Trong b]i cảnh đó, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam 1986 đã trở thành một bước ngoặt lịch sZ với hiệu lệnh "Đảng phải đổi mới về nhiều mặt, trước hết là đổi mới tư duy." Khẩu hiệu n
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
Chứng minh tính đúng đắn và giá trị to lớn của hiệu lệnh từ Đại hội
VI của Đảng Cộng sản Việt Nam: "Đảng phải đổi mới về nhiều mặt,
trước hết là đổi mới tư duy”
NHÓM: 2
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2024
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ
o0o TÊN ĐỀ TÀI:
Chứng minh tính đúng đắn và giá trị to lớn của hiệu lệnh từ Đại hội
VI của Đảng Cộng sản Việt Nam: "Đảng phải đổi mới về nhiều mặt,
trước hết là đổi mới tư duy”
Giảng viên hướng dẫn:
TS Nguyễn Văn Đương
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2024
Trang 3
Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Chứng minh tính đúng đắn và giátrị to lớn của hiệu lệnh từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam: "Đảng phảiđổi mới về nhiều mặt, trước hết là đổi mới tư duy” do nhóm: 2 nghiên cứu vàthNc hiê On
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả bài làm của đề tài: Chứng minh tính đúng đắn và giá trị to lớn củahiệu lệnh từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam: "Đảng phải đổi mới vềnhiều mặt, trước hết là đổi mới tư duy” là trung thNc và không sao chép từ bất kỳbài tập của nhóm khác
Các tài liê Ou đưYc sZ d[ng trong tiểu luận có ngu\n g]c, xuất xứ rõ ràng
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 3
1 Bối cảnh lịch sử trước Đại hội V 3
1.1 Khủng hoảng kinh tế - xã hội cu]i thập niên 1970, đầu 1980 3
1.2 Hạn chế của mô hình quản lý tập trung, bao cấp trong phát triển kinh tế: 3
1.3 SN cần thiết phải đổi mới tư duy lãnh đạo, quản lý đất nước 4
2 Giải thích nội dung của đổi mới tư duy 5
2.1 Tư duy kinh tế 5
2.1.1 Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: 5
2.1.2 Nhận thức mới về vai trò của kinh tế tư nhân, nhà nước và kinh tế đối ngoại 5
2.2 Tư duy về chính trị 7
2.2.1 Đảng Cộng Sản cần tự đổi mới chính mình, đổi mới về lãnh đạo và xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh 7
2.3 Tư duy về xã hội 7
2.3.1 Đề cao vai trò của nhận dân, phát huy dân chủ và nâng cao đời sống văn hóa, xã hội 7
3 Chứng minh tính đúng đắn của hiệu lệnh “Đổi mới tư duy” 8
3.1 Thành tNu kinh tế: 8
3.1.1 Sau đổi mới, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu nổi bật 8
3.1.2 Thu hút đầu tư nước ngoài, hội nhập vào kinh tế toàn cầu (gia nhập WTO, các hiệp định thương mại tự do) 8
3.2 Thành tNu xã hội 8
3.2.1 Đời sống nhân dân được cải thiện 8
3.2.2 Phát triển giáo dục, y tế, hạ tầng kỹ thuật 8
Trang 63.3 Thành tNu chính trị 8
3.3.1 Hệ thống chính trị được củng cố, đổi mới trong phương thức lãnh đạo và quản lý, nâng cao tính dân chủ trong Đảng và xã hội 8
3.4 Thành tNu về đ]i ngoại 9
3.4.1 Việt Nam từ thế bị cô lập đã mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế 9
4 Giá trị to lớn của hiệu lệnh “Đổi mới tư duy” 9
4.1 Tạo nền tảng phát triển bền vững 9
4.1.1 Đổi mới tư duy đã giúp Việt Nam đi đúng hướng, từ một nước nghèo, bị cô lập thành một quốc gia phát triển năng động trong khu vực 9
4.2 Khơi dậy tiềm năng dân tộc 9
4.2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam đã thúc đẩy sự sáng tạo, tự chủ và khả năng thích ứng của đất nước 9
4.3 Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng 10
4.3.1 Đổi mới tư duy cho thấy Đảng Cộng sản Việt Nam có khả năng
tự điều chỉnh để thích nghi với hoàn cảnh mới, từ đó củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng 10 4.3.2 Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc", xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
Trước Đại hội VI năm 1986, Việt Nam đang đ]i mặt với một giai đoạn khókhăn, đầy thZ thách về kinh tế, xã hội và chính trị Sau chiến thắng năm 1975, đấtnước bước vào giai đoạn xây dNng chủ nghĩa xã hội, với m[c tiêu phát triển nềnkinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung và bao cấp Tuy nhiên, hệ th]ng này dầnbộc lộ nhiều hạn chế, gây ra khủng hoảng trên nhiều phương diện, đặc biệt là trongquản lý và sản xuất kinh tế
Về kinh tế, mô hình tập trung quan liêu bao cấp đã khiến nền kinh tế qu]c giarơi vào tình trạng trì trệ và thiếu hiệu quả Các chỉ tiêu sản xuất không đạt đưYc như
kỳ vọng Tình trạng lạm phát gia tăng đột biến, lên tới 700% vào năm 1985.
Hàng hóa thiết yếu như gạo, đường, dầu ăn, và xăng dầu luôn trong tình trạng thiếuh[t, khiến người dân phải xếp hàng dài để nhận phân ph]i Đặc biệt, việc sZ d[ng
"tem phiếu" để mua bán lương thNc và các nhu yếu phẩm đã trở thành biểu tưYngcủa thời kỳ kinh tế khó khăn SN mất cân đ]i giữa cung và cầu dẫn đến lạm phát,tiền mất giá nghiêm trọng, trong khi đ\ng lương của người dân không thể đủ đểtrang trải cuộc s]ng
Về chính trị, một bộ phận cán bộ, đảng viên vẫn giữ tư duy bảo thủ, sY thayđổi, ngại chịu trách nhiệm Điều này đã tạo ra một tâm lý e dè trong việc cải cách và
áp d[ng các chính sách mới Cơ chế quản lý tập trung từ trung ương xu]ng địaphương, dù hiệu quả trong thời chiến, nhưng không còn phù hYp với điều kiện kinh
tế – xã hội mới Cách thức quản lý quan liêu, thiếu linh hoạt, cùng với việc bảo thủtrong tư duy lãnh đạo, đã kìm hãm sN phát triển của đất nước, làm trầm trọng thêmtình hình kinh tế - xã hội
Về mặt qu]c tế, Việt Nam cũng đang đứng trước những thách thức lớn Cuộcchiến tranh biên giới Tây Nam với Campuchia, cùng với việc tham gia vào cuộcxung đột này, đã gây ra sN cô lập qu]c tế Các nước phương Tây và nhiều nướctrong khu vNc áp đặt cấm vận kinh tế, khiến Việt Nam bị cô lập và chịu nhiều áplNc Đ\ng thời, sN s[p đổ của Liên Xô và kh]i xã hội chủ nghĩa Đông Âu vàonhững năm cu]i thập niên 1980 đã khiến Việt Nam mất đi một ngu\n viện trY quan
Trang 8trọng Tư duy bảo thủ, lo sY đổi mới và ngại chịu trách nhiệm của một bộ phậnkhông nhỏ trong đội ngũ cán bộ, đảng viên đã khiến đất nước rơi vào tình trạng trìtrệ, không thể đổi mới và phát triển Trên trường qu]c tế, sN s[p đổ của Liên Xô vàkh]i Đông Âu vào cu]i thập niên 1980 đã tác động mạnh đến Việt Nam
Trong b]i cảnh đó, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã trở
thành một bước ngoặt lịch sZ với hiệu lệnh "Đảng phải đổi mới về nhiều mặt, trước hết là đổi mới tư duy." Khẩu hiệu này không chỉ là lời kêu gọi mà còn là
một sN thừa nhận về nhu cầu cấp bách phải thay đổi cả tư duy lẫn hành động Đổimới tư duy có nghĩa là từ bỏ những phương pháp quản lý cũ, mở rộng không giancho sN sáng tạo và cải cách, và sẵn sàng đón nhận những thách thức mới trong b]icảnh toàn cầu đang thay đổi
Trang 9PHẦN NỘI DUNG
1 Bối cảnh lịch sử trước Đại hội V
1.1 Khủng hoảng kinh tế - xã hội cuối thập niên 1970, đầu 1980
Cu]i thập niên 1970 và đầu thập niên 1980, Việt Nam đã trải qua một cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng Vậy thì khủng hoảng kinh tế là gì? Khủnghoảng kinh tế là một giai đoạn suy thoái kéo dài, liên t[c trong hoạt động kinh tế ở mộthoặc nhiều nền kinh tế Đây là một cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng là sN chậm lạicủa hoạt động kinh tế trong quá trình của một chu kỳ kinh doanh bình thường.Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng này:
Chiến tranh và hậu quả chiến tranh: Sau cuộc chiến tranh giải phóng
miền Nam (1975), nền kinh tế nước này bị tàn phá nặng nề Hạ tầng cơ sở xu]ngcấp, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp bị ảnh hưởng, dẫn đến tình trạng thiếuh[t lương thNc và hàng hóa thiết yếu
Chính sách kinh tế: Chính sách kinh tế tập trung, bao cấp mà chính phủ
thNc hiện trong thời gian này không khuyến khích sản xuất, gây ra tình trạngkém hiệu quả trong quản lý và phân ph]i hàng hóa
Khủng hoảng về lương thực: Việt Nam gặp khó khăn trong việc cung cấp
lương thNc, dẫn đến tình trạng thiếu ăn ở nhiều vùng miền
Lạm phát và đồng tiền mất giá: SN kiểm soát lạm phát không hiệu quả
dẫn đến giá cả hàng hóa tăng cao, tiền tệ mất giá
Thiếu hụt hàng hóa: Nhu cầu tiêu dùng tăng cao trong khi sản xuất không
đáp ứng kịp, dẫn đến tình trạng thiếu h[t hàng hóa nghiêm trọng
1.2 Hạn chế của mô hình quản lý tập trung, bao cấp trong phát triển kinh tế:
Mô hình quản lý tập trung, bao cấp là một hình thức tổ chức kinh tế mà trong đó
Nhà nước có vai trò chủ yếu trong việc quản lý, điều hành và phân ph]i tài nguyên, sảnphẩm Mặc dù mô hình này có thể mang lại một s] lYi ích trong việc đảm bảo côngbằng xã hội và kiểm soát giá cả, nhưng nó cũng t\n tại nhiều hạn chế nghiêm trọngtrong việc phát triển kinh tế Dưới đây là một s] hạn chế chính:
Thiếu khả năng cạnh tranh: Mô hình tập trung thường dẫn đến sN thiếu cạnh
tranh trong các lĩnh vNc sản xuất và dịch v[, vì các doanh nghiệp nhà nước thường
Trang 10đưYc bảo vệ và không phải đ]i mặt với áp lNc cạnh tranh từ các doanh nghiệp tưnhân Điều này có thể dẫn đến năng suất thấp và chất lưYng sản phẩm kém.
Khó khăn trong việc đổi mới và sáng tạo: Các tổ chức và doanh nghiệp hoạt
động dưới mô hình bao cấp thường thiếu động lNc để đổi mới công nghệ hoặc cảitiến quy trình sản xuất, vì họ không phải cạnh tranh để t\n tại
Quản lý kém và tham nhũng: Mô hình quản lý tập trung dễ dẫn đến một hệ
th]ng quản lý kém, do sN thiếu minh bạch và trách nhiệm Điều này có thể tạo điềukiện cho tham nhũng và lạm d[ng quyền lNc, gây thiệt hại cho nền kinh tế
Phân bổ tài nguyên không hiệu quả: Việc phân bổ tài nguyên và sản phẩm
theo cách thức tập trung thường không phản ánh đúng nhu cầu của thị trường Điềunày có thể dẫn đến việc dư thừa hàng hóa này, thiếu hàng hóa khác, từ đó tạo ranhững khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
1.3 Sự cần thiết phải đổi mới tư duy lãnh đạo, quản lý đất nước.
Vào đại hội đại biểu toàn qu]c lần thứ V của Đảng Cộng sản Việt Nam (1982)
đã chỉ ra sN cần thiết phải đổi mới tư duy lãnh đạo và quản lý đất nước, đặc biệt trongb]i cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn
Chuyển đổi từ tập trung sang linh hoạt: Mô hình quản lý tập trung, bao cấp
đã bộc lộ nhiều hạn chế Đổi mới tư duy giúp chuyển sang mô hình quản lý kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tếphát triển
Khuyến khích sáng tạo và đổi mới: Tư duy lãnh đạo mới cần khuyến khích
sáng tạo, đổi mới công nghệ, và nâng cao hiệu quả sản xuất, giúp tăng cường sứccạnh tranh của nền kinh tế
Thích ứng với bối cảnh toàn cầu: Trong b]i cảnh toàn cầu hóa và hội nhập
qu]c tế, tư duy lãnh đạo cần phải thay đổi để phù hYp với yêu cầu phát triển và hYptác qu]c tế
Nâng cao vai trò của nhân dân: Đổi mới tư duy lãnh đạo cũng nhấn mạnh
việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia vào quá trình quyếtđịnh và quản lý đất nước
Trang 112 Giải thích nội dung của đổi mới tư duy.
2.1 Tư duy kinh tế.
2.1.1 Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Trước đây, nền kinh tế tập trung bao cấp chủ yếu dNa vào sN quản lý chặt chẽcủa nhà nước, nơi mọi hoạt động kinh tế đều do nhà nước quyết định
Đổi mới: SN chuyển đổi này mở đường cho việc áp d[ng cơ chế thị trường, chophép các lNc lưYng sản xuất phát triển tN do hơn Tuy nhiên, vẫn giữ nguyên địnhhướng xã hội chủ nghĩa, tức là nhà nước vẫn có vai trò điều tiết và đảm bảo công bằng
xã hội.Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Việt Nam bắt đầu tiến hành Đổi Mới,với m[c tiêu xây dNng một nền kinh tế thị trường nhưng vẫn dưới sN lãnh đạo của ĐảngCộng sản và định hướng xã hội chủ nghĩa
Nhà nước giảm vai trò can thiệp trNc tiếp vào kinh tế, thay vào đó tập trung vàoviệc điều tiết, quản lý và xây dNng hành lang pháp lý để nền kinh tế phát triển.Các yếu t] thị trường như cung cầu, giá cả, cạnh tranh đưYc coi trọng hơn Nhiềudoanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài đưYc khuyến khích tham gia vào nềnkinh tế
Các doanh nghiệp nhà nước cũng đưYc tái cơ cấu, chuyển đổi sang hoạt độngtheo mô hình doanh nghiệp thị trường, nhưng Nhà nước vẫn giữ vai trò quản lý một s]lĩnh vNc quan trọng (như ngân hàng, năng lưYng, viễn thông )
Cải cách các chính sách về đất đai, tài chính, ngân hàng nhằm tạo điều kiệnthuận lYi cho sN phát triển của khu vNc kinh tế tư nhân và khu vNc đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn giữ định hướng xã hội chủ nghĩa với m[c tiêu pháttriển công bằng xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo và bảo đảm an sinh xã hội
2.1.2 Nhận thức mới về vai trò của kinh tế tư nhân, nhà nước và kinh tế đối ngoại.
Vai trò của kinh tế tư nhân
Trước Đổi mới (1986): Kinh tế tư nhân từng bị xem là thành phần thứ yếu,thậm chí là đ]i tưYng cần bị kiểm soát chặt chẽ, vì mô hình kinh tế tập trung chủyếu dNa vào doanh nghiệp nhà nước Kinh tế tư nhân bị hạn chế phát triển, vàcác doanh nghiệp tư nhân nhỏ lẻ bị quản lý chặt
Trang 12Sau Đổi mới: Nhận thức về vai trò của kinh tế tư nhân đã có sN thay đổi rõ rệt:Kinh tế tư nhân đưYc công nhận là “một động lNc quan trọng” của nền kinh tế.Khu vNc kinh tế tư nhân đã đóng góp lớn vào việc tạo việc làm, phát triển sảnxuất, cung ứng hàng hóa và dịch v[ Đặc biệt trong các ngành công nghiệp, dịchv[ và nông nghiệp, kinh tế tư nhân đã đóng vai trò tích cNc trong việc tăngtrưởng kinh tế, đổi mới công nghệ và tăng cường khả năng cạnh tranh qu]c tế.Nhiều chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân đã đưYc banhành, trong đó có Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.
Vai trò của kinh tế nhà nước
Trước Đổi mới Kinh tế nhà nước đưYc xem là tr[ cột và là động lNc chính củanền kinh tế Nhà nước kiểm soát các ngành kinh tế quan trọng, và các doanhnghiệp nhà nước có vai trò chủ đạo trong mọi lĩnh vNc
Sau Đổi mới: Nhận thức về vai trò của kinh tế nhà nước đã đưYc điều chỉnh: Kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò quan trọng, đặc biệt trong các ngành thench]t như năng lưYng, ngân hàng, viễn thông, hạ tầng, nhưng không còn là chủthể duy nhất trong mọi lĩnh vNc kinh tế
Các doanh nghiệp nhà nước phải tái cơ cấu để hoạt động hiệu quả hơn,chuyển từ mô hình bao cấp sang hoạt động theo cơ chế thị trường
Nhà nước giữ vai trò định hướng, điều tiết và đảm bảo công bằng xã hội,nhưng không can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh Vai trò của kinh
tế nhà nước đã trở nên hYp lý và có trọng tâm hơn, tập trung vào các lĩnh vNc mà
tư nhân chưa thể hoặc không mu]n tham gia
Vai trò của kinh tế đối ngoại
Trước Đổi mới: Trong mô hình kinh tế tập trung, kinh tế đ]i ngoại của ViệtNam chủ yếu dNa vào các nước xã hội chủ nghĩa, giao lưu kinh tế với các qu]cgia tư bản còn hạn chế và ít chú trọng đến thu hút đầu tư nước ngoài
Sau Đổi mới: Nhận thức về kinh tế đ]i ngoại đã thay đổi mạnh mẽ, thể hiệnqua chính sách mở cZa và hội nhập qu]c tế:
Kinh tế đ]i ngoại trở thành một trong những động lNc chính thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế
Trang 13Việt Nam đã đẩy mạnh hYp tác kinh tế với nhiều nước trên thế giới, khôngphân biệt hệ th]ng chính trị, mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút v]n đầu tưtrNc tiếp nước ngoài (FDI).
Các hiệp định thương mại tN do song phương và đa phương đưYc ký kết, tạođiều kiện thuận lYi cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận với công nghệ, v]n vàthị trường qu]c tế
Đầu tư nước ngoài đóng góp đáng kể vào việc phát triển cơ sở hạ tầng, côngnghiệp và dịch v[, giúp tăng trưởng GDP và tạo việc làm
Nhờ những nhận thức mới này, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vưYtbậc, với sN đóng góp đ\ng đều từ các thành phần kinh tế: nhà nước, tư nhân và đ]ingoại, tạo nên một cấu trúc kinh tế đa dạng, linh hoạt và năng động hơn
2.3 Tư duy về xã hội.
2.3.1 Đề cao vai trò của nhận dân, phát huy dân chủ và nâng cao đời sống văn hóa, xã hội.
Vai trò của nhân dân: Nhân dân đưYc xem là chủ thể của mọi hoạt động pháttriển, từ đó cần có những chính sách đảm bảo quyền lYi và tiếng nói của họ trong quyếtđịnh chính sách
Dân chủ: Phát huy dân chủ trong mọi lĩnh vNc, từ chính trị đến xã hội, để mọicông dân đều có cơ hội tham gia vào các quyết định quan trọng
Nâng cao đời s]ng văn hóa, xã hội, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận cácdịch v[ văn hóa, giáo d[c, y tế, nhằm cải thiện chất lưYng cuộc s]ng và nâng cao nhậnthức xã hội