Bảo hộ chỉ dẫn địa lý đầu tiên là Nươc mắm Phú Quốc 1/6/2001 Bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Có thể nói, việc sử dụng những dấu hiệu chỉ dẫn địa
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LUAT DAN SU’
2 Lê Đinh Khánh Như 2153801012162
3 Hoàng Thị Tuyết Nhi 2153801012156
4 Bùi Thị Diễm Phúc 2153801012171
5 Lý Như Nguyện 2153801012153
6 Lê Nguyễn Thanh Thảo 2153801012210
7 Đào Ngọc Kiều Oanh 2153801012166
8 Nguyễn Bảo Quỳnh Như 2153801012163
Nam hoc 2023 - 2024
Trang 2MUC LUC
1.Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ mình hoa 2 2.Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại 3 3.Phân tích các hạn chế trong chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại
Ly do ton tai những hạn chế nay? 6
4 Đọc bài viết sau đây và đề xuất những cách thức, biện pháp cần thiết đề bảo mật bí mật kinh doanh cho doanh nghiệp: 7
1 Đọc, nghiền cứu Bản an số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 cia Téa án nhân dan thành phố Hà Nội và trả lời các câu hỏi sau: 9 a) lên thương mại rong lên gọi của nguyên đơn và bị đơn là gì? Tên thương mại giữa hai chủ thể này giống, tương tự hay khác nhau? Vi sao? 9 b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gì? 10 c) Theo bạn, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh không? Dựa vào tiêu chí nào
d) Với những phán tích trên, bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn không?” Nêu cơ sở pháp lý và phân tích 12
2 Nghiên cứu tình huong sau: 13
B PHAN KHONG THAO LUAN TAI LOP 17 1.Đọc, nghiên cứu Ban an số 30 và 31 “Tên miền và mối liên hệ với quyên sở hữu trí tuệ” gôm cá phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây: 17 1⁄ Tên miền là gì? Tên miễn có là một đối lượng quyên SỞ hữu trí tuệ không? 17 2⁄ Hiện nay, việc khai thác, sử dung tên miền được điều chỉnh bởi những văn bản nào? 18 3⁄ Trong hai vụ việc trên, Toà án đã dựa trên cơ sở pháp lý nào đề thu hồi các tên miễn đã được đăng ký? 19 4⁄ Pháp luật các quốc gia khác quy định như thể nào về trường hợp tên miễn trùng hay tương
tự với các đối tượng quyên sở hữu công nghiệp đã được bảo hộ 20
2 Thế nào là “trí tuệ nhân tạo ”? Phân tích khả năng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với “trí tuệ nhân tạo ` 22
Trang 3
GIAI THICH TU VIET TAT
Trang 4
A.1 LY THUYET
1.Chí dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ mình hoạ
Tra loi:
Đầu tiên nhằm làm rõ khái niệm “chỉ dẫn địa lý đồng âm” thì ta cần làm rõ khái
niệm chỉ dẫn địa lý được quy định tại khoản 22 Điều 4 Luật SHTT hiện hành: “Chi dân địa ly la ddu hiéu dung dé chi nguon gốc địa lý của sản phẩm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thô hoặc quốc gia cụ thể ”
Căn cứ theo khoản 22a Điều 4 Luật SHTT hiện hành quy định về khái niệm chỉ dan dia ly déng 4m: “Chi dan địa lý đông âm là các chỉ dẫn địa lý có cách phát âm hoặc cách viết trùng nhau.” Chỉ dẫn địa lý đồng âm là các dẫu hiệu từ ngữ, các dấu hiệu bất kỳ có thê là từ ngữ, hình ảnh hay biểu tượng có chức năng thông tin về nguồn sốc, địa lý của sản phẩm, là các dấu hiệu chỉ dẫn nguồn gốc của sản phẩm từ các vùng lãnh thổ, các quốc gia được viết hoặc phát âm giống hệt nhau Các chỉ dẫn địa lý được coi là đồng âm khi nó chỉ dẫn đến nguồn gốc của các sản phẩm bất kỳ hay là các sản phẩm cùng loại
Ví dụ làm rõ cho khái niệm chỉ dẫn địa lý đồng am: “Trung Khanh” la tén của một huyện thuộc tỉnh Cao Bằng, Việt Nam va cũng là tên của một thành phố thuộc Trung Quốc, cụm từ “Trùng Khánh” này áp dụng cho loại sản phẩm là hạt đẻ được sản xuất ở hai quốc gia này Như vậy, “Trùng Khánh” là chỉ dẫn địa lý đồng âm đề chỉ dẫn xuất xứ của sản phẩm hạt dẻ đến từ hai quốc gia khác nhau
Chi dan dia ly điều 78 trang 127
Tính đến hết năm 2/2024, (gạo Thạnh Phú) Việt Nam có 737 chỉ dẫn địa lý được bảo hộ trong nước, con số này đã tăng đáng kế so với năm 2012 (31 chỉ dẫn địa
lý) khi chúng ta mới bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu ( EVFTA )
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý đầu tiên là Nươc mắm Phú Quốc 1/6/2001
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ
Có thể nói, việc sử dụng những dấu hiệu chỉ dẫn địa lý cho sản pham, hàng hóa tạo ra những giá trị vô hình cho các sản phâm tự nhiên ở các vùng miền khác nhau trên thế giới
Khác với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý có chức năng chỉ dẫn nguồn sốc địa lý của sản phẩm có chất lượng đặc biệt so với sản phẩm củng loại đến từ những vùng khác, những khu vực này thường là nơi có điều kiện thổ nhưỡng, tự nhiên hay yếu tổ con người độc đáo Bởi vậy, việc bảo hộ pháp lý hiệu quả các chỉ dẫn địa ly này sẽ góp phần nâng cao giá trị thương mại của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thê giới
Trang 5Thời gian qua, Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập một số điều ước quốc tế, gần đây nhất là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), trong đó có các quy định nhắn mạnh về vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với chi dẫn địa lý nói chung cũng như giải quyết vẫn đề liên quan đến bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
1 Khái niệm và cơ sở cho việc bảo hộ chi dan dia ly dong 4m
Nếu hiểu theo nghĩa phố thông, thuật ngữ đồng âm (homonym) được định nghĩa
là một trong hai hoặc nhiều từ được đánh vần và phát âm giống nhau nhưng khác nhau
về nehĩa[1] Định nghĩa này giúp ta hiểu rằng, chỉ dẫn địa lý đồng âm là những chỉ dẫn
địa lý được viết và phát âm giống nhau được dùng để chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của sản phẩm xuất phát từ các vùng lãnh thổ, các quốc gia khác nhau
Trong Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu
trí tuệ (TRIPs) lần đầu tiên đề cập đến chỉ dẫn địa lý đồng âm[2] và việc bảo hộ chỉ
dan địa lý đồng âm cho sản phâm rượu vang nhưng không đưa ra khái niệm thế nào là chỉ dẫn địa lý đồng âm Tuy nhiên, theo cách hiểu trong Hiệp định TRIPs, các chỉ dẫn địa lý đồng âm là các dấu hiệu để chỉ các vùng lãnh thô có tên gọi giống nhau về nghĩa đen được sử dụng để chỉ nguồn gốc địa lý của các sản phẩm đến từ các quốc gia khác nhau
Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung các năm 2009 và 2019 (sau đây
sọ! là Luật Sở hữu trí tuệ) không quy định về khái niệm chỉ dẫn địa lý đồng âm, tuy nhiên, trone Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ[3 | (Dự
thảo Luật) có bổ sung khái niệm nảy trong khoản 22 Điều 4, cụ thể: Chỉ dẫn địa lý
đồng âm được hiểu là các chỉ dẫn địa lý có cách phát âm hoặc cách viết trùng nhau Việc pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đưa ra định nghĩa về chỉ dẫn địa lý đồng âm là
hợp lý, bởi khi có một định nghĩa chính xác và đầy đủ về chỉ dẫn địa lý đồng âm sẽ là
Cơ Sở quan trọng để xác định đối tượng được bảo hộ và các điều kiện cho phép các chỉ dẫn địa lý này đồng thời tổn tại
2.Phân biệt nhãn liệu và tên thương mại
Giống nhau:
Trang 6- Déu la cac chi dẫn thương mại xuất hiện trên hàng hóa, giúp người tiêu
dùng phân biệt
- _ Phải là những dấu hiệu nhìn thấy được
- _ Có khả năng phân biệt
Trả lời:
Tiêu chí Nhãn hiệu Tên thương mại
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân
biệt hàng hoá, dịch vụ của các tô chức, cả nhân khác nhau
Tên thương mại là tên gọi tô chức,
cá nhân dùng trong hoạt động kinh
doanh để phân biệt chủ thể kinh
Khái | CSPL: Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT | doanh mang tên đó với chủ thể kinh
niệm Í hiện hành doanh khác trong củng lĩnh vực và Doanh nghiệp có thế có nhiều nhãn | khu vực kinh doanh
Š vụ của chủ thê khác thê kinh doanh khác trong cùng lĩnh
"Ẻ"Š - Í CSPL; Khoản 2 Điều 72 Luật SHTT | vực và khu vực kinh doanh
hành () Đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ | Không cần đăng ký, quyền sở hữu đối với nhãn hiệu thông thường được xác lập trên cơ sở sử dụng
Căn cứ (i) Không đăng ký đối với nhãn hiệu | CSPL: Điểm b khoản 3 Điều 6 Luật
pan noi tiéng (xac lập quyen so hiru trén | SHTT hién hanh
Nhan hiégu duoc coi la co kha nang
phan biét nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố đễ nhận biết, dễ
hi nhớ hoặc từ nhiều yếu tô kết hợp Chỉ là dấu hiệu từ ngữ (tập hợp các
chữ, phát âm được và có nghĩa),
không bảo hộ màu sắc, hỉnh ảnh Gồm 2 thành phần: mô tả (mô ta
Trang 7
Dau hiéu
thanh mét tong thể đễ nhận biết, dễ shi nhớ và không thuộc các trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều 74
CSPL: Khoản 1 Điều 74 Luật SHTT hiện hành
tóm tắt loại hình kinh doanh) và phân biệt (phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác)
CSPL: Điều 78 Luật SHTT hiện
(1) Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thê khác
CSPL: Điều 72 Luật SHTT hiện hành
Điều kiện chung đối với tên thương mại được bảo hộ là: Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang
tên thương mại đó với chủ thê kinh
doanh khác trong củng lĩnh vực và khu vực kinh doanh
Có khả năng phân biệt, cụ thế như sau:
(i) Chứa thành phần tên riêng, trừ
trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng
(ii) Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh hoặc nhãn hiệu của người khác được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng
CSPL: Điều 76, Điều 78 Luật
SHTT hiện hành
Pham vi
bao ho
Bảo hộ trên phạm vi toan lanh thé
CSPL: Khoản 1 Điều 93 Luật SHTT hiện hành
Bảo hộ trong lĩnh vực và khu vực kinh doanh
CSPL: Điều 76 Luật SHTT hiện
hành
Thời hạn 10 năm kế từ ngày nộp đơn, có thể
gia hạn nhiêu lân, môi lân 10 năm Bảo hộ không xác định thời hạn,
cham dứt bảo hộ khi không còn sử
Trang 8
bao ho CSPL: Khoản 6 Điều 93 Luật SHTT
có nhãn hiệu đã đăng ký quốc tế được cơ quan có thắm quyển công nhận hoặc có nhãn hiệu nồi tiếng
Chủ sở hữu tên thương mại là tô chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại đó trong hoạt động kinh doanh
CSPL: Điều 121 Luật SHTT hiện
hành
CSPL: Điều 141 Luật SHTT hiện hành
Chỉ có thể là đối tượng của hợp đồng chuyên nhượng với điều kiện
là việc chuyên nhượng tên thương mại kèm theo việc chuyên nhượng toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh
và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó
CSPL: Khoản 3 Điều 139 Luật
nhãn hiệu liên tục Nếu nhãn hiệu
không được sử dụng liên tục từ (05) năm năm trở lên thì quyền sử dụng
nhãn hiệu đó bị chấm dứt
CSPL: Khoản 2 Điều 136 Luật
SHTT hiện hành Luật không quy định nghĩa vụ sử
dụng đối với tên thương mại
3.Phân tích các hạn chế trong chuyển giao quyền sớ hữu công nghiệp đổi với tên thương mại Lý do tôn tại những hạn chế này?
Trả lời:
- _ Chuyến giao quyền sở hữu công nghiệp (hay còn gọi là chuyên giao công nghệ)
là quá trình chuyên nhượng quyền sở hữu trí tuệ từ một chủ sở hữu đến một bên thứ ba thông qua các hình thức hợp đồng hoặc các thỏa thuận khác
Trang 9
- _ Chuyến nhượng quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) là việc chủ sở hữu quyền
sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tô chức cá nhân khác (kI Điều 138 LSHTT)
Điều 189 Quyền sử dụng
- _ Quyên sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
- _ Quyền sử dụng có thê được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật
=> Chuyến giao quyền sử dụng tức là cho phép người khác khai thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong một khoảng thời gian Việc chuyền giao quyền
sử dụng cho người khác có thé thu tiền hoặc không thu tiền tùy hai bên thỏa thuận Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 139, Điều 142 Luật SHTT hiện hành, các hạn chế trong chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại bao gồm:
Thứ nhất, về chuyển nhượng quyền: Chỉ được chuyên nhượng cùng với việc chuyên nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh dưới tên thương mại đó Vậy nên nếu chủ thể muốn thực hiện việc chuyền nhượng tên thương mại thì sẽ buộc phải chuyên cả cơ
sở kinh doanh dưới tên thương mại đó mà không thể thực hiện hai hoạt động một cách độc lập Điều nảy là dễ hiểu, bởi lẽ bảo hộ tên thương mại chính là bảo hộ danh tiếng của cơ sở đăng ký bảo hộ Tên thương mại là đối tượng của quyền nhân thân gắn
bó với danh dự, uy tín kinh doanh của chủ thể kinh doanh Bên cạnh đó dưới con mắt của các bạn hàng và người tiêu dùng thì tên thương mại luôn gắn liền với một chủ thể kinh doanh, nhất là một cơ sở kinh doanh có uy tín nhất định cho nên họ đã lựa chọn hàng hoá, dịch vụ của chính cơ sở kinh doanh đó Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ quyên lợi cho những người tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ nói trên thì điều kiện mà pháp luật đưa ra là việc chuyền nhượng tên thương mại phải được tiến hành củng với toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh là hoàn toàn hợp lý Hơn hết, chức năng của tên thương mại là nhằm phân biệt chủ thể kinh doanh chứ không
như nhãn hiệu là phân biệt hàng hóa cùng loại Nên khi chủ thể tiến hành chuyển
nhượng tên thương mại nhưng vẫn tiếp tục sử dụng cơ sở sản xuất kinh doanh thì sẽ không đảm bảo được chất lượng của sản phẩm tạo ra và từ đó gây ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng
Thứ hai, về chuyển giao quyền sử dụng: Không được chuyên giao sử dụng đối với tên thương mại Đối với các chủ thể chỉ muốn chuyên giao quyên sử dụng mả không chuyến quyền sở hữu sẽ không thực hiện được mong muốn của mình Điều này
là hợp lý bởi lẽ tên thương mại có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nhận diện thương hiệu và tạo sự nhận biết từ phía khách hàng Nó không chỉ đơn thuần là một cái
Trang 10tên mà còn chứa đựng giá trị và hình ảnh của thương hiệu, nét độc đáo và sự đặc trưng, khả năng phân biệt của doanh nghiệp Tiên thương mại được sử dụng (rong các hoạt động quảng cáo, marketing và truyền thông để thu hút sự chú ý và xây dựng lòng tin từ khách hàng Giả sử doanh nghiệp A chuyên sản xuất, kinh doanh loại mặt hàng
X nỗi tiếng với chất lượng cao trên thị trường thì khi chỉ chuyển nhượng tên thương mại A, tức là tên thương mại đó sẽ gắn với một cơ sở kinh doanh khác, trong trường hợp chất lượng sản phẩm được tạo ra bởi bên nhận chuyển giao quyền nếu không đảm bảo giống phía bên chuyển quyền ban dau thi việc ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng là rât cao
Trên thực tế, việc chuyên giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp nói chung và tên thương mại nói riêng được hiểu là việc chủ sở hữu đối tượng quyên sở hữu công nghiệp cho phép các cá nhân, tổ chức khác được phép sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền của chủ sở hữu đối tượng này Mở rộng thêm, hình thức chuyền giao quyền sử dụng hay còn gọi là Li-xăng, theo đó bên nhận chuyển giao (bên nhận li-xăng) trong phạm vi bên chủ sở hữu là bên chuyên giao cho phép mà không có quyền sở hữu, chỉ được phép sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp này; Bên chuyền giao được (bên cấp li-xăng) vẫn có quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp'
Một chủ thê kinh doanh chỉ có thể sử dụng 1 tên thương mại, việc chuyến giao quyền sử dụng tên thương mại làm mất bản chất của tên thương mại tức là người sử dụng tên thương mại có thể lợi dụng dé sử dụng trong lĩnh vực khác nhau Hoặc người
sử dụng sẽ làm cho chất lượng sản phẩm không được như ban dau, mat long tin của khách hàng
4 Đọc bài viết sau đây và đề xuất những cách thức, biện pháp cần thiết để bảo mật
bí mật kinh doanh cho doanh nghiép:
Tra loi:
Bí mật kinh đoanh là vẫn đề hết sức quan trọng, mang ý nghĩa sống còn đối với
sự tổn tại và phát triển của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong tình hình cạnh tranh thị trường neày càng khốc liệt như hiện nay” Ở Việt Nam, bí mật kinh doanh được định nghĩa tài khoản 24 Điều 3 Luật SHTT hiện hành như sau: “Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đâu tư tài chính, trí tuệ chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh ”
1 Chuyên giao quyền sử dụng tên thuong mai nhu thé nao, hups://luatsux.vn/chuyen-giao-quyen-su- dụng-ten-thuong-mai-nhu-the-nao/
2 Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, tr 405
Trang 11Đối với các doanh nghiệp, bí mật kinh doanh là chia khóa trone hoạt động kinh doanh, là yếu tố quyết định sự phát triển, do vậy việc bảo mật bí mật kinh doanh luôn
là yếu tố luôn được coi trọng Vậy, các doanh nghiệp cần tiến hành việc bảo mật bí mật kinh doanh như thế nào? Qua bài viết “Bảo hộ bí mật kinh doanh nhìn từ những
vụ tranh chấp nồi tiếng”, nhóm xin để xuất những cách thức, biện pháp cần thiết để bảo mật bí mật kinh doanh cho doanh nghiệp như sau”:
Thứ nhất, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thông phù hợp để nhận biết các bí mật kinh doanh Đây chính là một điều kiện tiên quyết để bắt đầu một chương trình bảo vệ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp Ở tiêu chí này, doanh nghiệp nên thành lập một danh mục bằng văn bản về những thông tin sẽ được bảo vệ và phân loại chúng thành các nhóm khác nhau, tùy vào ø1á trị của các thông tin mà việc áp dụng các biện pháp bảo mật sẽ khác nhau
Thứ hai, xáp dựng chính sách an ninh thong tin, chính sách bảo mật bí mật
kinh doanh Chính sách này thiết kế để bảo vệ các tài sản thông tin nhằm tránh bộc lộ
những thông tin đó cho bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào mà không có quyền truy cập thông tin đó, đặc biệt là thông tin được coI là nhạy cảm, độc quyền, bí mật đối với doanh nghiệp
Thứ ba, doanh nghiệp cần giáo dục nhân viên về các vẫn đề liên quan đến
an ninh thong tin Bién pháp này giúp tat cả các nhân viên biết rằng họ đã hiểu chính sách và đồng ý với chính sách đó Trong trường hợp nhân viên của doanh nghiệp thôi việc, doanh nghiệp cần làm cho nhân viên ay nhận thức được nghĩa vụ của họ đối với công ty thông qua cách thức là các cuộc nói chuyện trước khi họ ra đi, trong đó vẫn đề cần tập trung là bảo mật bí mật kinh doanh,
Thứ tư, doanh nghiệp cần đưa ra các giới hạn hợp lý vào các hợp đồng Biện pháp này thể hiện ở việc các doanh nghiệp nên ký kết hợp đồng bảo mật, không tiết lộ
bí mật kinh doanh phù hợp với các nhân viên, nhà cung cấp, nhà thầu, đối tác kinh doanh
Thứ năm, hựu chế tiếp cận hồ sơ giấy tò: Đây cũng là một biện pháp quan trọng trong việc bảo mật bí mật kinh doanh của doanh nghiệp, mục đích của biện pháp nay chính là để ngăn chặn việc tiếp cận trái phép hồ sơ bảo mật chứa bí mật kinh doanh Ví dụ trong trường hợp này phải kế đến công ty Coca Cola chuyên sản xuất đồ uống có trụ sở tại Mỹ sở hữu thương hiệu Coca Cola, để bảo mật bí mật kinh doanh công ty nảy đã có chính sách là vào bất kỳ thời điểm nảo cũng chỉ có hai người trong công ty biết được công thức pha chê thức uông nêu trên,
3 8 chia khóa giúp doanh nghiệp bao mat bi mat kinh doanh, Attps://phapluatbanquyen.phaply.vn/8- chia-khoa-giup-doanh-nghiep-quan-ly-bi-mat-kinh-doanh-a3 I 1].html
10
Trang 12Thứ sáu, quản lý văn phòng bảo mật Biện pháp này được thực hiện qua cách cách thức như không thảo luận các bí mật kinh doanh qua điện thoại di động, máy fax, bởi lẽ đây là một cách làm rất nguy hiểm, tý lệ rò rỉ thông tin rất cao Hay một
số cách thức khác như kiểm soát hoạt động sao chụp tài liệu của nhân viên, kiểm soát tốt tài liệu nội bộ của doanh nghiệp,
Thi bay, duy tri bao mat may tính Đôi với các hệ thông nội bộ của doanh nghiệp, ít nhất các doanh nghiệp nên áp dụng một số biện pháp an ninh như: Sử dụng mật khâu dé người dùng có thé truy cap vao hé thông: ghi nhận nhật ký sử dụng tự động nhằm giúp nhân viên an ninh phát hiện và truy vẫn khi có dấu hiệu bất thường
Thứ tám, đánh dấu tài liệu Biện pháp đánh đấu tài liệu có thê thực hiện thông
qua các cách như sử dụng các dấu đánh dấu “không sao chép”, “bảo mật với bên thứ ba”, “chỉ cấp cho bên A ”
Các biện pháp bảo hộ:
- _ Biện pháp vật chất
- _ Biện pháp thông qua hợp đồng, cam kết
- _ Quy định trong nội quy của công ty là tất cả mọi thông tin và tin tức của công
ty, bất kỳ loại thông tin nào của công ty đều không được tiết lộ ra bên ngoài cho bất kì ai, tiết lộ sẽ bị xa thải ngay lập tức, phạt vi phạm hợp đồng khi có thoả thuận
- _ Thông qua thoả thuận hạn chế làm việc trong hợp đồng lao động
Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn là Công ty cô phần kỹ nghệ thực
phâm Việt Nam
Tên thương mại trong tên gọi của bị đơn là Công ty cô phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Tên thương mại của hai chủ thể này là hoản toàn giống nhau Bởi vì, căn cứ theo khoản 21 Điều 4 Luật SHTT hiện hành quy định “7ê? (hương mại là tên gọi của
tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh đề phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh đoanh ” theo đó tên thương mại của nguyên đơn và bị đơn là giỗng nhau, giữa hai tên thương mại này có cách phát âm và cách viết hoàn toàn giống nhau, không có khả
11
Trang 13năng phân biệt Bên cạnh đó, căn cứ theo khoản 2 Điều 78 Luật SHTT hiện hành quy định, điều kiện để có khả năng phân biệt tên thương mại là không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cing lĩnh vực và khu vực kinh doanh Trong trường hợp này phía nguyên đơn đã sử dụng hợp pháp tên thương mại là Công ty cô phần kỹ nghệ Việt Nam từ năm 2004, vào năm
2007 phía bị đơn lại sử dụng tên thương mại Công ty cô phần kỹ nghệ Việt Nam này cho doanh nghiệp của mình Do vậy, căn cứ từ quy định pháp luật nêu trên, phía bị đơn đã sử dụng tên thương mại giống, trùng với tên mà nguyên đơn đã sử dụng hợp pháp trước đó Hành vi trên của phía bị đơn sẽ gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng khi
sử dụng những sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường
b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gi?
Tra loi:
Lĩnh vực kinh doanh được hiểu là “tổng thể nội đung ngành nghề kinh mà một doanh nghiệp tiễn hành đầu tư, hoạt động theo quy định của pháp luật và được thể hiện trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, đăng ký mã số thuế, điều lệ công ty đã đăng ký với cơ quan có thâm quyền hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý khác?”
Căn cứ theo bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội về vụ việc: Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ ta thay:
Nguyên đơn: Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phâm Việt Nam có trụ sở tại 913
Trường Chinh, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hỗ Chí Minh
BỊ đơn: Công ty cô phần kỹ nghệ thực phâm Việt Nam có trụ sở tại lô 3 - LOA cụm tiêu thủ công nghiệp Hai Bà Trưng, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Dựa theo nội dung ở phần “Nhận thấy” và phần “Xét thấy” của bản án nêu trên,
về lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là:
Thứ nhất, phía nguyên đơn: “Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khâu các sản phẩm chế biến từ sao, bột mi và các loại nông sản khác Kinh doanh nhập khâu trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Sau bổ sung kinh doanh bất động sản, xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.”
Thứ hai, phía bị đơn: “Chế biến và đóng hộp thịt, chế biến và bảo quản hải sản đông lạnh, chế biến và bảo quản thủy sản khô, chế biến và bảo quản nước mắm, chế biến và bảo quản thủy sản khác, chế biến và đóng hộp rau quả, chế biến và bảo quản rau quả khác, sản xuất và đóng hộp dầu, mỡ động thực vật, chế biến và bảo quản dầu
mỡ khác, chê biên sữa và các sản phâm từ sữa xay xát, sản xuât bột ngô, sản xuất tinh
4 Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, trường Đại học Luật Hà Nội, tr.142
12