1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn học ttcm – ctmcdt

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tiểu luận môn học TTCM – CTMCDT
Tác giả Lưu Trọng Huy
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Đức Long
Trường học Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Gồm có 14 nội quy, trong đó có 4 nội quy đặc biệt chú ý: - Phải nắm vững về nguyên lý hoạt động và cài đặt các bộ phận an toàn trước khi sử dụng máy - Phải kiểm tra độ cứng vững của chi

Trang 1

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng

Khoa Cơ Khí

Bài tiểu luận môn học TTCM – CTMCDT

Sinh viên: LƯU TRỌNG HUY

Lớp hp: 222TTCMCTMCDT04

Mã sinh viên: 2050441200144

GVHD: NGUYỄN ĐỨC LONG

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 03 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

Bài 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG 3

I Nội quy xưởng thực tập 3

II An toàn khi sử dụng máy 4

Bài 2 PHÂN LOẠI MÁY CÔNG CỤ 5

I Phân loại 5

II Ký hiệu 5

III Cấu tạo của máy tiện ngang vạn năng 16b05П 6

IV Bài học rút ra sau buổi học: 7

Bài 3: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẮT GỌT KIM LOẠI 7

I Định nghĩa cắt gọt kim loại: 7

II Hệ thống công nghệ trong cắt gọt kim loại: 8

III.Đặc điểm gia công cắt gọt kim loại 8

IV.Các chuyển động cắt gọt 8

V Chuyển động chính và tốc độ cắt v 9

Bài 4: DỤNG CỤ CẮT 10

Bài 5: GÁ DAO – GÁ PHÔI 11

I Gá dao 11

II Gá phôi 9

III Bài học rút ra sau tiết học 9

Bài 6: ĐO KIỂM 9

Bài 7: TIỆN TRỤC TRƠN 10

Bài 8: TIỆN BẬC 15

Bài 9: TIỆN RÃNH 16

Bài 10: TIỆN CÔN……… 18

Bài 11: NHÁM BỀ MẶT 20

Tổng kết 22

2

Trang 3

Bài 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG

I Nội quy xưởng thực tập

1 Ra vào xưởng phải có sự cho phép của trưởng , phó xưởng, hoặc giáo viên hướng dẫn thực tập

2 Khi vào xưởng tác phong phải nghiêm túc, đúng qui định của nhàtrường

3 Không được tùy tiện sử dụng thiết bị máy móc, dụng cụ đồ nghề khi chưa được cho phép sử dụng, hướng dẫn sử dụng

4 Cấm viết, vẽ và làm bẩn bàn ghế, dụng cụ, bản vẽ học tập; phải

có ý thức bảo vệ của công

5 Khi có sự cố về máy móc, thiết bị, đồ nghề, dụng cụ học tập phải báo ngay với giáo viên hướng dẫn để có biện pháp xử lý

6 Khi thực tập xong phải vệ sinh máy móc, thiết bị, dụng cụ, đồ nghề, nền xưởng sạch sẽ, trả và sắp xếp dụng cụ, đồ nghề đúng nơi qui định

7 Trước khi ra về phải kiểm tra lại điện, nước, ghi bàn giao lại ca sau đầy đủ

II An toàn khi sử dụng máy

1 An toàn chung

Để trở thành người kỹ sư giỏi chúng ta cần biết và nắm vững những an toàn máy móc Gồm có 14 nội quy, trong đó có 4 nội quy đặc biệt chú ý:

- Phải nắm vững về nguyên lý hoạt động và cài đặt các bộ phận an toàn trước khi sử dụng máy

- Phải kiểm tra độ cứng vững của chi tiết gia công, của dụng

cụ cắt trước khi cho máy chạy

- Không được đùa giỡn trong xưởng, nói chuyện với người đang sử dụng máy

Trang 4

- Đối với máy công cụ thông thường không có bộ ly hợp khi thay đổi tốc độ quay phải dừng máy.

2 An toàn khi sử dụng máy tiện

Gồm có 10 nội quy an toàn khi sử dụng máy tiện, trong đó có 4 nội quy đặc biệt chú ý:

- Trước khi cho máy chạy cần phải kiểm tra tay gạt tốc độ

- Không bôi dầu mỡ hoặc siết dao khi máy đang chạy

- Phải đeo kính bảo hộ hoặc kính chắn phoi tránh văng vào mắt người

- Để các dụng cụ mở dao mở mâm cặp đúng nươi quy định

- Không lấy chiều sâu cắt quá lớn trên vật tiện có đường kính nhỏ và dài

3 An toàn khi sử dụng máy mài hai đá

Máy mài là loại máy dễ gây tai nạn chết người nên khi sử dụng máy mài ta cần chú ý:

- Mỗi viên đá phải có bao che để đề phòng đá vỡ hoặc sơ ý chạm tay vào

- Các giá đỡ dao cụ mài phải luôn luôn để cách đá mài 1 đến 3mm, không được hở quá

- Trước khi lắp đá mài cần phải xem xét kĩ có bị rạn nứt ẩm ướt không,

- Phải giữ vật mài cho chắc, vật mài phải có độ dài tối thiểu để

đủ sức giữ đá mài

- Khi mài cần có kính bảo hộ bảo vệ mắt

4 Bài học rút ra sau tiết học

Sau buổi học em rút ra được ngành cơ khí là ngành gắn liền vớimáy móc, dụng cụ, đồ nghề vì vậy đòi hỏi phải có độ tập trungcao trong tinh thần làm việc của người thợ đứng máy Phảinghiêm túc, không đùa cợt và nói chuyện trong lúc làm việc Phảituân thủ các quy tắc cũng như phương pháp an toàn Như vậy mới

4

Trang 5

có hiệu suất cao trong làm việc và tính an toàn tối đa nhất Trongbuổi học em được thầy dạy và chỉ bảo rất nhiều điều về ngành.

I Phân loại

- Theo khối lượng:

 Nhẹ dưới 1 tấn

 Trung bình dưới 10 tấn trở lên

 Ngoài ra còn có máy công cụ trên 1000 tấn

- Theo độ chính xác của máy

- Số đầu tiên chỉ nhóm máy: số 1- máy tiện; số 2- máy khoan;

số 3- máy mài; số 4- máy liên hợp; số 5- máy gia công bánh răng; số 6- máy phay; số 7- máy bào; số 8- máy cưa; số 9- nhóm máy khác…

- Chữ cái chỉ đời máy:

- Số thứ 2 chỉ kiểu máy:

- Số thứ 3 chỉ kích thước máy

Trang 6

III Cấu tạo của máy tiệng ngang vạn năng 16b05П

4: núm đều chỉnh bước tiến

7: núm đổi lượng tiến dao

9: khởi động quay cùng chiều

25: ray điều chỉnh ụ chống tâm theo phương ngang

6

Trang 7

kim

đồng hồ

11: khởi động với chiều quay

ngược

27 trục vít ve tiện trơn

16: tay quay tiến dao ngang 32: cần tự động

18: cần khóa dao, bộ kẹp 35: chuyển tiện trơn tiện ren

IV: Bài học rút ra sau buổi học

Sau buổi học được thầy chỉ các bộ phận trên máy tiện thì em biết phân biệt các loại máy Nhận biết được cách đọc ký hiệu máy Biết tên các

bộ phận trên máy tiện công dụng và cách sử dụng của chúng

LOẠI

I Định nghĩa cắt gọt kim loại:

Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công kim loại phổ biến trong ngành cơ khí Quá trình cắt gọt kim loại là quá trình con người sử dụng dụng cụ cắt để cắt lớp kim loại thừa khỏi chi tiết nhằm đạt được những yêu cầu về hình dáng, kích thước, vị trí tương quan giữa các bề mặt và chất lượng bề mặt chi tiết gia công

Trang 8

Lớp kim loại thừa cần loại bỏ gọi là lượng dư gia công

II Hệ thống công nghệ trong cắt gọt kim loại:

Hệ thống công nghệ bao gồm: máy, dao, đồ gá, chi tiết gia công

M – D – G – CTrong đó:

- Máy: có nhiệm vụ cung cấp năng lượng

- Dao: có nhiệm vụ trực tiếp cắt bỏ lượng kim loại thừa

- Đồ gá: có nhiệm vụ xác định và giữ tương quan chính xác giữa dao và chi tiết gia công

- Chi tiết gia công là đối tượng của quá trình cắt

III Đặc điểm gia công cắt gọt kim loại

Đặc điểm của gia công cắt gọt kim loại là lấy đi lớp kim loại thừa trên

bề mặt sản phẩm để làm tăng độ nhẵn và độ chính xác khác nhau cho sản phẩm, nhờ vậy mà sản phẩm có thể lắp ghép lại với nhau một cáchchính xác, làm việc ổn định, và tăng được tuổi bền, tuổi thọ Là một quá trình công nghệ phức tạp tốn nhiều thời gian và tùy theo các phương pháp cắt gọt khác nhau ta sử dụng các loại dao cắt khác nhau như: dao tiện, dao phay, dao bào, lưỡi khoan…

Số vòng quay hoặc số hành trình kép, kí hiệu là n

8

Trang 9

Tốc độ cắt v: là đoạn đường đi được của mũi dao hoặc một điểm trên bề mặt vật gia công sau một khoảng thời gian (ph)

v=πD n

1000 ( m

ph )

b chuyển động chạy dao

Chuyển động chạy dao là những chuyển động tiếp tục tạo phoi,là chuyển động của dao hoặc chi tiết gia công, nó kết hợp chuyển động chính tạo nên quá trình cắt gọt

Chuyển động chạy dao và lượng chạy dao s:

Chuyển động theo phương chiều sâu cắt, và chiều sâu cắt t

Chuyển động chiều sâu cắt là chuyển động nhằm cắt hết chiều dày lượng dư gia công

1 Dao tiện

Trang 10

Mặt truớc dao là mặt của dao dể phoi truợt lên dó thoát ra khỏi vùng cắt trong quá trình gia công

Mặt sau chính là mặt của dao đối diện với bề mặt dạng gia công trên chi tiết Vị trí tương quan của mặt này với mặt dang gia công của chi tiết quyết định mức độ ma sát giữa mặt sau chính dao và mặt dang gia công trên chi tiết

Mặt sau phụ là mặt trên phần cắt dao dối diện với bề mặt dã gia công trên chi tiết ý nghĩa của nó tương tự như mặt sau chính

Luỡi cắt chính là giao tuyến giữa mặt truớc và mặt sau chính Trong quá trình cắt phần lớn luỡi cắt chính tham gia cắt gọt Phần trực tiếp tham gia cắt gọt của luỡi cắt chính gọi là chiều dài cắt thực tế của luỡi cắt - đó chính là chiều rộng cắt b

Luỡi cắt phụ là giao tuyến giữa mặt truớc và mặt sau phụ Khi cắt có một phần luỡi cắt phụ cung tham gia cắt

Mũi dao là giao điểm của luỡi cắt chính và luỡi cắt phụ Mũi dao là vị trí của dao dùng để điều chỉnh vị trí tương quan giữa dao và chi tiết

10

Trang 11

Luỡi cắt chuyển tiếp Trong một số truờng hợp (nhu dao phay một đầu) nguời ta cần tạo nên luỡi chuyển tiếp giữa luỡi cắt chính và luỡi cắt phụ.

2 Bài học được rút ra

Sau buổi học đã được thầy chỉ các loại dao và được cầm nắm thử em rút ra được cách phân biệt các bộ phận của dao Biết phân biệt công dụng của dao và sử dụng dao đúng cách

I Thước cặp

1 Thước cặp: 1

10 (0,1mmTrên phần du xích thước có 10 khoảng tương ứng mỗi khoảng bằng 0,1mm

- Cách đo: có 2 trường hợp

+ 1 Kích thước số nguyên: khi số 0 của phần du xích trùng với một vạch ly nào của thước chính và số 10 của phần du xích cũng trùng với vạch ly bắt buộc trên thước giả sử ta gọi x là số ly mà vạch số 0 của du xích

đã trùng thì vạch 10 của du xích phải trùng với số (x+19)

+ 2.Kích thước lẻ phần 10: trường hợp này số 0 và số 10 trên du xích không trùng với bất cứ vạch ly nào trên thước chính (trừ vạch 0 và vạch 10) trùng mà thôi Vạch trùng đem nhân với 1/10 chính là số đứng sau dấuphẩy

2 Thước cặp: 1

20 (0,05 mmTrên phần du xích thước có 20 khoảng tương ứng mỗi khoảng bằng 0,05mm

Trang 12

- Cách đo thì cũng giống thước 1/10 tuy nhiên lấy vạch trùng nhân với 1/20

3 Thước cặp: 1

50 (0,02mmTrên phần du xích thước có 50 khoảng tương ứng mỗi khoảng bằng 0,02mm

- Cách đo thì cũng giống thước 1/10 tuy nhiên lấy vạch trùng nhân với 1/50

4 Bài học rút ra sau buổi học

- Khi đo cần phải cầm thước sao cho vuông góc và ngang tầm với mắt, đưa thước ra vị trí đầy đủ ánh sáng để dọc

- Khi đọc nhìn thấy vạch số 0 trên du xích nằm gần vạch nào trên phần thước chính Giả sử nằm gần vạch số 8 và nằm giữa vạch 8 và vạch 9 thì số đó chỉ nằm trong khoảng 8,1 đến 8,4 Và chúng ta chỉ cần để ý từ vạch 1 đến vạch 4 xem vạch nào trùng mà thôi

I Gá dao

Chiều dài đầu dao nhô ra khỏi giá dao không vượt quá 1,5 lần chiều cao của thân dao

l=1,5 ee: là chiều dày của dao

l: là đầu dao nhô ra

 Gá dao có ba kiểu gá dao so với mũi chống tâm của máy

 Gá dao cao hơn mũi chống tâm :

12

Trang 13

 Dao sẽ bị cà, kêu, không cắt được.

 Gá dao bằng với mũi chống tâm :

 sẽ giúp dao không bị mòn, không bị kêu, dể cắt phôi hơn

 Gá dao thấp hơn mũi chống tâm :

 sẽ dẫn đến dao dể bị mẻ và dể gảy dao trong khi cắt

Trang 14

III Bài học rút ra sau tiết học.

Được thày chỉ bảo cách gá đặt và em đã rút ra được bài học :

- Khi gá dao cần phải chêm dao lên bằng đường tâm mũi chống tâm của máy

- Gá phôi cần phải định vị trước rồi mới khóa chặt mâm kẹp lai

- Nếu phôi quá ngắn không định vị bằng mũi chống tâm được thì cần phải có mỏ cò để định vị phôi cho đúng

Trang 15

Bước 3: tiếp tục đổi đầu phôi Tiện nốt phần phôi còn lại đến khi đạt kích thước và vát cạnh đúng yêu cầu kỷ thuật như hình vẽ:

2 Bài học rút ra sau tiết học

Để tiện được hình trụ đồng tâm thì chúng ta dùng phương pháp đổi đầu phôi và để đạt được độ chính xác cao

Sau khi ta hoàn thành xong phần tiền trục ta tiếp tiệp phần tiếp theo đó

là tiện bậc

Ta tiến hành các bước như sau:

Bước 1: Gá dao tiện bậc sao cho mũi dao bằng với tâm của mũi chống tâm sau đó gá phôi và kẹp chặt mâm kẹp lại

Trang 16

Bước 2: Sau khi gá phôi xong ta tiến hành đo làm dấu trên phôi với kích thước tiện bậc là 30 ± 0,1mm Sau đó chúng ta bắt đầu tiện lần lượt từng lớp một sao cho kích thước trục còn lại là 26 ± 0,1mm Lưu ý trong quá trình tiện bậc ta không nên tiện tới kích thước 30 ± 0,1mm mà ta tiện tới khoảng chừng 28,5mm đến 29mm, sau khi kích thước trục còn lại đúng yêu cầu thì chúng ta mới bắt đầu tiện bậc vô 30 ± 0,1mm rồi kéo dao

ra ngoài sao cho góc tạo thành là một góc vuông

16

Trang 17

Cũng giống như tiện bậc chúng ta không nên tiện tới kích thước

68 ± 0,1mm mà ta nên tiện tới 67mm sau khi tiện xong thì ta mới cho

ăn tới kích thước 68± 0,1mm

Trang 18

Trong phần tiện rãnh này chúng ta nên tiện thành từng bậc với độ sâu lớn nhất là 4,5mm Vì dao tiện rãnh này rất nhỏ tiện như vậy

sẽ ít làm gãy dao

Bước 3: Sau khi tiện từng bậc tới độ sâu khoảng 4,5mm tạo thànhmột hình chữ nhật với chiều dài 7mm chiều sâu (rộng) 4,5mm thì

ta bắt đầu cho dao ăn qua ăn lại cho cho độ sâu đạt tới 5± 0,1mm thì

ta dừng và cho dao ăn độ dài ra 8± 0,1mm thì ta dừng Kết quả như hình vẽ:

18

Trang 19

3 Bài học rút ra sau tiết học.

- Khi tiện rãnh với dao tiện nhỏ, ta nên chọn tốc độ quay chậm, cho dao ăn chậm và mỏng từng lớp lớp nếu không dao

b Xoay bàn xê dao

c Dung dao lưỡi rộng (chiều dài dao thường dùng từ 10 đến 20mm)

 Cách thường hay dùng là xoay bàn xê dao

Bước 1: Xoay bàn xê dao về hướng 5o xong cố định bàn xê dao lại

Trang 20

Bước 2: tiện trụ như bình thường với kích thước đã cho (chủ yếu là để giảm thời gian cũng như công sức vì khi tiện côn không có chế độ tự động)

Bước 3: tiến hành tiện côn, xoay tay quay trên bàn xê dao Do

đã chỉnh bàn xê dao ở bước 1 nên dao sẽ đi lệch 5 , sau khi 0

tiện xong kết quả ta được như hình vẽ

20

Trang 21

3 Bài học rút ra sau tiết học:

- Lúc tiện côn vì không có tự động nên phải quay đều tay, nếukhông thì không đạt yêu cầu độ bóng

- Nếu đầu côn quá nhỏ so với phần trục thì ta nên cho chạy tự động ăn bớt phần ngoài rồi mới tiện côn

Trang 22

2 Bài học rút ra sau tiết học:

Lúc gá dao tiện nhám cần chú ý canh chuẩn tâm của dao để tránh

bị gãy dao trong lúc tiện, cần bôi dầu trong quá trình tiện để tránh

bị ma sát trong lúc tiện

22

Trang 23

Kết quả sau môn học:

Trang 24

Em cảm ơn thầy nhiều ạ ❤

26

Ngày đăng: 06/01/2025, 22:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5: bảng lượng tiến dao 23: tay quay thân trụ chống - Bài tiểu luận môn học ttcm – ctmcdt
5 bảng lượng tiến dao 23: tay quay thân trụ chống (Trang 6)