1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 1 phản biện trung quốc

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Nhà Nước Phong Kiến Trung Quốc
Tác giả Nguyễn Thị Phương Hồng, Nguyễn Thị Thiên Hương, Lương Thị Ngọc Huyền, Truong Thi Xuan Lan, Cao Trúc Linh, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Ngọc Mến, Bui Lé Minh Phuong, Nguyễn Trúc Vy, Trần Thị Thuỷ Tiên
Người hướng dẫn Lê Thị Thu Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị - Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khoa: Quản trị - Luật Lớp: 131 - QTL46A2 MON: LICH SU NHA NUOC VA PHAP LUAT CHỦ ĐỀ: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

Trang 1

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Khoa: Quản trị - Luật Lớp: 131 - QTL46A2

MON: LICH SU NHA NUOC VA PHAP LUAT CHỦ ĐỀ: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ

NƯỚC PHONG KIẾN TRUNG QUỐC

Giảng viên: Lê Thị Thu Thảo Nhóm: 9 - Lớp QTL46A

ST

Trang 2

Thành phố Hồ Chi Minh, ngay 27 thang 11 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

I KHÁI QUÁT CHUNG VẺ NHÀ NƯỚC PHONG KIÉN TRUNG QUÓC I

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN TRUNG QUỐC 2

1 Điều kiện kinh tẾ - 5-52 S2112192512112711112211111211211211111211212112121 ve 2

1 Giai đoạn hình thành (nhà Tần): Chế độ phân quyền và thống nhắt 6

3 Giai đoạn suy vong: Tham những, loạn lạc, ảnh hưởng phương Tây 11

HI TÓ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN TRUNG QUOC 15

DONA Tat cece cccesseeseessessessssesessssesscsssssistiessetissisticsetsttessisseritsetiescatees 15

2 Nhà Hán 22 52-2 221 11222121112112211121121121222112121222121 12a 17

K0 n0: 0= - 19

4 Nhà Tống S1 n2 11 2212121211121 12221 ng 1221 111 crtrog 20

6 Nhà Minh, Nhà Thanh - 2 2 9 1SEE12E2E1227112112212711211 1111117221121 c6 24

Trang 4

L KHÁI QUÁT CHUNG VẺ NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN TRUNG QUỐC

Vương triều phong kiến phân quyền Trung Quốc hình thành từ thời Tây Chu (1046 TƠN - 771 TCN) với chế độ phong hầu kiến quốc, trong đó vua phân đất cho các chư hầu cai trị, quyền lực mang tính phân quyền Qua thời Xuân Thu - Chiến Quốc (771 TCN - 221 TCN), sự phân quyền suy yếu dân khi các nước chư hầu mạnh lên, dẫn đến cải cách tập quyên, đặc biệt ở nước Tần Đến thời Tần (221 TCN - 206 TCN),

nhà nước phong kiến Trung Quốc đạt bước phát triển lớn khi lần đầu thống nhất đất nước, thiết lập chế độ quân chủ tập quyên chặt chẽ với hệ thống quận huyện Thời Hán (206 TCN - 220 SCN) tiếp tục củng cố chế độ tập quyên, phát triển kinh tế, văn hóa,

và xác lập Nho giáo làm tư tướng chính thống Sau giai đoạn chia cắt của Tam Quốc - Nam Bắc triều (220 - 589), nhà Tùy và Đường (581 - 907) tái thông nhất đất nước, đưa

phong kiến Trung Quốc đạt đỉnh cao về kinh tế, văn hóa, và chính trị, với hệ thống tập

quyền mạnh và quản lý hành chính hiệu quả Thời Tổng (960 - 1279) phát triển kinh

tế, khoa học, nhưng quân sự yếu; nhà Nguyên (1271 - 1368) mở rộng lãnh thổ nhưng chịu mâu thuẫn sắc tộc; nhà Minh (1368 - 1644) củng cố tập quyền thông qua khoa cử

và khôi phục văn hóa Hán Đến nhà Thanh (1644 - 1911), dù tiếp tục duy trì mô hình tập quyên, sự bảo thủ và thiếu cải cách khiến chế độ suy yếu trước sức ép từ phương Tây và Nhật Bản, dẫn đến sự sụp đô của chế độ phong kiến Như vậy, Trung Quốc phát triển từ chế độ phong hầu phân quyền đến tập quyền mạnh mẽ, nhưng sự bảo thủ cuối thời kỳ đã khiến mô hình này suy tàn

Trang 5

II CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN TRUNG QUỐC

1 Điều kiện kinh tế

Như vậy quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông | dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ và xã hội phong kiến được hình thành

Thủ công nghiệp: Có rất nhiều ngành nghề mới và có sự tiến bộ trong cải cách

kỹ thuật, tăng số lượng các ngành nghề

Thương nghiệp: Có phát triển nhưng không mạnh mẽ bằng phương Tây, điều kiện tự nhiên ở phương Đông vẫn phù hợp hơn cho việc phát triển nông nghiệp thay vì thương nghiệp Khí hậu nhiệt đới, đất phù sa không phủ hợp trong việc trồng cây công nghiệp

Sở hữu tư về đất dai phái triển:

Thứ nhất, nhu cầu sử đụng đất tăng do kinh tế phát triển Điều này xuất phát từ nguyên nhân do nên kinh tế nông nghiệp phát triển làm phát sinh nhu cầu sở hữu đất đai và đề cao nhu cau chiếm hữu ruộng đât, nhụ câu biên đât trở thành đât tư

Trang 6

Thứ hai, hệ quả của chế độ phân phong ruộng đất của nhà Chu Ở chế độ phân phong đất đai đã làm hạn chế quyền sở hữu đất đai của nhà vua, chế độ cấp đất và ban tước được thực hiện từ thời nhà Chu Theo đó, đất đai được ban, cấp cho anh em, họ hang thân thích và các công thần của nhả vua (quá trình này được gọi lả “phân phong, kiến địa” hay “phân phong, kiến vị”) Vì vậy, đất đai được phong thì được duy trì bằng chế độ cha truyền con nối dẫn đến hệ quả là đất đai không còn tập trung vào tay vua Chu ma dan dan trở thành các nước chư hâu, về sau khi nhà vua Chu suy yếu thì hầu như vua Chu không còn quyền gì trên đất đai của các nước chư hầu Hậu quả là ruộng đất của vua Chu dần dần trở thành ruộng đất tư

Thứ ba, chế độ tỉnh điền tan rã

Chế độ tỉnh điền: đất đai của quý tộc chia thành 9 miếng như hình chữ Tỉnh

Trong đó, quý tộc giữ lại 1 miếng, còn 8 miếng thì chia cho nông dân cảy cấy và nộp hoa lợi cho quý tộc và nhà vua Ban đầu, 8 mảnh đất được luân chuyển sau mỗi mùa thu hoạch nên việc sản xuất được ổn định trên một vùng đất để đảm bảo sự công bằng của các bên và hạn chế sự tư hữu về đất đai Sau quá trình dài lao động, người nông dân nhận ra rằng việc chia đất như vậy làm cho người ta không có trách nhiệm với mảnh đất của mình vì khi hết một vụ, đất sẽ bị luân chuyền cho người khác Về sau, những người nông dân tự thỏa thuận không đôi ruộng đất với nhau nữa mà sản xuất cố định trên một mảnh đất đề chăm sóc đất tốt hơn, thu hoạch được nhiều mùa màng hơn Bên cạnh đó, người ta muốn có nhiều đất hơn đề canh tác

Mặt khác, khi kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển thì một số nông dân dần dần chuyên sang hoạt động sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp không còn nhu cầu sản xuất trên đất của mình và họ muốn có một nguồn von dé phat triển thủ công nghiệp, đầu tư cho thương nghiệp Dần dần xuất hiện nhu cầu chiếm hữu đất, họ trao đôi ruộng đất với nhau làm cho đất đai tập trung về một số gia đình Sau này, ở một số nhà nước, người ta nhận ra rằng dù có cấm thì việc buôn bán vẫn phát triển theo một cách không công khai, thừa nhận việc tự do buôn bán đất Qua trinh tinh dién tan rã kèm theo đó sự tập trung ruộng đất tư hữu, nhu cầu phát canh, thu tô, phát canh cho những người không có đất hoặc ít đất bắt đầu xuất hiện Những người nông dân không có đất hoặc ít đất nhận đất về để sản xuất và trả tiền cho chủ đất — được gol la nông dân tá điền

Thứ tư, quý tộc mở rộng việc khai hoang Khai khân đất hoang được các quý tộc thực hiện trên phạm vi lớn, biến ruộng đất đã khai khẩn trở thành của minh Ngoài

Trang 7

ra, sau cuộc chiến tranh loạn lạc, làm cho nông dân phải rời bỏ quê hương đi nơi khác tạo nên những vùng đất hoang, đất vô chủ nên những người quý tộc đến và biến vùng đất này trở thành vùng đất tư của mình Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của việc sở hữu tư về ruộng đất làm cho quan hệ sản xuất phong kiến manh nha hình

thành

Như vậy, khi ruộng đất lớn dan tap trung trong tay chủ đất, quý tộc có ruộng đất hoặc những nông dân giàu có mua được nhiều ruộng đất thì họ tiến hành phát canh, thu tô Nhiều nông dân không có ruộng đất bao gồm quý tộc bị cướp đất, nông dân bị phá sản phải bán ruộng đất của mình vả nô lệ trở thành tá điền cày cấy cho chủ đất Một số khác, do ít ruộng và lĩnh canh thêm ruộng đất để cảy cấy, nông dân phải nộp địa tô hoặc có thể là thu tiền hoặc có thể tô hiện vật cho chủ đất Ngoài ra, họ còn phải nộp sưu khác, phải đi làm không công cho nhà nước trong một khoản thời gian nhất định trong năm như đắp đê, xây dựng công trình Trong xã hội đã hình thành quan hệ sản xuất phong kiến với quá trình lĩnh canh ruộng đất và địa tô xuất hiện Điều kiện kinh tế này đã dẫn đến sự thay đổi về điều kiện xã hội

2 Điều kiện xã hội

Xã hội hình thành hai giai cấp:

Giai cấp thống trị: địa chủ (một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng dat, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ)

Giai cấp bị trị: nông dân tá điền (nhiều nông dân bị mắt ruộng, trở nên nghèo tung, phải nhận ruộng của dia chu để cày cấy)

Xuất hiện phương thức bóc lột mới là bóc lột bằng địa tô, bao gồm: tô tiền, tô hiện vật, tô lao lao dịch và các loại sưu thuế khác Đó chính là quan hệ sản xuất phong kiến, là cơ sở kinh tế cho sự tồn tại của kiểu nhà nước phong kiến Ngoàải ra, trong xã hội còn xuất hiện các tầng lớp như công dân, công thương và nô tì

3 Hoạt động chiến tranh thôn tính và sự xuất hiện của nhà nước phong kiến Trung Quốc thống nhất

Đến giữa sau thế kỷ V TCN, Trung Quốc bị chia thành 7 nước lớn gồm: Tần, Hán, Triệu, Ngụy, Yên, Tè, Sở và một số nước nhỏ khác

Chế độ tư hữu và nền sản xuất phong kiến ở giai đoạn này tương đối phát triển Giai cấp địa chủ mới mâu thuẫn quyền lực với giai cấp chủ nô Vì vậy, đã tiến hành đầu tranh quyết liệt và dần dần nắm quyên lãnh đạo nhà nước Các nước đều thi hành

Trang 8

cải cách chính trị, trong từng nước, các chính quyền mới đều xây dựng chính quyền trung ương tập quyên Các nước Hán, Triệu, Ngụy, Yên, Tẻ, Sở bị quý tộc chống đối mạnh nên các cuộc cải cách đều thất bại Riêng nước Tần, do có điều kiện khách quan thuận lợi và việc Thương Ưởng cương quyết thực hiện cải cách nên đã piành thắng lợi biến nước Tần trở thành nước mạnh nhất thời chiến quốc Các nước đều thi hành cải cách chính trị, trong từng nước đều xây dựng chính quyền trung ương tập quyền Các nước Hán, Triệu, Ngụy, Yên, Tê, Sở quý tộc chống đối mạnh nên các cuộc cải cách đều thất bại, tiễn nước Tần vì điều kiện thuận lợi và nhà Tần Cương, quyết VỚI Cải cách nên đã giành thắng lợi, biến nước Tần thành nước mạnh nhất thời chiến

Cải cách của Thương Ưởng:

Chủ yếu tập trung vào khuyến khích sản xuất và phát triển quan hệ sản xuất phong kiến, thống nhất đo lường, người nảo sản xuất được nhiều của cải thì nhà nước miễn lao dịch Thừa nhận chế độ tư hữu ruộng đất, quy tộc không lập được công trạng thì không được ban tước vị

Quý tộc hay thường dân đều được đặt trước pháp luật với nguyên tắc “Lễ bất hạ thứ dân, hình bất thượng đại phu” (Lễ không xuống đến thứ dân, hình phạt không lên đến đại phu) bị xóa bỏ nhằm tước bỏ những đặc quyền đặc lợi của giai cấp chủ nỗ và tăng cường quyền lực cho giai cấp phong kiến

Tiến hành cải cách ở hệ thống hành chính làng xã Cải cách này phù hợp với quan hệ sản xuất mới tạo nên thế lực cho giai cấp địa chủ giúp giai cấp này nắm trọn trong tay quyền lực nhà nước Đặt cơ sở kinh tế, chính trị, pháp ly để xây dựng một nhà nước phong kiến quân chủ chuyên chế

Trang 9

II LICH SU PHAT TRIEN VÀ SUY VONG CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN

cơ sở cho sự tồn tại của kiểu nhà nước phong kiến sau này

Sau khi trải qua cuộc chiến lâu dài, đến nửa sau thế kỷ V TƠN, Trung Quốc còn lại bảy nước lớn, trong đó bao gồm cả nước Tần Vua Tần là Tần Hiểu Công đã thực hiện đường lỗi cải cách Thương Ưởng, một chính sách giúp cho nước Tần trở nên phát triển một cách mạnh mẽ Sau khi trở nên hùng mạnh, nước Tần đã tiến hành công cuộc chính phục và thống nhất toàn Trung Quốc Vua Tần Doanh Chính xưng Hoang Dé, lây hiệu là Tần Thủy Hoàng, trở thành Hoàng dé dau tiên của Trung Quốc, thâu tóm toàn bộ quyền lực trong tay và xây dựng một Nhà nước Trung ương tập quyền chuyên chế, trong đó địa vị của Hoàng để vô củng được đề cao

Ở triều đại này, nông nghiệp được phát triển, thương nghiệp mở rộng do Hoàng

dé da thi hành các chính sách tích cực Tuy nhiên, Tần Thủy Hoang lai v6 cung bai xích Nho học - đốt sách và chôn sống nhiều học giả, thắng tay đàn áp những trường phái tư tưởng chống đối lại mình, xây đựng chế độ “sưu cao, thuế nặng” để tạo quốc khó, xây đựng các công trình kiến trúc đồ sộ

Kết luận: Những chủ trương, chính sách của Tần Thủy Hoàng tuy phù hợp với tiền trình lịch sử lúc bấy giờ nhưng ông tỏ ra rất tan bao và xa xỉ làm cho đời sống của nhân dân Trung Quốc vô cùng cực khô Vì thế cho nên, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp

đã nỗ ra nhằm chỗng lại ách thống trị của nhà Tần, mở ra nhà Hán

2 Giai đoạn cực thịnh: Ôn định và phát triển mạnh

Nha Han (206 TCN- 220 SCN):

Trang 10

Lịch sử hình thành nhà Hán diễn ra sau cai chét cua Tan Thuy Hoang trong thoi

kỳ nội chiến vào năm 210 TCN Luu Bang va Hang Vũ đã khởi nghĩa lật đỗ nhà Tần chỉ sau 15 thống nhất Sau đó, Lưu Bang loại trừ Hạng Vũ và lên làm vua lấy hiệu Hán Cao Tô

Triều đại nhà Hán được chia ra thành triều đại Tây Hán và triều đại Đông Hán, xen trong đó là triều nhà Tân tồn tại ngắn ngủi chỉ một vua Nhà Hán tổng cộng trải qua 24 đời vua, tồn tại 421 năm, từ năm 202 TCN - 220 CN

Thời kỳ lây Hán:

Tây Hán là một thời kỳ hùng mạnh và thịnh vượng trong nhà Hán, với sự phát triển nhanh chóng về chính trị, kinh tế và văn hóa Nhà Hán vẫn thực hiện chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

Tuy nhiên, khác với nhà Tần, các nhà cai trị nhà Hán đã sửa đổi các luật lệ hà khắc, thực hiện chính sách phục hồi và giảm thuế để thiết lập một nền tảng vật chất vững chắc cho sự phát triển bền vững của nhà Hán

Để củng cô quyền lực của mình, Hán Vũ Đế đã chấp nhận để xuất của Đông Trọng Thư về việc từ chối các trường phái tư tưởng khác, đồng thời chỉ tôn trọng Nho giáo Từ đó tư tưởng Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị trong việc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Bằng cách đó, Hán Vũ Đề đã thống nhất đề chế trong triết lý chính trị, từ đó củng cố quyên cai trị của ông

Thời kỳ này cũng chứng kiến những bước phát triển mới trong ngoại thương của Trung Quốc, điển hình là Con đường tơ lụa Sự phát triển kinh tế xã hội cũng tăng tốc trong giai đoạn này, với diện tích đất canh tác được mở rộng và các công nghệ luyện kim, kéo sợi và dệt tiên tiền

Vào cuối thời Tây Hán, xung đột xã hội gia tăng do sự thôn tính đất đai và sự phổ biến của các tập tục xa hoa và tham nhũng Trong tỉnh trạng hỗn loạn đó, Vương Mãng đã soán ngôi và thành lập Nhà Tân Ông khởi xướng một loạt cải cách lớn bao gồm việc chấm đứt chế độ mua bán nô lệ, quốc hữu hóa đắt đai rồi tái phân phối bình quân cho từng hộ gia đình, sone hâu hết đều thất bại Tuy nhiên, nhà Tân chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn, đến năm 25, nhà Hán đã được khôi phục

Thời kỳ Đông Hán:

Ở thời kỳ này, Lưu Tú là người cai trị các vùng đất của Trung Quốc, trở thành Hán Quang Vũ Đế Ông củng có luật pháp do Tây Hán thông qua, nghiêm cấm các

Trang 11

lãnh chúa của các thái ấp thành lập bè phái, kiểm soát trực tiếp bộ phận xử lý các văn kiện của triều đình, biến nó thành một văn phòng đề hoàng đề ban hành mệnh lệnh cho

cả nước, nắm vững mọi quyên lực trong tay

Tuy nhiên vảo cuối nhà Đông Hán, xã hội loạn lạc, các tướng quân tranh thủ giành giật quyền lợi, nạn buôn quan bán nước xảy ra triển miên, khiến cho triều đình suy yếu trầm trọng, dẫn đến tình trạng phân quyền cát cứ thành cục diện Tam quốc

Cục diện Tam quốc (220-265):

Tam Quốc là một thời kỳ lịch sử đầy hỗn loạn và chính chiến của lịch sử Trung Quốc Năm 220, Tào Tháo chết, Tào Phi lên làm vua, đóng đô ở Lạc Dương, đặt tên nước Ngụy Năm 221, ở vùng Tây Nam, Lưu BỊ xưng dé, lay quéc hiéu la Han, str sách gọi là nước Thục Ở vùng Đông Nam, năm 222 Tôn Quyền xưng vương, đặt tên nước là Ngô Ba chế độ nhà nước xuất hiện: Ngụy — Thục — Ngô liên tiếp tranh gianh

vị thế và quyền lực lẫn nhau

Trong thời kỳ này, Phật giáo rất phô biến và được các thống đốc ủng hộ Bon thông trị đã dùng tư tưởng Phật giáo để khuyến khích người dân sẵn sàng chịu đựng đau khô và đặt hy vọng vào thế giới bên kia, để từ bỏ sự phản kháng với giai cấp thống tri

sử và công nghệ lần lượt được đổi mới

Trang 12

Nhà Tùy (581-618):

Năm 589, Tùy diệt nước Trần ở miền Nam, thống nhất Trung Quốc Tuy nhà Tuy chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian rất ngăn (khoảng 27 năm) nhưng lại dé lại rất nhiều thành tựu nỗi tiếng cho Trung Quốc, chăng hạn như những cuộc cải cách về kinh tế và chính trị Những cuộc cải cách này cũng đã củng có được nên thông trị mới, xúc tiễn được sự phát triển của miền Bắc Trung Quốc Hơn nữa, dưới thời Tùy Văn dé, nhiéu bién phap tiến bộ được thực hiện như chia lại ruộng dat, khan hoang, cai cach pháp luật, xây kho dự trữ và đào kênh mương, giúp tăng điện tích canh tác và củng cố chính quyền Tuy nhiên, các chính sách này đã suy thoái khi Tùy Dang dé ké vi

Nhà Đường (618-907):

Sau khi khởi binh đánh đỗ Nhà Tùy, Lý Uyên lên làm vua, đặt quốc hiệu là

Đường Nhà Đường lả triều đại cường thịnh nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, thanh thế của nhà Đường còn lừng lẫy, thịnh hơn cả nhà Hán Nhà Đường đã sản sinh ra nữ hoàng đề duy nhất trong lịch sử Trung Quốc - Võ Tắc Thiên

Nhà Đường thực hiện chế độ quân điền, mở khoa thi để chọn người tài, kế thừa nên móng ban đầu của nhà Tùy, từng bước hoàn thiện và phát triển chế độ quan lại

Tuy nhiên, tới cuối triều đại nhà Đường, chính quyền trung ương suy yếu, các Tiết Độ Sứ làm loạn, xã hội rơi vào trạng thái phân quyền cát cứ: thời kỳ Ngũ đại thập quốc

Nhà Tống (960-1279):

Là một trong những ø1aI đoạn phát triển mạnh mẽ và rực rỡ nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, với nhiều thành tựu nổi bật về chính trị, kinh tế và văn hóa Sau thoi ky loan lac va chia cắt của Ngũ Đại Thập Quốc, Tống Thái Tổ đã thống nhất đất nước, thiết lập nền cai trị tập trung và đưa xã hội vào một thời kỳ ổn định kéo đải Chính quyền nhà Tống nổi bật với chính sách tập quyền hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng của các lãnh chúa địa phương vốn gây ra sự bất ôn trước đó Một trong những cải cách quan trọng nhất dưới thời Tống là hệ thống khoa cử được hoàn thiện và mở rộng, trở thành cơ chế chủ yếu đề tuyển chọn quan lại Không giống các triều đại trước

đó, nơi quyền lực chủ yếu tập trung vào các dòng họ quý tộc hoặc quân đội, nhà Tống chú trọng việc sử dụng tầng lớp trí thức, hay còn gọi là “sĩ phu” làm nòng cốt cho bộ máy hành chính Điều này không chỉ củng có tính ôn định của triều đại mà còn khuyến khích phát triển giáo dục và học thuật trên quy mô lớn

Trang 13

Về kinh tế, nhà Tống đạt được những bước tiến vượt bậc trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại Nông nghiệp thời kỳ này phát triển mạnh mẽ nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật canh tác, như việc sử dụng giỗng lúa chịu hạn từ Nam Dương, áp dụng máy cày sắt, và xây dựng hệ thống thủy lợi quy mô lớn Những cải tiến này đã gia tăng sản lượng lương thực đáng kế, đáp ứng nhu cầu của dân số ngày cảng tăng và tạo điều kiện cho sự phát triển của các thành phố lớn Thủ công nghiệp cũng bùng nô với những ngành nghề như dệt lụa, sản xuất gốm sứ và luyện kim, đặc biệt là sản xuất đồ sứ cao cấp và chế tác kim loại đạt đến trình độ tỉnh xảo Thời Tống cũng chứng kiến sự phát triển vượt bậc trong công nghệ, như phát minh thuốc súng, kỹ thuật in ấn và la bàn, tạo ra những đột phá lớn không chỉ trong kinh tế mà còn trong quân sự và hàng hải

Thương mại thời Tống rất phát triển, cả nội địa và quốc tế, nhờ hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy được mở rộng Các tuyến đường thương mại trên biển dần trở thành một trong những con đường quan trọng nhất của khu vực, kết nối Trung Quốc với Đông Nam Á, Nam Á và xa hơn nữa đến Trung Đông Nhiều cảng biển lớn như Quảng Chau va Hang Châu trở thành những trung tâm thương mại sằm uất, nơi hàng hóa như lụa, trà, đồ sứ được xuất khâu và trao đôi với các quốc gia khác Sự gia tăng của thương mại quốc tế không chỉ mang lại nguồn thu lớn cho triều đình thông qua thuế mà còn thúc đây sự giao thoa văn hóa, góp phần làm phong phú thêm đời sông tính thần của nhân dân

Văn hóa thời Tống đạt đến đỉnh cao với sự phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực Tư tướng Nho giáo được phục hưng và phát triên đưới hình thức Tân Nho giáo,

do các nhà tư tưởng như Chu Hi hệ thống hóa, trở thành hệ tư tưởng chính trị và đạo đức xã hội chủ đạo Nho giáo thời Tống không chỉ dừng lại ở các quy tắc lễ nghĩa mà còn mở rộng sang lĩnh vực triết học, tạo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Trung Quốc

và các nước láng giềng như Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam

Nghệ thuật cũng phát triển rực rỡ trong thời kỳ này, đặc biệt là hội họa và thơ

ca Các tác phẩm hội họa thời Tống nỗi bật với sự tỉnh tế trong cách thê hiện thiên nhiên, con người và tư tưởng triết học, với những bậc thay nhu Pham Khoan va Ly Đường để lại dấu ấn khó phai trong lịch sử nghệ thuật Trung Quốc Thơ ca thời ky nay cũng mang phong cách riêng, phản ảnh không chỉ vẻ đẹp thiên nhiên mà còn những tâm tư, triết lý sâu sắc của con người

10

Trang 14

Công nghệ và tri thức trong thời Tống có những bước tiến vượt bậc, tạo nên sự đôi mới sâu rộng trong xã hội Việc phát triển kỹ thuật in ấn đã giúp lan tỏa tri thức, tạo điều kiện cho nhiều tầng lớp dân cư tiếp cận với học vấn Nhiều cuốn sách về y học, nông nghiệp, thiên văn học và lịch sử được biên soạn và xuất bản, gop phan lam giàu thêm kho tàng tri thức của nhân loại Những tiến bộ về quân sự, như phát minh thuốc súng và cải tiến vũ khí, cũng làm tăng khả năng phòng vệ của đất nước trước những mỗi đe dọa từ bên ngoài, dù không đủ dé bù đắp điểm yếu có hữu của nhà Tống

về quân sự

Tuy nhiên, sự phát triển nội bộ không đi đôi với sức mạnh quân sự là điểm yếu chí mạng của triều Tống Dù đạt được nhiều thành tựu kinh tế, văn hóa và chính trị, triều đại này lại gặp nhiều khó khăn trong việc đối phó với các thê lực ngoại xâm, đặc biệt là từ phương Bắc như Liêu, Kim và sau này là Mông Cổ Hạn chế về năng lực quân sự và chiến lược đã khiến nhà Tống luôn phải đối mặt với áp lực từ các dân tộc

du mục Điều nảy làm giảm đáng kế nguồn lực quốc gia và góp phần vào sự suy yếu dần của triều đại Mặc dù vậy, thời Tống van được coi là một trong những g1aI đoạn đỉnh cao của văn minh phong kiến Trung Quốc, để lại nhiều đi sản quý giá trong lịch

sử và văn hóa đất nước

3 Giai đoạn suy vong: Tham nhũng, loạn lạc, ảnh hưởng phương Tây Triều Nguyên (1271-1368): Suy yếu từ sự áp bức và bất ôn xã hội Nhà Nguyên, được thành lập bởi người Mông Cô sau khi chính phục toàn bộ Trung Quốc, đã áp dụng một chế độ cai trị hà khắc, thiên vị người Mông Cổ và kỳ thị các dân tộc khác, đặc biệt là người Hán Các tầng lớp xã hội bị phân chia sâu sắc, người Mông Cé được ưu tiên trong mọi mặt, từ quyền lực chính trị đến kinh tế, trong khi người Hán phải gánh chịu thuế khóa nặng nề và bị hạn chế trong các cơ hội thăng tiến Sự áp bức này tạo nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các dân tộc Thêm vào đó, bộ máy cai trị của nhà Nguyên ngảy càng rơi vào tình trạng tham những và kém hiệu quả Quan lại lợi dụng quyền lực để bóc lột dân chúng, khiến tình hình càng trở nên tôi tệ Thiên tai, dịch bệnh, và các cuộc chiến tranh nội bộ đã làm SUY yếu nền kinh tế nông nghiệp vốn là trụ cột của quốc gia Các cuộc khởi nghĩa nông dân, điển hình là khởi nohĩa Hồng Cân (1351-1368), nỗ ra đo lòng dân oán hận Những lực lượng khởi nghĩa này không chỉ gây áp lực lớn lên chính quyền trung ương mà còn trực tiếp lật đồ triều đại Nguyên, châm dứt gần một thé ky thống trị của người Mông Cô tại Trung Quốc

11

Trang 15

Tham nhũng và lạm quyên: Bộ máy cai trị của triều Nguyên do người Mông Cổ đứng đầu thường áp bức các dân tộc khác, đặc biệt là người Hán Quan lại tham những, bóc lột nặng nề, khiến lòng dân oán hận

Loạn lạc xã hội: Cuối triều Nguyên, các cuộc khởi nghĩa nông dân nỗ ra do sự bất mãn với chính sách thuế khóa nặng nề và chế độ hà khắc Các cuộc nỗi dậy lớn như khởi nghĩa Hồng Cân (1351-1368) đã trực tiếp lật đô triều Nguyên

Ảnh hưởng bên ngoài: Do là một đề quốc rộng lớn, triều Nguyên phải đối mặt với áp lực từ nhiều vùng biên cương, đặc biệt là các vùng Trung Á và châu Âu Sự phân rã trong chính quyên và xung đột giữa các phe phái làm suy yếu quyền lực trung ương

Triều Minh (1368-1644): Từ hưng thịnh đến sự bế tac va sup dé:

Nhà Minh, được xây dựng bởi Chu Nguyên Chương sau khi lật đỗ nhà Nguyên, ban đầu được đánh giá cao với các chính sách cải cách xã hội và kinh tế nhằm phục hồi đất nước sau thời kỷ bị áp bức Tuy nhiên, đến thế ky 16-17, nha Minh dan roi vao tình trạng suy thoái do tham nhũng nghiêm trọng trong bộ máy cai trị Hệ thống thi cử

bị thao túng, khiến nhiều quan lại bất tài lên nắm quyền, làm suy yếu chính quyền trung ương Trong khi đó, các vấn đề thiên tai như hạn hán, lũ lụt, và mắt mùa diễn ra thường xuyên, gây ra nạn đói trên diện rộng Dân chúng nghèo khổ cảng bị đè nặng bởi hệ thống thuế khóa nặng nẻ và chính sách quân dịch khắc nghiệt Sự bất mãn lan rộng dẫn đến các cuộc khởi nghĩa, điển hình là cuộc khởi nghĩa Lý Tự Thành, làm sụp

đồ triều đại vào năm 1644 Bên cạnh đó, triều Minh không kịp thời thích nghi với các thay đổi lớn trên thế giới Chính sách “bế quan tỏa cảng” đã ngăn Trung Quốc tận dụng các cơ hội giao thương và công nghệ từ phương Tây, khiến đất nước bị tụt hậu Mâu thuẫn nội tại và áp lực bên ngoài cùng lúc dồn ép triều Minh đến bờ vực sụp đỗ

Tham những lan tràn: Quan lại triều Minh, đặc biệt trong giai doan cuối, tham nhũng nghiêm trọng, khiến ngân khô quốc gia suy kiệt Hệ thống thi cử trở nên hình thức, người tài ít được trọng dụng

Loạn lạc và kinh tế SUY yếu: Thiên tai như lũ lụt, hạn hán, và dịch bệnh diễn ra thường xuyên, làm suy yếu sản xuất nông nghiệp Sự bất mãn của nông dân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa như khởi nghĩa Lý Tự Thành (1628-1644), góp phần đấy triều đại dén sup do

12

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN