4. Kết thúc: NXTD
---
1.Ôn bài cũ:
Cô cho các cháu vỗ tay.
Cô nói: Hôm nay cô sẽ cho các cháu ôn lại bài hát: “ Tay….ngoan”. Nhạc và lời: “ Bùi Đình Thảo”.
- Cả lớp hát múa cùng cô. Kết hợp đàn. - Tổ hát múa cùng cô.
- Nhóm nhỏ hát múa. Kết hợp đàn. - Cá nhân- Cả lớp hát múa . Kết hợp đàn.
* Cô giáo dục cháu biết ham thích đi học, chăm ngoan học giỏi, biết giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ …
2. Trò chơi có luật:
- Cô giới thiệu trò chơi: “Chi chi chành chành”.
- Cô giải thích cách chơi- luật chơi. Tổ chức cho cháu chơi vài lần..
3. Chơi tự do:
Cô giới thiêu các nhóm chơi và cho cháu về nhóm chơi. Cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho các cháu chơi.
NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU ÝPhân vai: Phân vai: CÔ GIÁO --- THỨ:5-26/ 11/ 09 ĐÓN TRẺ HỌP MẶT --- MÔN: T. DỤC ĐỀ TÀI: NÉM XA TIẾT: 1 NM: Tay 2 ĐH: Hàng ngang TC: Bắt bướm. 1. Yêu cầu:
- Cháu phản ánh được sinh hoạt của giáo như: chăm sóc, dỗ dành, yêu thương, dạy học…
- Cháu chơi trò chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
- Giáo dục cháu biết yêu thương, chăm sóc, dỗ dành…
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi: Cô giáo- Búp bê- Gia đình- Bác sĩ- Xây dựng…
---
- Cháu biết chào cô vào lớp và chơi trò chơi theo ý thích - Cháu biết thự hiện theo yêu cầu của cô.
---
1.Yêu cầu:
- Dạy các cháu tập bài tập thể dục: “ Ném xa”.
- Cháu tập được bài tập thể dục: “ Ném xa” theo sự hướng dẫn của cô.
- Phát triển cơ tay, cơ chân. - Giáo dục cháu biết cách đi đường, đi chậm , không chạy nhảy và thường xuyên tập thể dục để cơ thể phát
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
Cháu chơi trò chơi: “ Tàu hỏa ”. Cô gợi hỏi cháu hôm nay thích chơi trò chơi gì? Lớp đồng thanh: “ Cô giáo”.
Cô cùng cháu đàm thoại về trò chơi. Cô giáo dục cháu qua trò chơi….
Cho cháu xung phong nhóm chơi- vai chơi.
2.Quá trình chơi:
Cho cháu chơi theo các nhóm chơi, cô theo dõi và gợi ý các nhóm chơi có liên quan chặt chẽ với nhau. Nhóm chơi cô giáo chơi: “ Chiếc túi kì lạ”
3.Nhận xét sau khi chơi:
Cho cháu nhận xét nhóm chơi- vai chơi. Sau đó cô nhận xét chung và giáo dục cháu….
Tổ chức cho cháu chơi “ Chi chi chành chành”
---NÊU GƯƠNG CẮM CỜ NÊU GƯƠNG CẮM CỜ VỆ SINH THỰC HÀNH
---
* Cô đón cháu vào lớp, cô hướng dẫn cho cháu chơi theo ý thích, nhắc nhỡ cháu chơi trật tự.
* Cô giáo dục các cháu biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, cần tăng cường ăn muối Iot……
---
1.Khởi động: Cô cho cháu đi vòng tròn và thực hiện các kiểu chân kết hợp
đi theo nhạc. Chuyển 4 hàng ngang.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay 4: Xoay cổ tay hoặc vẫy bàn tay. ( 4lx4n).
- Động tác chân 4: Ngồi duỗi thẳng chân, hai tay chống phía sau lưng. Hai chân thay nhau co duỗi liên tục. ( 4lx4n)
- Động tác bụng 2: Ngổi duỗi thẳng chân, cúi gập người, ngón tay chạm ngón chân. (4lx4n)
NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý--- --- MÔN: HĐTH ĐỀ TÀI: NẶN DÀI THÀNH CÁC CON VẬT. TIẾT: Mẫu triển... * Tích hợp: GDAN, LQVH, GDLG, GDVS. 2. Chuẩn bị: - Sân rộng, sạch sẽ, thoáng. - Ô cờ- Hoa để thi tài. - 2 túi cat. - Máy cacsec. 3. Phương pháp: Làm mẫu- Luyện tập --- 1. Yêu cầu:
- Dạy các cháu biết sử dụng kỹ năng: chia đất, nhồi đất, lăn dọc, ấn bẹt…để tạo thành những con vật có dạng hình dài, có nhiều màu sắc khác nhau.
-Cháu biết sử dụng các kỹ năng đã học để nặn được những con vật có dạng hình
b. Vận động cơ bản:
* Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ dạy cho các cháu tập bài tập thể dục: “ Ném
xa”. Lớp đồng thanh.
* Làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: giải thích:
Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng với phía chân sau, dúng sức mạnh cả tay ném mạnh túi cát đi xa. Sau đó nhặt túi cát về rổ rồi về chỗ ngổi.
- Cô mời 2 cháu mạnh dạn lên tập cho lớp xem.
* Cháu thực hiện:
- Lần lượt 2 cháu lên tập cho đến hết lóp. -Cô mời cháu yếu lên tập lại.
- Cô mời 2 cháu khá lên tập cho lớp xem. * Cô cho cháu thi đua giữa 2 đội.
* Trò chơi: Chó sói Xấu tính
Cô giới thiệu trò chơi: “ Chó sói Xấu tính” Cô giải thích cách chơi- Luật chơi.
Cô tổ chức cho cháu chơi.
c. Hồi tĩnh:
Cô cho cháu đọc bài thơ: “ Bóng bay” và đi nhẹ nhàng hít thở sâu.
3. Củng cố: Nhắc tên bài và giáo dục cháu…..4. Kết thúc: NXTD 4. Kết thúc: NXTD
---
1. Ổn định lớp: Cháu hát: Mừng sinh nhật. 2. Giới thiệu- Đàm thoại:
Cô hỏi: Các cháu vừa hát bài hát nói về ngày gì?
À đúng rồi, đó là bài hát nói về ngày sinh nhật của bạn búp bê đấy!
Cô đã chuẩn bị một món quà để tặng cho bạn búp bê các cháu có thích xem không nào? Cô cho cháu xem và hỏi cô có gì đây?
Cô có bao nhiêu con? Gồm có những con gì nào? Những con vật này như thế nào?
NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý--- --- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: LQ: Bài hát: Ai cũng yêu chú mèo. TTCL: Chi chi chành chành. Chơi tự do.
dài, biết nặn nhiều con vật có nhiều kiểu khác nhau . - Phát triển trí tưởng tưởng, tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục các cháu bảo quản đồ dùng, giữ vệ sinh sạch sẽ…
* Tích hợp: GDAN,
LQVH. LQVT, GDVS, GDLG.
2. Chuẩn bị:
Mẫu nặn của cô.
Đất nặn, bảng con, xốp lau. Máy cacsec. 3. Phương pháp: Quan sát- Thực hành --- 1.Yêu cầu:
- Cháu hát thuộc bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát: “Ai cũng yêu chú mèo”.
- Cháu hứng thú tham gia chơi trò chơi, chơi trật tự. - Giáo dục cháu đoàn kết khi chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn…
2. Chuẩn bị:
Cô hỏi: Các cháu có thích nặn những con vật này để làm đồ chơi tặng bạn búp bê nhân ngày sinh nhật này không?
Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho các cháu thi tài: “Nặn dài thành các con vật” nhé!Lớp đồng thanh.
* Cô làm mẫu: Hướng dẫn cháu cách nặn:
Đầu tiên cô nhồi đất cho dẻo rồi chia đất thành phần bằng nhau. Sau đó cô lăn dọc từng phần lên bảng, cô lăn nhẹ nhàng để thỏi đất dài ra và ấn ở một đầu cho bằng nhau tạo thành đầu con cá lóc và còn môt đầu cô vuốt nhẹ làm đuôi, cô làm miệng cá, mắt cá, như vây cô đã nặn được con cá lóc có dạng hình dài. Tương tự như vậy cô lăn dài và ấn bẹt để tạo thành các con vật khác có dạng dài. Cứ như vậy cô sẽ nặn hết phần đất còn lại, các cháu chú ý nặn nhiều màu khác nhau nhé!
Cô gợi hỏi lại kỹ năng nặn.
* Cháu thực hiện:
Cô theo dõi, hướng dẫn cháu nặn. Gợi ý cháu nặn nhiều con vật dạng dài nhưng nhưng nhiều kiểu khác nhau, có nhiều màu khác nhau.
Mở nhạc khi cháu thực hiện.
* Tuyên dương sản phẩm: Cô trưng bày sản phẩm ra giữa lớp.
Mời cháu lên chọn sản phẩm của mình và chọn sản phẩm của bạn. Hỏi vì sao cháu thích? Bạn nặn như thế nào?
Cô nhận xét chung và giáo dục cháu…
3. Củng cố: Nhắc tên bài.
4.Kết thúc: NXTD- Chào bạn búp bê ra về.
---
1.Ôn bài cũ:
Cô cho các cháu vỗ tay.Cô nói: Hôm nay cô sẽ cho các cháu làm quen bài hát: “Ai cũng yêu chú mèo.”. Nhạc và lời: “ Kim Hữu”.
Cô hát cho cháu nghe 1 lần. - Cả lớp hát từng câu. - Tổ hát từng câu.
- Nhóm nhỏ hát từng câu.
- Cá nhân- Cả lớp hát từng câu. Kết hợp đàn.
* Cô giáo dục cháu biết yêu quý các con vật nuôi trong nhà, biết chăm sóc, bảo vệ…
NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU Ý
--- Phân vai:
CÔ GIAO
---
- Sân chơi sạch, thoáng. - Đồ chơi: Xâu hoa, ao cá, nhảy dây, bột, ….
---
1. Yêu cầu:
- Cháu phản ánh được sinh hoạt của giáo như: chăm sóc, dỗ dành, yêu thương, dạy học…
- Cháu chơi trò chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
- Giáo dục cháu biết yêu thương, chăm sóc, dỗ dành…
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi: Cô giáo- Búp bê- Gia đình- Bác sĩ- Xây dựng…
---
2. Trò chơi có luật:
- Cô giới thiệu trò chơi: “ Nu na nu nống”.
- Cô giải thích cách chơi- luật chơi. Tổ chức cho cháu chơi vài lần..
3. Chơi tự do:
Cô giới thiêu các nhóm chơi và cho cháu về nhóm chơi. Cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho các cháu chơi.
---
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
Cháu chơi trò chơi: “ Tàu hỏa ”. Cô gợi hỏi cháu hôm nay thích chơi trò chơi gì? Lớp đồng thanh: “ Cô giáo”.
Cô cùng cháu đàm thoại về trò chơi. Cô giáo dục cháu qua trò chơi….
Cho cháu xung phong nhóm chơi- vai chơi.
2.Quá trình chơi:
Cho cháu chơi theo các nhóm chơi, cô theo dõi và gợi ý các nhóm chơi có liên quan chặt chẽ với nhau. Nhóm chơi cô giáo chơi: “ Chiếc túi kì lạ”
3.Nhận xét sau khi chơi:
Cho cháu nhận xét nhóm chơi- vai chơi. Sau đó cô nhận xét chung và giáo dục cháu….
Tổ chức cho cháu chơi “ Chi chi chành chành”
---NÊU GƯƠNG CẮM CỜ NÊU GƯƠNG CẮM CỜ VỆ SINH THỰC HÀNH
NỘI DUNG Y.CẦU-P.PHÁP-C.BỊ TIẾN TRÌNH GIÒ HỌC LƯU ÝTHỨ:6-27 / 11/ 09 THỨ:6-27 / 11/ 09 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HỌP MẶT --- MÔN: GDAN ĐỀ TÀI: AI CŨNG YÊU CHÚ MÈO. TIẾT 1 DH: Ai cũng yêu chú mèo. Ôn VĐ: Tay… ngoan TC: Ai đoán giỏi
- Cháu biết chào cô vào lớp và chơi trò chơi theo ý thích - Cháu tập động tác thể dục theo sự hướng dẫn của cô kết hợp nhịp bài hát.
- Cháu biết thự hiện theo yêu cầu của cô.
---
1.Yêu câu:
- Dạy các cháu hát từng câu theo cô bài hát: “ Ai cũng yêu chú mèo”.
- Cháu hát được theo cô bài hát theo sự hướng dẫn của cô.
- Phát triển tư duy, tưởng tượng, tính manh dạn. - Giáo dục cháu biết yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè… * Tích hợp: LQVH, GDLG. 2. Chuẩn bị: Bài hát:
“Ai cũng yêu chú mèo” Trò chơi: Ai đoán gỏi.
* Cô đón cháu vào lớp, cô hướng dẫn cho cháu chơi theo ý thích, nhắc nhỡ cháu chơi trật tự.
* Cô cho cháu chuyển đội hình vòng tròn và đi các kiểu chân. - Động tác hô hấp 3: Tiếng còi tàu. ( 4lx 4n)
- Động tác tay4: Xoay cổ tay hoặc vẫy bàn tay. ( 4lx4n).
- Động tác chân 4: Ngồi duỗi thẳng chân, hai tay chống phía sau lưng. Hai chân thay nhau co duỗi liên tục. ( 4lx4n)
- Động tác bụng 2: Ngổi duỗi thẳng chân, cúi gập người, ngón tay chạm ngón chân. (4lx4n)
- Động tác bật 1: Bật tiên về trước. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu..
* Cô giáo dục các cháu biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, cần tăng cường ăn muối Iot……
---
1.Ổn định lớp: Cho cháu chơi trò chơi: “ Mẹ đi chợ” 2.Giới thiệu bài: Cô cho cháu xem tranh “ Con mèo”
Cô hỏi: Bức tranh vẽ con gì?
Cô nói: À, đúng rồi đấy! Cô cũng có bài hát nói về chú mèo rất là đáng yêu do nhạc sĩ Kim Hữu sáng tác. Đó chính là bài hát có tựa đề là “ ”. Lớp đồng thanh.
3. Vào bài:
a. Dạy hát:- Cô hát lần 1. Kết hợp đàn.