Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
442,5 KB
Nội dung
TUẦN24 Thứ 2. 25/2/2010 (Nghỉ thừa giờ đ/c Hạnh daỵ thay) Ngày soạn :25/22010 Thứ 3. Ngày giảng 2/3/2010 Thể dục: BẬT XA.TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ” I. Mục tiêu : -Ôn bật xa. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. -Trò chơi: “Kiệu người” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tng đối chủ động. II. Đặc điểm – phương tiện : Đòa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bò còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác, kẻ các vạch chuẩn bò, xuất phát và giới hạn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: HS khởi động xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông vai. -Trò chơi: “Kết bạn”. 2 . Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn bật xa : -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. 1 -GV chia tổ, tổ chức cho HS tập luyện tại những nơi quy đònh. Yêu cầu hoàn thiện kó thuật và nâng cao thành tích * Tập phối hợp chạy nhảy -GV nêu tên bài tập. -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu. -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi. b) Trò chơi: “Kiệu người” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác : -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc nhở các em khi chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn. 3 .Phần kết thúc: -Đi thường theo nhòp vừa đi vừa hát. -Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng : như gập thân. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy nảy. -GV hô giải tán. -HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi đệm, em tiếp theo tiếp tục xuất phát. -HS được thành 3 nhóm, tập động tác Kiệu tại chỗ, sau đó mới tập di chuyển. -Đội hình hồi tónh và kết thú -HS hô “khỏe”. 2 Toán : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số B/ Chuẩn bò : + Hình vẽ sơ đồ như SGK. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai HSlên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bà: b) THỰC HÀNH TRÊN BĂNG GIẤY : - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK. - GV nêu câu hỏi gợi ý : - Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Cắt lấy 5 phần ta có bao nhiêu phần của băng giấy? -Nêu phân số biểu thò phần cắt lấy đi ? - Cho HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy 6 5 . - Vậy quan sát băng giấy cho biết phân số cắt đi ? + Vậy băng giấy còn lại mấy phần ? B. HÌNH THÀNH PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ : - GV ghi bảng phép tính : 6 5 - 6 3 = ? + 1 HS thực hiện trên bảng . + HS nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Quan sát . - Thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số phần theo hướng dẫn của GV . + Băng giấy được chia thành6 phần bằng nhau và đã cắt lấy 5 phần ta có - Phân số : 6 5 + Thực hành cắt 3 phần từ 6 5 băng giấy . - Phân số : 6 3 + Còn lại 6 2 băng giấy . 3 + Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính . 6 5 - 6 3 = 6 2 6 35 = − - Quan sát phép tính em thấy kết quả 6 2 có mẫu số như thế nào so với hai phân số 6 5 và 6 3 ? + Muốn thử lại kết quả của phép tính ta làm như thế nào ? + Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại . c) LUỆN TẬP : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 :a, b + Gọi HS đọc đề bài . a/ + GV ghi bảng phép tính , hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả . + Yêu cầu HS tự làm từng phép tính còn lại vào vở . -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS nhận xét kết quả trên bảng . -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 :HS khá, giỏi - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 6 . + Quan sát và nêu nhận xét - Mẫu số 6 vẫn được giữ nguyên . + Quan sát và lắng nghe . + Ta thử lại bằng phép cộng : 6 2 + 6 3 = 6 5 - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . + Quan sát GV hướng dẫn mẫu . 4 + Gọi HS đọc đề bài . + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết số phần huy chương bạc và huy chương đồng ta làm như thế nào ? + Tổng số huy chương cả đoàn thể thao HS tỉnh Đồng Tháp biết chưa ? + GV hướng dẫn HS coi tổng số huy chương các loại là 19 19 Yêu cầu lớp tự suy nghó làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . + Nhận xét bài bạn . - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . - Lắng nghe GV . + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài . + HS nhận xét bài bạn . -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. CHÍNH TẢ HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài chính tả văn xi ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b 5 II. Đồ dùng dạy học: • 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống . • Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS . • Bảng phụ viết sẵn bài " Hoạ só Tô Ngọc Vân " để HS đối chiếu khi soát lỗi . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. +PN: - hoạ só , nước Đức , sung sướng , -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc bài Hoạ só Tô Ngọc Toàn: Đoạn thơ này nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ . + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV treo bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 . -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . -Các từ : Tô Ngọc Vân , Trường Cao đẳng Mó thuật Đông Dương , Cách mạng Tháng Tám , Ánh mặt trời , Thiếu nữ bên hoa huệ , Thiếu nữ bên hoa sen , Điện Biên Phủ , hoả tiễn , + Nghe và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . 6 - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bò bài sau. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. -Bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : b/ Mở hộp thòt ra chỉ thấy toàn mỡ ./ Nó cứ tranh cãi , mà không lo cải tiến công việc . / Anh không lo nghỉ ngơi . Anh phải nghó đến sức khoẻ chứ ! - HS cả lớp . Lòch sử: ÔN TẬP I.Mục tiêu : -HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn :buổi đầu độc lập,nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê . -Kể tên các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình . II.Chuẩn bò : -Băng thời gian trong SGK phóng to . -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: GV cho HS hát . 2.KTBC : -Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và -HS hát . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . 7 khoa học thời Lê . -Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê. -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lòch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : -GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian . -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. -GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động cả lớp : -Chia lớp làm 2 dãy : +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lòch sử”. +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lòch sử”. -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . -Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . -GV nhận xét, kết luận . 4.Củng cố : -GV cho HS chơi một số trò chơi . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài . -Chuẩn bò bài tiết sau : “Trònh–Nguyễn phân -HS khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nhe. -HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -HS thảo luận. -Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . -Cho HS nhận xét và bổ sung . -HS cả lớp tham gia . -HS cả lớp . 8 tranh”. -Nhận xét tiết học . Kĩ thu ật CHĂM SÓC RAU HOA (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II/ Đồ dùng dạy- học: -Vật liệu và dụng cụ: +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới, hoặc cuốc. +Bình tưới nước. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài b)Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: + Tại sao phải tưới nước cho cây? -Chuẩn bò đồ dùng học tập - -HS quan sát hình 1 SGK trả lời . 9 + Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) -GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, … +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ: -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? -GV kết luận. -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: -Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? -HS lắng nghe. -HS theo dõi và thực hành. -HS theo dõi. -Loại bỏ bớt một số cây… -Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. -HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. -Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. -Cỏ mau khô. -HS nghe. -Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới 10 [...]... trả lời - Lắng nghe GV + 4 HS ngồi hai bàn trên dưới tạo thành một nhóm + Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu , các nhóm khác bổ sung - Các nhóm HS trả lời Những con vật đó cần ánh sáng để đi kiếm ăn tìm nước uống , chạy trốn kẻ thù 2.Động vật kiếm ăn vào ban ngày : Chim - hươu - nai - chó - gà - thỏ - voi tê giác - trâu - bò , Động vật kiếm ăn vào ban đêm : hổ - báo - mèo - sư tử cú mèo - chuột - rắn ... Hoạt động của trò - 1HS lên bảng giải bài + HS nhận xét bài bạn + 2 HS đứng tại chỗ nêu qui tắc -Lắng nghe -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 3 2 3 5 31 5 − ; − ; − 4 7 8 16 36 6 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét... Thuộc phần Thân bài c/ Đoạn 4 : - Nêu lợi ích của cây chuối tiêu Thuộc phần - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi kết bài và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất Bài 2 : - 1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Quan sát : - GV treo bảng 4 đoạn văn - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Gọi 1 HS đọc 4 đoạn + GV lưu ý HS : + Lắng nghe -4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung... thích cách làm -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 :(b,c) - GV nêu yêu cầu đề bài + GV ghi 2 phép tính lên bảng 1+ + 2 HS đứng tại chỗ nêu qui tắc -Lắng nghe - Lắng nghe -Một em nêu đề bài - 2HS nêu cách tính -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 2 5 3 9 3 2 11 3 + ; + ; − ; − 3 4 5 8 4 7 5 4 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -1 HS đọc thành... bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 : HS khá, giỏi - GV nêu yêu cầu đề bài + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK : 12 4 2 12 10 2 − = - = 5 3 15 15 15 - Trừ hai tử số giữ nguyên mẫu số đã qui đồng - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng - HS... nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ? b Luyện tập : Bài 1 : + Câu 3 : - Ai là hoạ só nhỏ ? - Bạn ấy là một hoạ só nhỏ đấy - Bạn ấy là ai ? - Bạn ấy là một hoạ só nhỏ đấy - Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe -Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu Ai ? - Đây - Bạn... học sinh Bài 3 : - GV nêu yêu cầu đề bài + GV ghi bài mẫu lên bảng -1 HS đọc thành tiếng + Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu 25 2− 3 = ? 4- GV hỏi : - Làm thế nào để thực hiện phép tính trên ? + Các em đã được học viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 + Yêu cầu HS thực hiện viết vào vở và hướng dẫn HS thực hiện như SGK : 2− 3 2 3 8 3 5 = - = − = 4 1 4444 - Yêu cầu HS tự suy... 45 5 45 45 45 16 diện tích 35 + HS nhận xét bài bạn -2 HS nhắc lại -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết:Chỉ vò trí thành phố HCM trên bản đồ VN 13 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP HCM -Dựa vào BĐ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức II.Chuẩn bò : -Các BĐ hành chính, giao thông VN -BĐ thành phố HCM (nếu có) -Tranh,... số 4 2 - GV ghi ví dụ : - 5 3 - Ta có : -Yêu cầu HS thực hiện vào giấy nháp 44 X 3 12 = = 5 5 X 3 15 2 2 X 5 10 = = 3 3 X 5 15 - Ta trừ hai phân số cùng mẫu số - Gọi HS nhắc lại các bước trừ hai phân số khác mẫu số + GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại c) LUỆN TẬP : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Gọi hai em lên bảng sửa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm -Yêu... xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng - HS quan sát và làm theo mẫu +HS tự làm vào vở -3 HS lên bảng làm bài 20 3 20 3 X 4 20 12 8 − = − = − = 16 4 16 4 X 4 14 14 14 b/ Tính : - Yêu cầu HS tự suy nghó thực hiện các phép tính còn lại vào vở - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài + Đề bài cho biết . làm bài . 12 14 8 14 12 14 20 44 43 16 20 4 3 16 20 =−=−=− X X - Yêu cầu HS tự suy nghó thực hiện các phép tính còn lại vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . -Gọi em khác nhận. ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . 6 - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS. cầu. -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bò của các tổ viên. -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát tranh và đọc tên truyện : -Vệ sinh trường lớp . -