Khi Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm thì bản án sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghị sẽ phát sinh hiệu lực pháp luật 8 12.. Nấu nhận định dỗi tượng khởi kiện VAHC
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH KHOA HÀNH CHÍNH- NHÀ NƯỚC
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HỖ CHÍ MINH MON: TO TUNG HÀNH CHÍNH
CHUONG VII: THỦ TỤC PHÚC THAM VU AN HANH CHÍNH
CHUONG VIII: GIAM DOC THAM, TAI THAM VU AN HANH CHINH
VA THU TUC DAC BIET XEM XET LAI QUYET DINH CUA HOI DONG
THAM PHAN TOA AN NHAN DAN TOI CAO
DANH SÁCH NHÓM 5 — LOP HC47.3
TP HCM, ngay 15 thang 05 nam 2024
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG VHI : THỦ TỤC PHÚC THÂM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 5 c2 cvsrssrvsrreesvee 6
L NHAN DINE 6
1 Đối tượng của kháng | cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm VAHC là bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm 6
2 Có tường hợp quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thâm không phải
là doi tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm VAHC eScS5-cS- 6
3 Chủ thể có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm chỉ là đương sự của VAHC 6
4 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của dương sự có thể có quyền kháng cáo bản án
sơ thâm theo trình tự phúc thậm VAHC 6
5 Đối tượng của kháng cáo và dỗi tượng của kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm VAHC là
nh nhau 6
6 Tại phiên tòa toà phúc thẩm VAHC, nếu người kháng cáo không thể tiếp tục tham dự
phiên tòa vì lÿ do sức khỏe thì hội dồng xét xử phải ra quyết định hoãn phiên tùòa 7
7 Tại phiên tòa phúc thẩm VAHC, nếu người kháng cáo chết thì Hội dồng xét xử có thể ra
quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm VAHC 7
8 Tại phiên tòa phúc thẩm VAHC, nếu người khởi kiện rút đơn khỏi kiện thì Hội đồng xét
xử phải ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ xét xử phúc thẩm VAHC 7
9 Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thé rút kháng nghị của
10 Tại phiên tòa phúc thẩm VAHC, Thấm phán chủ tọa phiên tòa khong thé tiép tuc tién
hành tô tụng thì Tòa án phải ra quyết định tạm ngừng phiên tÒA ecoecsccScceceeerccee 8
1I Khi Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm thì bản án sơ thâm
bị kháng cáo, kháng nghị sẽ phát sinh hiệu lực pháp luật 8
12 Trong quá tình giải quyết phúc thẩm VAHC, nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện thi
TA ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải QHyẾI Vụ ẲH à.cĂcccSecicceceveccee 8
13 Trong quá trình xét xử phúc thâm VAHC, nễu người bị kiện hủy bó QĐHC bị kiện, Tòa án có thể ra quyết định húy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyỄ! vụ ám 8
14 Đơn kháng cáo phải được gửi cho Tòa án cấp sơ thâm đã ra bản án, quyết định bị khang cao 8
15 Kiểm sát viên phải có mặt tại phiên toa phic thim VAHC, néu ho vang mat thi Toa dn
phải hoãn phiên tòa ọ
Bai tép 1: 9 Bài tập 2: 10 CHƯƠNG VIH: GIÁM ĐỐC THÂM, TÁI THÂM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH VÀ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐÔNG THÂM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TÔI CAO il
1 Tất cả các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án đều có thể được xét lại
2 Khi phát hiện bản án phúc thẩm có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng làm cho dương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo dũng quy định của pháp luật, người có thẩm quyên phải
Trang 3
03 năm kế từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật H
4 Khi chánh án Tòa án nhân dân cấp tính kiến nghị Chánh án TAND cấp cao xem xét kháng nghị bản án của Tòa án nhân dân cấp huyện đã có biệu lực pháp luật theo thủ tục giữm dốc thâm, Chánh án tòa án nhân dân cấp cao phải kháng nghị bản án đũ 12
5 Người có quyền kháng nghị là người có quyền hoãn thì hành hoặc tạm đình chỉ thi hanh
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám dốc
thâm 12
6 VKSNDTC có quyền rủt quyết định kháng nghị giảm dốc thẩm của Viện trường VÑSNP cấp cao nếu xét thấy kháng nghị đó là không có căn cứ 12
7 Hội dồng Thấm phán TANDTC có thể giám dốc thâm những bản án, quyết định của
8 Phiên tòa giám dốc thẩm, tải thẩm không nhất thiết phải có mặt các đương sự 12
9 Toàn thể thành viên Hội dồng Thẩm phán TANDTC sẽ xét xứ giám dốc thẩm dỗi với bản
án phúc thẫm của TAND cấp cao nếu việc giải quyết vụ án liên quan dén lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước 12
10 Nấu nhận định dỗi tượng khởi kiện VAHC không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa
án theo thủ tục TTHC, Hội dồng giám dốc thâm có thể hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật đê xét xử sơ thẫm hoặc phúc thẩm lại 1
i, HĐXX GĐT sẽ ra quyết định sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa
án đã có biệu lực pháp luật khi việc sửa bản án, quyết định bị kháng nghị không ảnh hưởng
dến quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tô chức, cá nhân khác 13
12 Trong trường hợp không xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba, người có thẩm quyền chỉ có thể kháng nghị bản án, quyết định của Tòa ¿n đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thâm khi có một trong các căn
cứ quy định tại Điều 281 của Luật TTHC và phải có đơn của người đỀ nghị 1
13 Đương sự chỉ có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xót kháng nghị theo thủ tục giám dốc thâm, tái thâm trong thời hạn 0Ï năm k từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật 13
14 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của dương sự có thể tham gia phiên tòa tai
15 Nấu Hội dồng xét xử tải thấm nhận thấy có nh tiết mới làm thay dỗi cơ bản nội dung
của bản ún phúc thẩm mà Tòa án, đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án đó thì Hội
đồng xét xử tái thẩm sé hity bản án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thâm lại H
Trang 4CHƯƠNG VII : THỦ TỤC PHÚC THẤM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
L NHAN DINH
1 Đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thú tục phúc thâm VAHC là bản án, quyết định của Tòa án cap so’ thâm
Nhận định sai
Bởi theo Điều 203 Luật TTHC 2015, đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc
thâm VAHC là bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm chỉ khi mà bản án, quyết định đó
chưa có hiệu lực pháp luật
CSPL: Điều 203 Luật TTHC 2015
2 Có trường hợp quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thắm không phải là đôi tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm VAHC Nhận định đúng
Vì theo Điều 203 Luật TTHC 2015 thì đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc tham VAHC là bản án, quyết định của Tòa án cập sơ thâm khi bán án, quyết định đó chưa có hiệu lực pháp luật: vậy nên quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thâm đã có hiệu lực pháp luật thì không là đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục
phúc thâm VAHC Đồng thời theo khoản I Điều 202 Luật này, trường hợp quyết định đình
chỉ giải quyết vụ án danh sách cử tri cũng không là đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm VAHC
CSPL: khoản l Điều 202, Điều 203 Luật TTHC 2015
3 Chủ thể có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thâm chỉ là đương sự của VAHC,
Nhận định saI
Ngoài đương sự của VAHC ra thì Điều 204 Luật TTHC 2015 còn quy định người đại điện hợp pháp của chủ thể cũng có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thâm VAHC
CSPL: Điều 204 Luật TTHC 2015
4 Người báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể có quyền kháng cáo bản án sơ thâm theo trình tự phúc thắm VAHC
Đây là nhận định sai bởi, Theo Diều 204 Luật Tổ tụng hành chính 20 L5, những chủ the sau co quyền kháng, cáo bản án hành chính của Tòa án cấp sơ thâm đề yêu cầu Tòa án cấp phúc thâm giải quyết lại theo thủ tục phúc thâm:
- Dương sự
- Người đại diện hợp pháp của đương sự
Vậy nên người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự sẽ không có quyền đề kháng cáo lại bản án sơ thâm
5 Đối tượng của kháng cáo và đối tượng của kháng nghị theo thủ tục phúc thắm VAHC là như nhau
Đây là nhận định sai, đối tượng của kháng nghị và kháng cáo là khác nhau bởi vì chủ the của kháng cáo là những người tham gia tổ tụng, có quyền lợi bị ảnh hưởng bởi bản á án, quyết định của Tòa án hoặc là những người đại diện, bảo chữa, bảo vệ cho chủ thê có quyền lợi bị ảnh hưởng theo điều 204 TTHC 2015 Còn về đối tượng kháng nghị là của Viện trưởng viện
kiểm sát theo điều 211 TTHC 2015
CSPL: điều 204, điều 211 Luật TTHC 2015
Trang 56 Tại phiên tòa toà phúc thâm VAHC, nếu người kháng cáo không thể tiếp tục tham dự phiên tòa vì lý do sức khỏe thì hội đồng xét xử phải ra quyết định hoãn phiên tòa
Đây là nhận định sai, Hội đồng xét xét sẽ không phải là người ra quyết định hoãn phiên tòa mà sẽ do thâm phán (chủ tọa) phiên tòa đứng ra thay mặt hội đồng xét xử hoãn phiên tòa CSPL:khoản 3 điều 163 Luật TTHC 2015
7 Tai phién toa phuc tham VAHC, néu người kháng cáo chết thì Hội đồng xét xử
có thể ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm VAHC
Nhận định Sa
CSPL: Điều 143, 229 Luật TTHC 2015
Trong trường hợp người kháng cáo chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Hội đồng xét xử mới có thê ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thầm VAHC (Tran Ngọc Như Quynh)
8 Tại phiên tòa phúc thắm VAHC, nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phải ra quyết định hủy bản án sơ thẫm và đình chỉ xét xử phúc
thâm VAHC
Nhận định SaI
CSPL: Điều 234, 243 Luật TTHC 2015
Tại khoản 1 Điều 234 Luật này quy định: “7zước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thầm mà người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thâm phải hỏi người bị kiện có đồng ý hay không và tùy từng trường hợp mà giải quyết như sau: a) Người bị kiện không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện;
b) Đương sự đông ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện Hội đồng xét xử phúc thâm ra quyết định hủy bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vụ án Trường hợp này, đương sự vẫn phải chịu án phí sơ thẩm theo quyết định của Tòa án cấp sơ thâm và phải chịu một nửa án phí phúc thâm theo quy định của pháp luật”
Do đó khi người khởi kiện rút đơn khởi kiện, Hội đồng xét xử phải hỏi người bị kiện có đồng ý hay không và tùy từng trường hợp người bị kiện không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện hay đương sự đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện (Như Quỳnh Trần Ngọc)
2 Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thể rút kháng nghị của Viện kiểm sát cấp dưới
Nhận định đúng
CSPL: khoản 3 Điều 218; điểm c khoản 1, các khoản 2, 3 Điều 229; khoản 4 Điều 233
Luật TTHC năm 2015
Căn cứ vào các điều khoản này có thê thấy, quyền rút kháng nghị không chỉ thuộc về
Viện kiểm sát củng cấp mà còn thuộc về Viện kiêm sát cap trên trực tiếp
Quy định này tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp (không có kháng nghị) thực hiện việc giám sát, kiểm sát, chủ động khắc phục những thiểu sót, sai lam trong kháng nghị của Viện kiểm sát cấp đưới, bảo đảm cho hoạt động kháng nghị của Viện kiêm sát đúng trọng tâm, có hiệu quả và đạt chất lượng tốt nhất
Trang 610 Tại phiên tòa phúc thâm VAHC, Tham phán chủ tọa phiên tòa không thể tiếp tục tiên hành tô tụng thì Tòa án phải ra quyét dinh tam ngừng phiên tòa Nhận định sai
CSPL: Điều 187, 238 Luật TTHC 2015
Theo Điều 238 LTTHC thì việc tạm dừng phiên tòa phúc thâm được thực hiện quy định khi có căn cứ tại Điều 187 Đối với Thâm phan chủ tọa phiên tòa sẽ tham gia VAHC với tư cách người tiền hành tổ tụng và HĐXX chỉ ra quyết định tạm ngừng phiên tòa nêu do tình
trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bat kha khang, trở ngại khách quan khác mà người tiễn hành
tố tụng không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay thế được người tiến hành
tô tụng
11 Khi Tòa án cấp phúc thấm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm thì bản án
sơ thắm bị kháng cáo, kháng nghị sẽ phát sinh hiệu lực pháp luật
Nhận định sai
CSPL: khoản 2, 4 Điều 229 & khoản I Điều 255 Luật TTHC 2015
Chi dung trong trường hợp rút toàn bộ đơn KC, KN Theo khoản 2 Điều 229 Luật TTHC
2015 Theo khoản 4 Điều 229 Luật TTHC 2015, trong trường hợp HĐXX đình chỉ việc xét
xử phúc thẩm theo quy định tại khoản 2 Điều này (khi người kháng cáo rút toàn bộ kháng nghị hoặc VKS rút toàn bộ kháng nghị) nhưng lại phát hiện bản án, quyết định của Tòa án
cấp sơ thầm thuộc trường hợp kháng nghị theo thủ tục GĐT tại khoản | Điều 255 Luật
TTHC 2015 thi ban an sơ tham lúc này sẽ không phát sinh hiệu lực mà phải kiến nghị với Chánh án Tòa án có thâm quyên đề xem xét theo thủ tục Giám đốc thẩm
12 Trong quá tình giải quyết phúc thấm VAHC, nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì TA ra quyết định hủy bản án sơ thấm và đình chỉ giải quyết vụ án
Nhận định SAI
CSPL: Khoản 2 Điều 234 Luật TTHC 2015
CSLL: Trong quá trình giải quyết phúc thầm VAHC, NKK rút đơn khởi kiện và phải được sự đồng ý của người bị kiện về việc rút đơn khởi kiên thì TẢ mới ra quyết định hủy
bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vụ án
13 Trong quá trình xét xử phúc thấm VAHC, nếu người bị kiện hủy bỏ QĐHC bị
kiện, Tòa án có thể ra quyết định hủy bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vụ
án
Nhận định đúng
CSPL: khoản I Điều 235 Luật TTHC 2015
Vì: căn cứ vào khoản I Điều 235 Luật TTHC năm 2015, nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập thì Tòa án ra quyết
định hủy bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vụ án
14 Đơn kháng cáo phải được gửi cho Tòa án cấp sơ thâm đã ra bản án, quyết định
bị kháng cáo
Nhận định sai
CSPL: khoản 7 Điều 205 Luật TTHC 2015
Vì: đơn kháng cáo được gửi đến Tòa án cấp sơ thâm đã ra bản án ,quyết định bị kháng cáo; kèm theo đơn kháng cáo là tài liệu, chứng cứ bô sung nếu có đề chứng minh cho kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp Trường hợp, đơn kháng cáo được gửi cho Tòa án cấp phúc thâm thì Tòa án đó phải chuyên cho Tòa án cấp sơ thâm đề tiến hành các thủ tục
Trang 7cân thiết quy định tại khoản 7 Điều 205 Luật TTHC năm 2015 trước khi hồ sơ vụ án được chuyển cho Tòa án có thâm quyền xét xử phúc thâm
15 Kiểm sát viên phải có mặt tại phiên tòa phúc thẫm VAHC, nếu họ vắng mặt thì Tòa án phải hoãn phiên tòa
Nhận định sai
CSPL: Điều 224 Luật TTHC 2015
Vì căn cứ Điều 224 Luật TTHC thì:
- Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa chỉ khi Kiểm sát viên vắng mặt trong trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị chứ không phải lúc nào vắng KSV là phải hoãn phiên tòa
- Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt hoặc không thê tiếp tục tham gia phiên tòa, nhưng có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên tòa từ đầu thì người này được thay thế Kiểm sát viên vắng mặt tham gia phiên tòa xét xử vụ án
BÀI TẬP
Bài tập 1:
Ngày 04/03/2019, ông Minh (ngụ tại xã NH huyện NT tính ND) nhận được Quyết định giao đất số 2244/QĐ-UBND và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDD) số
BQ 5143 cia UBND huyén NT Cho rang phan dién tich dat cap cho 6ng Minh néu trên có 30m? thuộc diện tích đất của mình nên ngày 03/04/2019 ông Trung (cư ngụ tại
xã A huyện TN tỉnh TB) đã khởi kiện VAHC yêu cầu Tòa án hủy Quyết định giao đất
số 2244/QD-UBND và NOSDD số BQ 5143 của UBND huyện NT đã cầp cho ông Minh
1 Xác định Tòa án có thẩm quyền thụ lÿ xét xử sơ thẩm và thành phần đương sự
trong vu ñH trÊn
Căn cứ vào khoản 4 Điều 32 LTTHC 2015 thì khiếu kiện quyết định hành chính, hành
vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện là thuộc thấm quyền giải quyết của tòa án cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới, trong trường hợp này quyết định bị kiện là quyết định của UBND huyện NT tỉnh NÐ nên Tòa án có thâm quyền thụ lý là Tòa án tỉnh NÐ Các thành phân đương sự: người khởi kiện là ông Trung, Cơ quan bị kiện là UBND huyện NT
2 Vu việc được đưa ra xét xử sơ thẩm, ngày 1 30/2012 Tà oa an ban hanh Ban an so thâm số 12/2019/HC- sĩ tuyên chấp nhận một phan yéu cầu khới kiện của ông Trung, hủy ban mot phan quyết định giao đất số 2244/QD-UBND và hiiy một phan GCNOSDD
số BP 5143 của DBND huyện NT đối với i phan dién tich 30m đã cap cho ông Minh Không đà ông ý, người bị kiện kháng ‹ cáo toàn bộ bản án sơ thẩm
- Hay xác định Tòa an co thâm quyền thụ lý phúc thẩm VAHC
Căn cứ vào khoản I Điều 29 Luật Tổ chức Tòa án 2014 thì Tòa án cấp cao có quyền phúc thâm vụ việc mà bản án, quyết định SƠ thâm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thâm quyền theo lãnh thô chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tô tụng Như vậy trường hợp nay thi Toa an cấp cao có phạm vi thâm quyền theo lãnh thô bao gồm cá Tòa án tinh ND sé thụ lý phúc thâm vụ án
- Anh (Chị) hãy cho biết Tòa phúc thâm sẽ phán quyết như thế nào khi:
Trường hợp L: người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện
Căn cứ Điều 234 HĐXX hỏi người bị kiện có đồng ý không
Trang 8Người bị kiện không đồng ý -> không chấp nhận việc rút đơn kiện và tiếp tục giải
quyết vụ án
Đương sự đồng ý: chấp nhận việc rút đơn khởi kiện -> Hủy bản án sơ thâm đình chỉ giải quyết vụ án (người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án nêu thời hiệu khởi kiện vẫn còn)
Trường hợp 2: người kháng cáo rút toàn bộ đơn kháng cáo
Căn cứ Khoản 3 Điều 218 Tòa chí đình chỉ xét xử phúc thâm đối với phần của vụ án
mà người kháng cáo đã rút kháng cáo, kết quả xét xử ở giai đoạn sơ thâm vấn có hiệu lực Bài tập 2:
Ngày 04/07/2016 ông Nguyễn Văn là chủ sở hữu căn nhà số B2 - 55 Lô S14, khu phố 1,
phường BC, quận TD, thanh phố H nhận được Thông báo nộp tiền sử dụng đất số 112/TB-CCT của Chỉ cục Thuế quan TD, thanh phé H Không đồng ý ý với Thông báo này, ngày 08/07/2016 ông Nguyễn Văn đã khiếu nại đến Chi cục Thuế quận TD, thanh phố H Ngày 15/7/2016, Chi cục trưởng Chỉ cục Thuế quận TD, thanh phố Ì H ban hành Quyết định số Š511/QĐ-CCT giải quyết khiếu nại với nội dung bác đơn khiếu nại, giữ nguyên Thông báo so 112/TB-CCT Khong đồng ý ý, ngày 28/7/2016, ông Nguyễn Văn
khởi kiện VAHC với yêu cầu Tòa án có thâm quyền tuyên hủy Thông bao sé 112/TB CCT của Chỉ cục Thuế quận TÐ, thành phố H
Trả lời
1 Anh (Chị) hãy xác dinh thoi hiệu khởi kiện, thành phan tw cach những người tham gia
to tung trong vu dn trén? (Biét rang, ong Nguyễn Văn nhận được Quyết định so 511/QD- CCT vao ngay 18/7/2016)
Đối tượng khởi kiện là Quyết định số 51 1/QĐ-CCT mà ông Nguyễn Văn nhận được ngày 18/7/2016 nên thời hiệu khởi kiện là l năm từ ngày 18/7/2016 đên 18/7/2017
- Người khởi kiện: Nguyễn Văn
- Người bị kiện: Chi cục Trưởng
2 Vụ việc được Tòa án có thấm quyền thụ lý giải quyết theo đúng quy định Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thấm, ông Nguyễn Văn xin bỗ sung thêm yêu cầu buộc Chỉ cục
Thué quan TD, thành phố H bồi thường thiệt hại 50 triệu đồng do Thông bảo số 112/TB-
CCT gây ra Theo anh (chị) việc bô sung yêu câu này có được Tòa dn chấp nhận hay không? Vì sao?
Việc bố sung yêu cầu bồi thường thiệt hại của ông Nguyễn Văn sẽ được Tòa án chấp nhận vì căn cứ vào Điều 173, khoản 1 Điều 7 thì ông Nguyễn Văn có quyền bổ
sung thêm yêu cầu buộc Chi cục Thuế quận TÐ, thành phố H bồi thường thiệt hại 50 triệu đồng do Thông báo số 112/TB-CCT gây ra vì nó không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban dau
3 Vụ việc được đưa ra xét xử sơ thẩm, Tòa án ban hành Bản án sơ thâm số
121/2016/HC-ST voi phan tuyên xử: bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của ông Nguyễn Văn, giữ nguyên Thông báo số 112/TB-CCT bị kiện Anh (Chị) nêu ý kiến về phán quyết này
của Tòa án cấp sơ thâm?
Trang 9Căn cứ vào khoản 2 Điều 193 thì Tòa án có quyền bác yêu cầu khởi kiện, nếu yêu cầu đó không có căn cứ pháp luật
4 Bản án sơ thẩm số 121/2016/HC-ST nêu trên bị ông Nguyễn Văn kháng cáo hợp lệ
theo trinh tw phic thẩm Anh (Chị) hãy xác định:
Toa an co thẩm quyền xét xứ phúc thẩm?
Quyết định số 51 I/QÐ CCT của Chi cục trường Chi cục thuế quận TĐ, thành phố H ban hành Căn cứ khoản I Điều 31 thì thẩm quyền xét xử sơ thâm thuộc Tòa án quận TĐ - là TA cấp huyện trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Chi cục thuế quận TĐ.Do đó TA có thâm quyền xét xử phúc thâm sẽ là TAND thành phó H - là Tòa án cấp trên trực tiếp của TA
quan TD
Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ quyết định như thế nào khi nhận định rằng Thông báo số 112/TB-CCT la dung quy dinh của pháp luật?
HĐXX phúc thâm nhận định rằng Thông báo số 112/TB-CCT là đứng quy định của pháp luật thì căn cứ vào khoản I Điều 241, HĐXX phúc thâm có quyên bác kháng cáo và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm, đồng thời bác yêu cầu bôi thường thiệt hại của ông Nguyễn Văn do Thông báo của Chi cục trưởng gây ra
CHUONG VIII: GIÁM DOC THAM, TAI THAM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH VÀ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYÉT ĐỊNH CUA HOI DONG THAM PHAN TÒA ÁN NHAN DAN TOI CAO
1 Tất cả các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án đều có thể được xét lại theo thủ tục giám đốc thắm hoặc tái thấm
Nhận định sai
Theo quy định tại khoản 1 Điều 260 Luật TTHC 2015, quyết định của Hội đồng Thâm
phán Toà án nhân dân tối cao sẽ không được xét lại theo thủ tục giám đốc thâm
CSPL: khoản I Điều 260 LTTHC 2015
2, Khi phát hiện bản án phúc thâm có vỉ phạm nghiêm trọng về thủ tục to tung lam cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ to tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật, người có thâm quyền phải kháng nghị theo thủ tục giám đốc thắm
Nhận định sai
Khi phát hiện bản án phúc thâm có vi phạm nghiệm trọng về thủ tục tố tụng theo như
điểm b khoản I Điều 255 thì người có thâm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm là Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC đối với TANDCC, TA khác và Chánh án TANDCC, Viện tưởng VKSNDCC đối với TA cấp tính, TA cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền lãnh thổ
CSPL: điểm b khoản 1, khoản 2 Điều 255, Điều 260 LTTHC 2015
3 Chủ thể có thấm quyền chỉ có thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm trong thời gian 03 năm kế từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Nhận định sai
Theo khoản 2 Điều 26 Luật TTHC thì thoi han khang nghi phan dan sw trong ban an,
quyét định hành chính của TA được thyc hién theo Quy dinh cua BLTTDS Theo khoan 2
Trang 10quy định ở Điều luật này thì thời hạn kháng nghị được kéo dài thêm 2 năm kê từ ngày hết thời hạn kháng nghị
CSPL: khoản 2 Điều 263 Luật TTHC 2015, khoản 2 Điều 334 BLTTDS
4 Khi chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh kiến nghị Chánh án TAND cấp cao xem xét kháng nghị bản án của Tòa án nhân dân câp huyện đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, Chánh án tòa án nhân dân cấp cao phải kháng nghị bản án đó
Dây là nhận định sai, theo khoản 2 điều 331 Luật TTHC 2015 thì Chánh án tòa án nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị bản án của Tòa án nhân dân cấp huyện những phái cùng trong phạm vị lãnh thô nên nhận định trên quy chụp tat ca la nhan dinh sai
Š Người có quyền kháng nghị là người có quyền hoãn thị hành hoặc tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm
Đây là nhận định sai, bởi vì người có quyền hoãn thi hành bán án chưa chắc đã có quyền kháng nghị, ví đụ như chủ tọa phiên tòa thâm phán có quyền hoãn thi hành án bởi những trường hợp pháp luật có quy định, những rõ ràng thâm phán không hè có quyền để kháng nghị vậy nên nhân định trên là sai
6 VKSNDTC có quyền rút quyết định kháng nghị giám đốc tham của Viện trường
VKSND cấp cao nếu xét thấy kháng nghị đó là không có căn cứ
Đây là nhận định đúng, Việc rút kháng nghị của Viện kiểm sát được quy định tại khoản 3 Điều 218; điểm c khoản I, các khoản 2, 3 Điều 229: khoản 4 Điều 233 Luật TTHC năm
2015 Căn Cứ vào các điều khoán nảy có thê thấy, quyền rút kháng nghị không chí thuộc về Viện kiểm sát cùng cấp có quyết định kháng nghị mà còn thuộc về Viện kiêm sát cấp trên trực tiếp, tức là cho dù Viện kiêm sát cập trên vân có quyền rút các kháng nghị của viện kiêm soát cấp dưới nếu xét thay cần thiết
7 Hội đồng Thâm phán TANDTC có thể giám đốc thâm những bản án, quyết định
của TAND cấp huyện
Nhận định Sai
Cơ sở pháp lý: Điều 43 LTTHC 2015
Căn cứ theo Điều 43 thì Kiêm sát viên được Viện trưởng VSKND phân công nhiệm
vụ, theo đó nhiệm vụ và quyền hạn của kiểm sát viên không bao gồm quyền yêu cầu thay đôi người tiễn hành tố tụng trong VAHC
§ Phiên tòa giám đốc thâm, tái thẫm không nhất thiết phải có mặt các đương sự
Nhận định Sai
Cơ sở pháp lý: Điều 50, khoản 3 Điều 47 LTTHC 2015
Căn cứ theo Điều 50 thì Kiểm sát viên phải từ chối tiễn hành tô tụng hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích với đương sự, trường hợp là người thân thích với thư ký thì
theo Điều 47 thư ký Tòa án phải từ chối hoặc bị thay đổi trước đó
9, Toàn thể thành viên Hội đồng Thẫm phán TANDTC sẽ xét xử giám đốc thẫm
đối với bản án phúc thâm của TAND cấp cao nếu việc giải quyết vụ án liên quan
đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước
Nhận định: SAI
CSPL: khoản 6 điều 270 và khoản 2 Điều 266 LTTHC 2015
Toàn thê thành viên Hội đồng Thâm phán TANDTC chỉ xét xử trong trường hợp bản