1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập thảo luận số 4 luật lao Động chương 4 thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Thảo Luận Số 4 Luật Lao Động Chương 4 Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Tác giả Tào Hoàng Nhu Quynh, Đỗ Khỏnh Vuong, Tran Nguyễn Song Hằng, Hoàng Hà Ngõn, Quỏch Bảo Uyờn Chi, Bựi Nguyờn Khang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bích
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hcm
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Người sử dụng lao động có quyên quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuân nhưng phải thông báo cho người lao động biết, trường hợp theo tuân thì thời giờ làm việc bình thường không

Trang 1

; TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÁT LƯỢNG CAO

BÀI TẬP THẢO LUẬN SỐ 4

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP Hồ Chí Minh, 2023

Trang 2

BANG CHU VIET TAT

STT Từ, cụm từ được viết tat Từ, cụm từ viết đầy đủ

5 NSDLD Người sử dụng lao động

7 TGNN Thời giờ nghỉ ngơi

Trang 3

MUC LUC

Câu hỏi: Anh chị hãy nhận xét, tư vẫn xây dựng phần TGLV - TGNN được quy

định tron NQLÐ của một công ty - 0 2012111121 12211 221111111821 111111 1151 11g 1

Câu 1: Trường hợp của bà H công ty ký hợp đồng lao động với thời gian làm việc 8

ø1ờ/ ngày có đúng quy định của pháp luật lao động không? Vì sao? 10

Câu 2: Anh/chị hãy cho biết chế độ về thời gio lam việc của người lao động cao tuổi

theo quy định của pháp luật hiện hành có gì khác so với quy định của pháp luật lao

động trước đây? Ý nghĩa của quy định đó như thế nào? 2-52 s22 z2 13

Câu hỏi: Căn cứ theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, anh (chi) hãy xác

định số ngày nghỉ hằng năm của chị M, N, và L trong năm 20221 5: 17

Trang 4

TINH HUONG 1

Câu hỏi: Anh chị hãy nhận xét, tư vấn xây dựng phần TGLV - TGNN được quy dinh trong NQLD của một công ty

Điều x Thời gian làm việc

Đôi với khôi văn phòng:

Đôi với thời p1ờ làm việc một ngày:

Công ty quy định trong NQLD là thời gian làm việc một noày là từ 8 giờ 00 đến 17 giờ 00, tương đương với 9 giờ/ngày, trong đó bao gồm thời giờ làm việc bình thường và thời giờ nghỉ trong giờ làm việc Như vậy, tổng TGLV bình thường một ngay là 8 gid 30 phút (đã trừ 30 phút nghỉ trong gid làm việc), là đã quá 30 phút so

với quy định tại khoản I Điều 105 BLLĐ 2019

Đôi với thoi gid làm việc một tuân:

Trường hợp 1: Làm việc từ thứ 2 đến thứ 7 (chỉ làm buổi sáng) thì Công ty xác

dinh tong TGLV cua 1 tuần là 44 giờ là chưa chính xác, vì thực tế tổng TGLV trong |

tuần là 46 giờ 30 phút (công ty không quy định rõ về thời giờ làm việc buôi sáng, dựa

trên thông lệ có cách tính như sau: 8 giờ 30 phút x 5 ngày làm việc + 4 giờ) Trong

trường hợp nảy thì tổng TGLV tuần vẫn phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 105

BLLĐ 2019

Trường hợp 2: Làm việc từ thứ 2 đến thứ 7 (cả sáng lẫn chiều) thì thời giờ làm việc bình thường trong 1 tuần là 51 giờ Thì trong trường hợp nảy, tổng TGLV tuần đã quá 3 tiếng làm việc so với luật quy định, căn cứ khoản 1 Điều 105 BLLĐ 2019

Đề đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của người lao động, Công ty có thể điều chỉnh TGLV, TGNN như sau: Thứ nhất, Công ty nên rút ngắn 30 phút thời giờ làm việc bình thường trong một ngày (8 giờ đến 16 giờ 30 phút thay vì 8 giờ đến 17 giờ) Thứ hai, Công ty cần kéo dài thêm thời gian nghỉ giữa giờ cho nhân viên và bố trí thêm cho nhân viên các đợt nghỉ giải lao Thứ ba, Công ty nên quy định rõ thời gian

Trang 5

lam viéc cu thé buéi sang va budi chiéu dé thudn tién phan b6 TGNN hop lý cho

người lao động

Doi voi don vi san xuat:

Công ty không quy định rõ TGLV cho đối tượng này, thể hiện qua nội dung

của nội quy lao động như sau: “Căn cứ điểu kiện khí hậu vung miền, thủ trưởng đơn

vị sản xuất để có thê xây dựng thời giờ làm việc hàng ngày và hàng tuần cho phù

hợp” Vì vậy, Công ty có thể quy định cụ thé hon vé TGLV cho đối tượng này căn cứ

theo Điều 105 BLLĐ 2019 quy định về thời giờ làm việc bình thường và Điều 106

BLLĐ 2019 quy định về giờ làm việc ban đêm

“Điều 105 Thời giờ làm việc bình thường

1 Thời giờ làm việc bình thường không quả 0Š giờ trong 0Ì ngày và không

quá 48 giờ trong 01 tuần

2 Người sử dụng lao động có quyên quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc

tuân nhưng phải thông báo cho người lao động biết, trường hợp theo tuân thì thời giờ

làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 0Ì

tudn

Nhà nước khuyến khích người sứ dụng lao động thực hiện tuân làm việc 40 giờ

đổi với người lao động

3 Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc

tiếp xúc với yếu tô nguy hiểm, yếu tô có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và

,

pháp luật có liên quan `

“Điều 106 Giờ làm việc ban đêm

,

Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 06 giờ sáng ngày hôm sau `

Trang 6

Điều (x+1) Nghỉ trong giờ làm việc

Căn cứ theo Điều 109 BLLĐ 2019 về thời gian nghỉ trong giờ lảm việc thì

người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút trong trường hợp thời giờ làm việc

làm từ 06 giờ trở lên Nhưng theo Điều (x+1) của công ty quy định chỉ để cập đến thời

gian nghỉ giải lao là 30 phút mà không đề cập đến thời gian nghỉ giữa ca, có thé thay

điều này không phủ hợp với quy định của pháp luật

“Điễu 109 Nghỉ trong giờ làm việc

1 Người lao động làm việc theo thời giờ làm việc quy định tại Điểu 105 của

Bộ luật này từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút

liên tục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút liên tục

Trường hợp người lao động làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời

gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc

2 Ngoài thời gian nghỉ quy định tại khoản 1 Điểu này, người sứ dụng lao động

bố trí cho người lao động các đợt nghỉ giải lao và ghỉ vào nội quy lao động ”

Tư vấn: Trong nội quy lao động, điều khoản về nghỉ trong giờ làm việc cần

được quy định cụ thê hơn Thứ nhất, Thời giờ làm việc Công ty quy định là 8 tiếng 30

phút/npày, Công ty phải bố trí thêm cho người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất 30

phút liên tục theo quy định tại khoản 1 Điều 109 BLLĐ 2019 Thứ hai, Công ty cần

điều chỉnh lại thời gian giải lao hoặc thời giờ làm việc để tông thời giờ làm việc 1

ngày phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 105 BLLĐ 2019

Điều y Làm thêm giờ

Về quy định về tông số giờ làm thêm của công ty, tông số giờ làm thêm không

quá 04 giờ/ngày và không quá 300 giờ/năm Về quy định làm thêm giờ trong 1 ngày

phù hợp với quy định của Bộ luật lao động theo điểm b khoản 2 Điều 107 BLLĐ 2019

là số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường,

theo đó thời giờ làm việc hàng ngày của công ty từ 08 giờ 00 đến 17 giờ 00 là 8 giờ 30

3

Trang 7

phút mỗi ngày (trừ thời gian nghỉ 30 phút) Như vậy, quy định về tổng số giờ làm

thêm là 300 giờ/năm không phù hợp với quy định pháp luật vì căn cứ theo điểm c

khoản 2 Điều 107 BLLĐ 2019: “Báo đảm số giờ làm thêm của người lao động không

quá 200 giờ trong 01 năm, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này ”

Như vậy người lao động không được làm thêm quá 200 giờ/năm nếu loại hình

hoạt động của Công ty không thuộc các trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều

107 BLLĐ 2019:

“Người sứ dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá

300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây:

a) San xudt, gia công xuất khẩu sản phẩm hang dét, may, da, giày, điện, điện

tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thuy sản;

b) Sản xuấi, Cung cap dién, vién théng, loc dấu, cấp, thoát Hước;

©) Trường hợp giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn,

kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đây đu, kịp thoi;

d) Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn do tính

chất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc để giải quyết công việc phát

sinh do yếu tô khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa

hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự có kỹ thuật của dây chuyên sản xuất;

d) Trường hợp khác do Chính phủ quy định `

Có thê thấy, quy định của Công ty trên không thuộc các trường hợp được nêu

tại khoản 3 nên Công ty phải điều chỉnh lại quy định về làm thêm không quá 200 giờ/

năm để phù hợp theo quy định của pháp luật Trong trường hợp loại hình hoạt động

của Công ty thuộc khoản 3 thì Công ty phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan

chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Điều z Nghỉ hằng năm

1 Thời pian áp dụng:

Công ty chỉ quy định chung chung rằng người lao động làm việc đủ sau 12

tháng thì được nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương cơ bản là 14 ngày, nhưng nêu như

Trang 8

người lao động làm việc trong môi trường đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì

việc công ty quy định như thế là trái với pháp luật quy định, căn cứ khoản 1 Điều 113

BLLĐ 2019 Vi vậy, Công ty cần cụ thể hóa số ngày nghỉ phép hàng năm tương ứng

với từng đối tượng lao động theo luật định Công ty quy định ngày nghỉ phép năm chỉ

dành cho người lao động đã làm việc đủ sau 12 tháng tại điểm c là sai vì người lao

động chỉ cần làm việc đủ 12 tháng là đã đủ điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều

113 BLLĐ 2019 Ngoài ra Công ty đã thiếu quy định dành cho người lao động làm

việc chưa đủ 12 tháng vì trong trường hợp này số ngày nghỉ hằng năm sẽ theo ty lệ

tương ứng với số tháng làm việc, căn cứ khoản 2 Điều 113 BLLĐ 2019

Cơ sở pháp lý:

Khoản 1, 2 Điều 113 BLLĐ 2019 quy định về nghỉ hằng năm:

“l Người lao động làm việc đu 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì

được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đông lao động như sau:

a4) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người

khuyết tật, người làm nghề, cổng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

©) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc

hại, nguy hiểm

2 Người lao động làm việc chưa đu l2 tháng cho một người sử dụng lao động

,

thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương tứng với số tháng làm việc `

2 Tổ chức nghỉ phép

Ở điểm a, Công ty phải tham khảo ý kiến của người lao động về việc chia đều

số ngày nghỉ phép năm, mỗi tháng người lao động chỉ được nghỉ 1 ngày, những ngày

chưa nghỉ hết sẽ được dồn vào nghỉ một lần vào tháng 12 đương lịch Tuy nhiên để

dam bảo tiễn độ công việc cho Công ty, cũng như đáp ứng được nhu cầu nghỉ ngơi

của người lao động thì người sử dụng lao động phải có trách nhiệm quy định lịch nghỉ

hằng năm của người lao động sau khi tham khảo ý kiến của NLĐ, căn cứ khoản 4

Điều 113 BLLĐ 2019

Trang 9

Trong điểm b, Công ty có quy định răng “Không cho chuyên ngày nghỉ hàng

năm từ năm này sang năm khác” Nội dung này là chưa phù hợp với quy định của

pháp luật tại khoản 4 Điều 113 BLLĐ 2019, theo đó người lao động có thể thỏa thuận

với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 3 năm

mot lan Dé bao đảm quyền lợi nghỉ hằng năm của người lao động, Công ty cần căn

cứ khoản 4 Điều 113 BLLĐ 2019 đề điều chỉnh nội quy lao động đang áp dụng theo

hướng phủ hợp với luật định Như vậy, người lao động sẽ có lợi hơn trong việc sắp

xếp ngày nghỉ hằng năm của mình, không ảnh hưởng đến quyền được nghỉ ngơi của

người lao động

Công ty nên quy định thêm về thời gian nghỉ hàng tuần vì theo như khoản |

Điều 111 BLLĐ 2019 về nghỉ hàng tuần thì NSDLĐ phải cho NLĐ nghỉ ít nhất 24h

trong 1 tuần hoặc trong trường hợp đặc biệt thì phải bảo đảm NLĐ được nghỉ tính

bình quân 1 tháng ít nhất 04 ngày Đồng thời để bảo vệ quyền lợi của NLĐ thì

NSDLĐ cũng phải quy định trong NQLĐ về trường hợp khi ngày nghỉ hàng tuần

trùng với ngày nghỉ lễ, Tết thì NLĐ sẽ được nghỉ bù ngày nghỉ hàng tuần vào ngày

làm việc kề tiếp, căn cứ vào khoản 3 Điều 111

Vì mục đích bảo vệ quyên lợi của NSDLĐ và NLĐ, Công ty nên quy định càng

cụ thê về thời giờ nghỉ ngơi của NLĐ nếu như chính sách của Công ty khác với luật

định về các trường hợp như nghỉ lễ, Tết được quy định tại Điều 112 BLLĐ 2019; nghỉ

việc riêng, nghỉ không hướng lương quy định tại Điều 115 BLLĐ 2019, quy định về

nghỉ thai sản đối với NLD nam, NLĐ nữ tại Điều 139 BLLĐ 2019 và Điều 34 Luật

Bảo hiểm xã hội 2014

Cơ sở pháp lý:

Điều 112 BLLĐ 2019 về nghỉ lễ, tết:

“l Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những

ngày lễ, tết sau đây:

a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch):

b) Tết Âm lịch: 05 ngày;

Trang 10

c) Nedy Chién thang: 01 ngay (ngday 30 thang 4 dương lịch);

d) Ngay Quoc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);

3) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày lién kê trước

hoặc san);

e) Ngày Giỗ Tô Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)

2 Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghĩ

theo quy định tại khoản 1 Điểu này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cô truyền đân tộc

và 01 ngày Quốc khánh của nước họ

3 Hằng năm, căn cứ vào điễu kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ

thê ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm ä khoản 1 Điễu này ”

Khoản 4 Điều 113 BLLĐ 2019 quy định về nghỉ hằng năm:

“Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi

tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động

biết Người lao động có thê thỏa thuận với người sử dụng lao động đề nghỉ hằng năm

thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm mét lan.”

Điều 115 BLLĐ 2019 về nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương:

“1 Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải

thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:

a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;

b) Con đẻ, con nuồi kết hôn: nghĩ 01 ngày;

c) Cha de, me dé, cha nudi, me nudi; cha dé, me dé, cha nudi, me nudi cua vo

hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày

2 Người lao động dược nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo

với người sứ dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em

ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn

Trang 11

3 Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa

thuận với người sứ dụng lao động đề nghỉ không hướng lương ”

Điều 139 BLLĐ về Nghỉ thai sản:

“1 Lao dong nie duoc nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng; thời

gian nghỉ trước khi sinh không quả 02 tháng

Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi

con, người mẹ được nghỉ thêm U1 tháng

2 Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo

quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội

3 Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu

cau, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương sau khi thỏa

thuận với người sử dụng lao động

4 Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điễu này,

lao động nữ có thê trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được (04 tháng nhưng người lao

động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở

khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe

của người lao động Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm

việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai

sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội

3 Lao động nam khi vợ sinh con, người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06

tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ và người lao động là người mẹ nhờ mang thai

hộ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã

hội.”

Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ khi

sinh con:

“] Lao động nữ sinh con được nghĩ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau

khi sinh con là 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ

hai trở di, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:41