Củng cố: Cả lớp hát lại bài “Tay thơm tay ngoan” 5 Kết thúc: NXTD

Một phần của tài liệu GIAO AN MAM THANG 11 (Trang 27 - 30)

NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: NGOÀI TRỜI:

Ôn: Đi ngang bước dồn. TTCL: Chi chi chành chành. Chơi tự do. --- Xây dựng: XÂY TRƯỜNG MẪU GIÁO 1.Yêu cầu:

- Cháu đọc thuộc , đọc diễn cảm bài thơ “ Đi ngang bước dồn.”

- Cháu hứng thú tham gia chơi trò chơi, chơi trật tự. - Giáo dục cháu đoàn kết khi chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn…

2. Chuẩn bị:

- Sân chơi sạch, thoáng. - Đồ chơi: Xâu hoa, ao cá, nhảy dây, bột, ….

---

1. Yêu cầu:

- Các cháu biết phản ánh được công việc của người xây dựng và xây được mô hình trường mẫu giáo. - Cháu chơi thò chơi theo sự hướng dẫn của cô.

- Giáo dục cháu chơi trật tự, không ồn ào, lễ phép với mọi người…..

2. Chuẩn bị:

Đồ chơi: Xây dựng-khổi gỗ. Cô giáo- Bán hàng-Búp bê

1.Ôn bài cũ:

Cô cho các cháu vỗ tay đi theo vòng tròn và đi các kiểu chân.

Cô nói: Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các cháu thi tài bài tập thể dục: “Bật tiến về trước ”

Cô cho lần lượt 4 cháu lên thực hiện. cô theo dõi, bao quát cháu tập. Tổ chức cho cháu thi đua. Tuyên dương đội thắng

* Cô giáo dục cháu biết đi cẩn thận, không chạy nhảy….

2. Trò chơi có luật:

- Cô giới thiệu trò chơi: “ Nu na nu nống”.

- Cô giải thích cách chơi- luật chơi. Tổ chức cho cháu chơi vài lần..

3. Chơi tự do:

Cô giới thiêu các nhóm chơi và cho cháu về nhóm chơi. Cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho các cháu chơi.

---

1.Thỏa thuận trước khi chơi:

Cháu chơi trò chơi: “ Chèo thuyền”. Cô gợi hỏi cháu hôm nay thích chơi trò chơi gì? Lớp đồng thanh: “ Xây trường mẫu giáo”

Cô cùng cháu đàm thoại về trò chơi. Cô giáo dục cháu qua trò chơi….

Cho cháu xung phong nhóm chơi- vai chơi.

2.Quá trình chơi:

Cho cháu chơi theo các nhóm chơi, cô theo dõi và gợi ý các nhóm chơi có liên quan chặt chẽ với nhau. Nhóm chơi cô giáo chơi: “ Xếp hình”

3.Nhận xét sau khi chơi:

Cho cháu nhận xét nhóm chơi- vai chơi. Sau đó cô nhận xét chung và giáo dục cháu….Tổ chức cho cháu chơi “ Chi chi chành chành”

---

NÊU GƯƠNG CẮM CỜVỆ SINH THỰC HÀNH VỆ SINH THỰC HÀNH

NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU ÝTHỨ:4-11 / 11/ 09 THỨ:4-11 / 11/ 09 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HỌP MẶT --- MÔN: MTXQ ĐỀ TÀI: QUAN SÁT CÂY

- Cháu biết chào cô vào lớp và chơi trò chơi theo ý thích - Cháu tập động tác thể dục theo sự hướng dẫn của cô kết hợp nhịp bài hát.

- Cháu biết thự hiện theo yêu cầu của cô.

---

1. Yêu cầu:

- Dạy các cháu gọi đúng tên cây và những bộ phận chính của cây ( thân, cành, lá, hoa, quả)

- Cháu gọi đúng tên cây và nhận xét được một vài đặc điểm nổi bật của cây và biết ích lợi của chúng.

- phát triển trí tưởng tưởng, tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục cháu biết yêu quý thiên nhiên, chăm sóc, bảo vệ…

* Tích hợp: GDAN,

LQVT, LQVH, GDLG, VSMT

2. Chuẩn bị:

Cây mít, cây xoài, cây cam.. Tranh vẽ các loại ( thanh rời)

Máy cacesc

* Cô đón cháu vào lớp, cô hướng dẫn cho cháu chơi theo ý thích, nhắc nhỡ cháu chơi trật tự.

* Cô cho cháu chuyển đội hình vòng tròn và đi các kiểu chân. - Động tác tay

- Động tác chân - Động tác bụng - Động tác bật

Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu..

* Cô giáo dục các cháu biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, cần tăng cường ăn muối Iot……

---

1. Ổn định lớp: Cháu hát: Lý cây xanh

2. Giới thiệu bài: Cô hỏi bài hát nói về cây gì?

A đúng rồi, bài hát nói về cây xanh đấy! Vậy hôm nay cô sẽ cho các cháu “ Quan sát cây xanh” nhé!

Lớp đồng thanh.

3. Vào bài:

Cho cháu chơi: Bắp cải xanh

Cho cháu xem: Cây mít và hỏi: Đây là cây gì? Lớp đồng thanh: Cây mít

Cây mít có những gì?

Mời cháu lên chỉ bộ phận của cây. Lớp đồng thanh từng bộ phận. Thân cây như thế nào?

Lá có màu gì? Dạng hình gì?

Khi cây lớn lên to, cao thì cây như thế nào?

Ngườii ta trồng cây mít để làm gì? Được trồng ở đâu? Như vây cây mít có lợi ích gì không?

Cô tóm ý và giáo dục cháu… Lớp đồng thanh.

* Cô cho cháu kể tên một số loại cây biết mà cháu biết. Cô kết hợp cho cháu xem cây cháu vừa kể ( nếu có).

NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý--- --- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Ôn: Chú vịt Xám. TTCL: Chi chi chành chành. Chơi tự do. ---

Câu hỏi đàm thoại.

3. Phương pháp:

Quan sát- Đàm thoại

---

1.Yêu cầu:

- Cháu hát thuộc bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát: “ Chú vịt Xám”. - Cháu hứng thú tham gia chơi trò chơi, chơi trật tự. - Giáo dục cháu đoàn kết khi chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn…

2. Chuẩn bị:

- Sân chơi sạch, thoáng. - Đồ chơi: Xâu hoa, ao cá, nhảy dây, bột, ….

---

Cô tóm tắt và giáo dục cháu biết yêu quý cây xanh, chăm sóc, bảo vệ cho cây, giữ gìn vệ sinh môi trường vì cây rất có ích cho cuộc sống chúng ta…

* Luyện tập:

- Trò chơi: Ghép hình theo yêu cầu.

Cô cho cháu xếp hình cái cây có đầy đủ bộ phận. - Trò chơi: Thi xem ai nhanh.

Cô giải thích cách chơi- Luật chơi.

Cháu hát bài ngày hội của cô, xếp thành 4 đội.

Tổ chức cho cháu chơi. Sau đó cô cùng cả lớp kiểm tra đội nào thăng. Tuyên dương đội thắng.

Một phần của tài liệu GIAO AN MAM THANG 11 (Trang 27 - 30)

w