1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tên Đề tài nâng cao vị trí, vai trò của quốc hội ở nước ta hiện nay

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao vị trí, vai trò của Quốc hội ở nước ta hiện nay
Tác giả Đào Mai Trang
Người hướng dẫn TS. Lò Khánh Tùng
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp Việt Nam
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu, phân tích những cơ sở lý luận chung v`ê Quốc hội cũng như vai trò của Quốc hội trong hiện thực đời sống, bài viết mong rằng có thể truy tải tới

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO KHOA LUAT — DAI HOC QUOC GIA HA NOI

VNU-LS

BAI TIEU LUAN KET THUC HOC KY I MON: LUAT HIEN PHAP VIET NAM

Tên đềtài: Nâng cao vị trí, vai trò của Quốc hội ở nước ta hiện

nay

Giảng viên: TS Lã Khánh Tùng

Ho và tên sinh viên: Đào Mai Trang

Số thứ tự: 50

Mã sinh vién: 21062086

Lớp: K66CLC - B

Trang 2

Hà Nội, tháng 2/2022 MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

NÔI DUNG

1 Cơ sở lý luận chung vềQuốc hội

1.1 Khái niệm v `êQuốc hội

1.2 VỊ trí pháp Lý của Quốc hội

1.3 Nhiệm vụ quy ê hạn của Quốc hội

1.3.1 V ềviêc bổ nhiệm quy định tổ chức bộ máy nhà nước 1.3.2 Các quy`ãn hạn nhiệm vụ liên quan đến vấn đ `êkinh tế - xã hội 1.3.3 Quy ân hạn, nhiệm vụ trên phạm trù đối ngoại

1.4 Cơ cấu tổ chức của Quốc hội

1.4.1 Ủy ban thường vụ Quốc hội

1.4.2 Héi d ng Dan tộc và các ủy ban của Quốc hội

1.4.3 Đoàn Đại biểu Quốc hội, Tổng thư k

và các cơ quan khác thuộc Quốc hội

2 Nâng cao vị trí, vai trò của Quốc hội tại nước ta hiện nay

2.1 Danh gid v €vi trí và vai trò của Quốc hội trong thực tiễn đời sống

2.1.1 Vị trí, vai trò của Quốc hôi trong việc lập hiến lâp pháp tổ chức bô

máy chính trị nhà nước

2.1.2 VỊ trí vai trò của Quốc hội trong lĩnh vực kinh tế - xã hội

2.1.3 Vị trí vai trò của Quốc hội trong lĩnh vực đối ngoại

2.2 Ð xuất một số giải pháp nhầm nâng cao vị trí vai trò của Quốc hội ở

nước ta hiện nay

háp đối với mỗi cá nhân

2.2.2 Giải pháp đối với chính quy ân, địa phương xã hội

KET LUAN

Trang 3

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

hội

MO DAU

1 Lí do chọn đềtài và tình hình nghiên cứu

Trên thế giới có nhỉ lâi kiểu hình Nhà nước, với những cách tổ chức riêng biệt

và những chế tài khác nhau Trong đó, cơ quan được lập ra để hoàn thiện một

bộ máy Nhà nước và giúp đi âi hành một cách trơn tru, đặc biệt đ`ềtài v`ê Quốc hội cũng là một phạm trù riêng biệt, ẩn chứa nhi `âi khía cạnh cho ta nghiên cứu khám phá Và không thiếu những nghiên cứu của các nhà khoa học, giáo sư tiến

sĩ đêcập đến vấn đ ềnày, không đứng ngoài lu ng sóng ấy, với một tinh thẦn ham mê tìm tòi, khám phá ra những đi âI chưa biết, mong muốn bản thân có cái nhìn vừa toàn diện vừa sâu sắc và cũng mong được truy â tải cho mọi người cùng biết những tri thức v`êlãnh đạo của Nhà nước ta, tôi quyết định chọn Quốc hội là đ ềtài của bài tiểu luận này

2 Đối tượng nghiên cứu

_ Nghiên cứu các vấn đềchung v`ềQuốc hội, từ đó đưa ra những đ xuất giúp nâng cao vị trí và vai trò của Quốc hội trong bối cảnh hiện nay

3 Mục đích nghiên cứu

Qua việc nghiên cứu, phân tích những cơ sở lý luận chung v`ê Quốc hội cũng như vai trò của Quốc hội trong hiện thực đời sống, bài viết mong rằng có thể truy tải tới người đọc cái nhìn khách quan nhất v`ê một trong những cơ quan quy â lực nhất trong bộ máy chính trị - là ý chí nguyện vọng của nhân dân, từ

đó hi vọng người đọc có thể hiểu rõ hơn vị trí, vai trò của Quốc hội và cùng nhau đoàn kết nâng cao vị thế đó, cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn

Trang 4

4 Phạm vi nghiên cứu

_ Vềthời gian: Số liệu sử dụng trong nghiên cứu nằm trong khoảng thời gian từ năm 1980 đến tháng 1/2022

_ V*ềkhông gian: phạm vi nghiên cứu tại Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

_ Phương pháp duy vật biện chứng: Xem xét vai trò vị trí của Quốc hội trong thởi gian từ quá khứ đến hiện tại, có sự tác động qua lại ảnh hưởng đối với con người, cuộc sống.v.v (chương I, 2)

_ Phương pháp phân tích: Phân tích thực trạng, cơ sở lý luận cũng như sự tác động của các giải pháp (chương I, 2)

_ Phương pháp so sánh: So sánh các bản Hiến pháp và vai trò của Quốc hội qua cac thoi ky (chương 1, 2)

_ Phương pháp tổng hợp thống kê: tổng hợp các kiến thức cơ bản v`ề Quốc hội

(chương 1)

_ Phương pháp luận: đánh siá phân tích v`ềvị trí vai trò của Quốc hội qua cái nhìn khách quan, nhị lâi khía cạnh (chương 1, 2)

6G Mục lục dự kiến

_ Chương 1: Cơ sở lý luận chung v`êQuốc hội

_ Chương 2: Nâng cao vị trí, vai trò của Quốc hội tại nước ta hiện nay

NỘI DUNG CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀQUỐC HỘI

1.1 Khái niệm v`êQuốc hội

Từ khi Đảng được thành lập, nước ta luôn trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nhân dân có quy &n làm chủ cuộc sống của mình, có quy `â quyết định ai sẽ là người dẫn dất, lãnh đạo, được bộc lộ ý kiến của bản thân Và Quốc hội là một cơ quan như thế, đại diện cho nguyện vọng của nhân dân, thay mặt người dân đưa ra những quyết định đối voi moi mặt trong đời sống Và khái niệm v`ềQuốc hội đã được quy định như sau:

“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quy Ñ lực nhà

nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”"

1 Hiến pháp 2013, chương V, điều ó9

Trang 5

1.2 Vị trí pháp lý của Quốc hội

Ta đã được biết định nghĩa v`êQuốc hội và cơ quan có quy lực cao nhất của

một nhà nước sẽ phải có một trách nhiệm to lớn cũng như một vị trí pháp lý phù hợp

để có thể thực hiện được quy ê hạn của mình Ngay trong chính bản Hiến pháp 2013 cũng đã nêu rõ luôn vị trí pháp lý của Quốc hội ngay sau định nghĩa:

“Quốc hội là cơ quan có quy ân lập hiến và lập pháp, quyết định những vấn đê trọng đại của đất nước, giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước.”

Như ta đã biết, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất, đại diện cho mong muốn nguyện vọng của nhân dân, được nhân dân chọn lựa cho nên tính đại diện của Quốc hội là vô cùng lớn V `êmặt pháp luật, Quốc hội cũng là cơ quan cao nhất, không một tổ

chức đơn vị nào có thể thay thế Quốc hội Ð “ng nghĩa với việc đó là “quy ` lập pháp”

— một trong ba chức năng của Nhà nước, có quy ngang bằng với hành pháp được trao cho Chính phủ và tư pháp được trao cho Tòa án Bên cạnh đó còn một vị trí cao cả

&

hơn đó là “quy ân lập hiến” —- quy ân làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, trong khi đó

Hiến pháp là đạo luật gốc, là nền tảng chính trị - pháp lý cho sự tôn tại của cả hệ thống chính trị và hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia”, cuối cùng là quy ` quyết định mọi vấn đ`êquan trọng có tần vĩ mô ảnh hưởng đến vận mệnh của quốc gia dân tộc 1.3 Nhiệm vụ, quy ân hạn của Quốc hội

Quốc hội cũng có những quy định rõ ràng v`ênhiệm vụ cũng như quy â hạn của mình Đi âi đó được đê cập đến ngay sau khái niệm và vị trí pháp lý trong bản Hiến

pháp 2013, cụ thể là ở đi`âi 70, tuy nhiên để trích dẫn tất cả thật sự là quá dài, để có cái

nhìn tổng quan cũng như giúp ngưởi đọc dễ hiểu hơn, ta có thể tóm gọn lại trong ba nội dung chủ yếu như sau:

1.3.1 V'`êviệc bổ nhiệm, quy định, tổ chức bộ máy nhà nước

Đi tiên có thể nói đến quy `ân làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa

luật Hoạt động lập pháp của Quốc hội thực chất là kiểm tra, đánh giá sự tương hợp giữa

các giải pháp lập pháp do Chính phủ thiết kế với lợi ích, nguyện vọng chung của xã hội, đông thời trong quá trình làm luật, vai trò của Chính phủ là rat quan trong’

? Hiến pháp 2013, chương V, điều ó9

3S Ngô Đức Mạnh, “Bàn v lập hiến”, Nghiên cứu lập pháp, số 11(27), 2008

* Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb

ĐHQGHN, năm 2006, tr.215

5

Trang 6

Tuy nhiên không chỉ dừng lại ở hai quy này, Quốc hội còn được trao thêm những quy & và nhiệm vụ khác thuộc phạm trù tổ chức, quản lý bộ máy Nhà nước theo phân

loại: “quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập, giải

thể, nhập, chia, đi `âi chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; bãi

bỏ các cơ quan khác theo quy định của Hiến pháp và luật; b`ầi, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội.v.v ;bãi bỏ văn bản của Chủ tịch

nước và các cơ quan khác khi có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội.v.v.”” với sự bao quát, quản lý toàn diện đối với các cơ quan chính trị khác

Ta c3n hiểu rằng trong quá trình soạn thảo và ban hành, nhi âi cơ quan khác cũng c3 bắt tay chung sức để những văn bản pháp luật, những đi âi luật được ban hành có tính khách quan, công bằng nhất

1.3.2 Các quy â hạn, nhiệm vụ liên quan đến vấn đ'êkinh tế - xã hội

Bên cạnh một bộ máy chính quy vững chắc, tổ chức chặt chẽ hiệu quả thì khía cạnh liên quan đến kinh tế - xã hội cũng là đi âi quan trọng không kém, đặc biệt là tử sau

đổi mới 1986, kinh tế trở thành vấn đ`ềquan tâm hàng đầi của nước ta Chính vì thế mà

một số quy ân hạn v`êlĩnh vực này cũng được quy định đối với Quốc hội: quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; chính sách cơ bản v`êtài chính, ti tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.v.v °

Những quy này vừa là để thống nhất được các kế hoạch v`ê kinh tế - xã hội vừa giúp cho Quốc hội có thể kiểm soát được tốt hơn ngu ồn ngân sách, các thành phần kinh tế,

tình hình phát triển của xã hội đang diễn ra

1.3.3 Quy ân hạn, nhiệm vụ trên phạm trù đối ngoại

Với một đất nước trải qua quá nhi âi những cuộc chiến tranh, luôn yêu chuộng hòa bình như Việt Nam thì vấn đ `ê&đối ngoại luôn là một trong những mối quan tâm hàng đi, chính vi vậy mà trong Hiến pháp cũng đ êcập luôn đến đi âi này: “13 Quyết định vấn đê chiến tranh và hòa bình; quy định v`êtình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác

đảm bảo quốc phòng và an ninh quốc gia.” hay những vấn đ`ềkhác như phê chuẩn, quyết

° Hiến pháp 2013, chương V, điều 70

° Hiến pháp 2013, chương V, điều 70

Trang 7

định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của đi `âi ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quy: quốc gia” tại các diễn đàn, các tổ chức thế giới mà Việt Nam góp mặt.v.v Tất cả nhằm đảm bảo rằng không gây ra một tình trạng bất lợi nào cho đất nước nhưng bộ máy chính trị vẫn có sự cứng rắn trong đối ngoại khi “chấm dứt hiệu lực đi êi

A2?

ước quốc tế” khi cảm thấy không phù hợp với tôn chỉ của chúng ta

Có thể thấy trong đi`âi 70 của Hiến pháp đã nêu lên rất đầ% đủ vê quy hạn và trách nhiệm của Quốc hội Tuy chỉ mang tính chất khái quát nhưng cũng đủ để thể hiện rõ

“độ phủ sóng” của Quốc hội lên mọi mặt của đơi sống, đặc biệt là những vấn đ`êmang tính sống còn của một quốc gia, dân tộc Bằng những quy & hạn của mình, Quốc hội

có thể dễ dàng giám sát những hoạt động xung quanh, qua đó có thể đi 'âi chỉnh những chính sách cũng như giải pháp phù hợp

1.4 Cơ cấu tổ chức của Quốc hội

Bất cứ đi âi gì muốn hoạt động trơn tru cũng đ ầi phải có sự phối hợp của các cơ quan bên trong nó, Quốc hội cũng không ngoại lệ Những tổ chức bên trong được lập

ra nhằm mục đích giúp cho Quốc hội thực hiện những công việc của mình một cách dễ dàng hơn, được xây dựng với mục đích đảm bảo hiệu quả hoạt động nhưng cũng không được phép làm biến chất hay thay đổi cơ chế của chính bản thân nó Ở Việt

Nam, tổ chức của Quốc hội do Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội quy định, bao

gầm:

1 Ủy ban Thưởng vụ Quốc hội

2 Hdi d ng Dan tộc và các ủy ban của Quốc hội

3 Đoàn đại biểu Quốc hội

4 Tổng Thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội và các cơ quan khác thuộc Quốc hội”

1.4.1 Ủy ban Thưởng vụ Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục được chia làm nhi 'âi thành ph ân khác nhau, gồn có: Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các ủy viên Với mỗi chức Chủ tịch và Phó Chủ tịch sẽ trở thành các chức tương ứng trong Ủy Ban Thường vụ Quốc hội”, đặc biệt chức Chủ tịch giữ một vai trò vô cùng quan trọng, là người sẽ lãnh

7 Hiến pháp 2013, chương V, khoản 13, điều 70

8 Nguyễn Đăng Dung, Dang Minh Tuấn, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb

ĐHQGHN, năm 2006, tr.223

? Luật Tổ chức Quốc hội, điều 44

Trang 8

đạo, quyết định, chủ trì và đi`âi hành những hoạt động chính, giống như gương mặt đại diện cho Quốc hội Nhiệm vụ chính của UBTVQH lại được phân chia thành ba nhóm chính:

Thứ nhất, những quy hạn, nhiệm vụ liên quan đến chức năng thưởng trực tổ chức cho Quốc hội hoạt động như công bố, triệu tập, tổ chức các kỳ họp, phối hợp hoạt động với các bên liên quan cũng như thực hiện việc đối ngoại của Quốc hội Thứ hai, UBTVQH có quy thay Quốc hội giải quyết giữa hai kỳ họp như báo cáo các vấn đ'êcho Quốc hội v`ềkỳ họp g3n nhất, xem xét việc trả lời những chất vấn của Hội đ ông, của các ủy ban.v.v

Thứ ba, UBTVQH có quy ân hoạt động với tư cách là một cơ quan nhà nước độc lập: ban hành các văn bản pháp luật v`ênhững vấn đ`êmà Quốc hội giao phó; thực hiện việc giám sát thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, giám sát hoạt động

của Chính phủ.v.v Và còn rất nhi`âi những quy Ñ và nhiệm vụ khác của UBTVQH

được trao, khi thực hiện chúng, UBTVQH được cho phép ban hành hai loại văn bản là pháp lệnh và nghị quyết Tuy nhiên các hoạt động này diễn ra đề phải có sự thông qua của Quốc hội và Quốc hội hoàn toàn có thể đảm đương được khi có đầ đủ các yếu tố khác nhau

1.4.2 Hdi dng Dan tộc và các ủy ban của Quốc hội

Với hai cơ quan này cơ cấu phân chia cấp bậc cũng tương tự giống như UBTVQH, đồng thời các ủy ban được chia làm nhi lâi bộ phận khác nhau như ủy ban pháp luật, ủy ban kinh tế, ủy ban tài chính và ngân sách, ủy ban quốc phòng và an

ninh, ủy ban về các vấn đề xã hội '° Mỗi ủy ban lại có một nhiệm vụ khác nhau,

được phân chia đ ng đìâi trên các lĩnh vực, tóm lại đ`âi chung nhau ở nhiệm vụ thẩm tra các dự án, giám sát và tham gia ý kiến

1.43 Đoàn Đại biểu Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội và các cơ quan khác thuộc Quốc hội

Ngoài ra đây là những tổ chức cũng như các chức vụ khác góp phẦn vào việc phục vụ Quốc hội, giúp đỡ trong việc xử lý những vấn đ ` khác nhau Đoàn Đại biểu được bố trí để hoạt động chuyên trách để tạo đi âi kiện cho những đại biểu khác Tổng Thư ký có nhiệm vụ tham mưu và đềng thời cũng là người phát ngôn của Quốc hội,

' Luật Tổ chức Quốc hội, sửa đổi bổ sung năm 2007, điều 22

8

Trang 9

tổng hợp ý kiến ghi chép biên bản họp Văn phòng QH lại là nơi quản lý giám sát cán

bộ, công chức viên chức, chịu trách nhiệm v`êcơ' sở vật chất.v.v'

Trên đây là những kiến thức chung nhất, mang tính pháp lý được công nhận rộng rãi, mang tính toàn diện v`êcơ cấu tổ chức cũng như bản chất, cách thức hoạt động của

cơ quan quy Ân lực cao nhất của nhà nước Việt Nam

CHƯƠNG 2: NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TẠI

NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Đánh giá v`ềvi trí và vai trò của Quốc hội trong thực tiễn đởi sống

2.1.1 VỊ trí vai trò của Quốc hội trong việc lập hiến, lập pháp, tổ chức bộ máy chính trị Nhà nước

Nước ta đã trải qua 5 lần sửa đổi Hiến pháp, các bản đ`âi ra đời trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau của đất nước, mỗi lần đâi sửa đổi để phù hợp hơn với dia

kiện cũng như mong muốn của nhân dân lúc bấy giờ, lấy đơn cử trong bản Hiến pháp năm 1959 chỉ nêu ra được tính chất cơ bản nhất của Quốc hội là tính quy ân lực nhà

nước lớn nhất, tuy nhiên với Hiến pháp 1980 đã được thêm vào tính “đại biểu cao nhất của nhân dân”'” hay trong bản Hiến pháp 2013 như ta đã thấy ở trên, từ định

nghĩa Quốc hội cho đến quy định v`ê pháp lý, nhiệm vụ đầi rất mực chỉ tiết, là bản

Hiến pháp gẦn như đ đủ, hoàn thiện nhất từ trước đến nay Đó là một quá trình rất dài trong công cuộc lập hiến và lập pháp của Quốc hội nhằm đưa ra những văn bản chỉ

đạo, quy định một cách toàn diện nhất, đáp ứng tiêu chí thời đại và lợi ích của nhân dân

Bên cạnh đó những kỳ họp, những đợt bi cử chức vụ lãnh đạo cấp cao như Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội.v.v đâi được thực hiện một cách minh bạch, công khai đảm bảo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín có sự lựa chọn của nhân dân, đặc biệt g3n đây nhất là kỳ bi cử đại biểu Quốc hội khóa XV nhiệm kỳ 2021-2026 với số liệu tham gia b`ầi cử của cả nước như sau: cử tri cả nước đã thực hiện b`ầi được 3.721 đại biểu HĐND cấp tỉnh; đại biểu là phụ nữ: 1.079 người (tỷ lệ 29,00%); đại biểu là người dân tộc thiểu số: 636 người (tỷ lệ 17,09%); đại biểu trẻ dưới 40 tuổi: 511 người (tỷ lệ 13,73%); đại biểu tái cử: 1.566 người (tỷ lệ 42,09%); đại biểu là người ngoài Đảng: 184 người; đại biểu tự ứng cử: 02 người V} trình độ

*! Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, năm 2006, tr.235-23ó

1 Hiến pháp 1980, chương VI, điều 82

Trang 10

chuyên môn: tỷ lệ trên đại học 58,32%; dai hoc 39,75%; dưới đại học 1,93%.1* Những

đi âi trên là kết quả của một quá trình không ngừng nâng cao, cải tiến từ cách làm cho đến cách thực hiện của Quốc hội nhằm đảm bảo tốt nhất tính công bằng, dân chủ, xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân

2.1.2 VỊ trí vai trò của Quốc hội trong lĩnh vực kinh tế - xã hội

Tuy nhiên vai trò chưa dừng lại ở đó, trong lĩnh vực kinh tế - xã hội Quốc hội thực hiện kế hoạch kinh tế 5 năm, mới đây nhất là kế hoạch năm 2021 —- 2025 được trình bày tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV đ'ềra 23 chỉ tiêu chủ yếu cùng với đó là 12 nhóm

nhiệm vụ, giải pháp khác nhau, tiếp tục phát huy trên nền kinh tế thị trưởng với sự đa

dạng, phong phú v`êcách thức nhằm tăng khả năng cạnh tranh của nước ta Bên cạnh đó, Quốc hội cũng quyết định rất nhi`âi vấn đề lớn khác nữa như: thông qua Nghị quyết 29/2021/QH15 v` Kế hoạch đẦầi tư công giai đoạn 2021 —- 2025, phân bổ vốn cho rất

nhi ầi các dự án xây dựng đường bộ khác!“ hay dự án đầi tư cảng hàng không quốc tế

Long Thành, đ án phát triển tổng thể đối với kinh tế - xã hội của mi núi và dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030.v.v Hay mới đây Quốc hội mới thông qua Nghị quyết v`ề chính sách tài khóa, ti & tệ để hỗ trợ Chương trình phục h ð và phát triển kinh tế - xã hội nhằm hỗ trợ giúp đỡ người dân cũng như các doanh nghiệp thuộc các thành ph3n kinh tế bớt gánh nặng trong việc tái phát triển hậu thơi kỳ nước ta phải ngưng các hoạt động để ngăn chặn dịch bệnh covid 19, tiêu biểu như việc giảm 2% thuế giá trị gia tắng trong năm

2022, áp dụng một số cơ chế đặc thù

2.1.3 VỊ trí vai trò của Quốc hội trong lĩnh vực đối ngoại

Trong các hoạt động ngoại giao, Quốc hội đã đăng cai và tổ chức thành công hội nghị thưởng niên lần thứ 26 của Diễn đàn nghị viện châu Á - Thái Bình Dương (APPF- 26) và là Chủ tịch AIPA 2020, đặc biệt tổ chức thành công Đại hội đằng Lần thứ 41 của

Hội đồng Liên nghị viện các quốc gia ASEAN (AIPA-41) theo hình thức trực tuyến, '”

tổng cộng có tất cả 6 phiên họp liên quan đến lĩnh vực văn hóa, xã hội, các vấn đ`êv `êphụ

nữ và thanh niên

13 Bích Lan-Bùi Hùng, Công tác b`ầ cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 thành công tốt đẹp, 15/07/2021

*4 Tú Giang, Sẽ trình Quốc hội dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông tại kỳ họp bất thưởng, 10/12/2021

* https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-khoa-xv-va-dai-bieu-hoi-dong-

bat.aspx

10

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w