Mục đích Quy định thống nhất quy trình thao tác chuẩn cho các hoạt động thực hành chăm sóc dược trên bệnh nhân hen phế quản điều trị ngoại trú để thúc đẩy sử dụng thuốc an toàn và hiê
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
TIỂU LUẬN THI HẾT HỌC PHẦN
Môn học: Chăm sóc Dược
Họ và tên học viên: Đặng Thị Hồng Mai
Mã số học viên: 2311096 Lớp: Cao học ứng dụng Khoá 28
Hà Nội, tháng 11/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
TIỂU LUẬN THI HẾT HỌC PHẦN
Môn học: Chăm sóc Dược
Họ và tên học viên: Đặng Thị Hồng Mai
Mã số học viên: 2311096 Lớp: Cao học ứng dụng Khoá 28
Hà Nội, tháng 11/2024
Trang 3BỆNH VIỆN X KHOA DƯỢC
QUY TRÌNH CHĂM SÓC DƯỢC CHO BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN
NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM ≥ 12 TUỔI
(Ban hành kèm theo Quyết định số ……./2024/QĐ-VJH ngày … tháng … năm
2024)
Mã số: : QT.CSD.01 Lần ban hành : Lần 1 Ngày phát hành : Ngày hiệu lực :
Số trang : 16
Trách
Soạn
thảo Đặng Thị Hồng Mai Dược sỹ
Kiểm
soát
Trưởng khoa Dược
Phê
Trang 41 Đối tượng áp dụng
Bệnh nhân hen phế quản người lớn và trẻ em 12 tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện.
2 Mục đích
Quy định thống nhất quy trình thao tác chuẩn cho các hoạt động thực hành chăm sóc dược trên bệnh nhân hen phế quản điều trị ngoại trú để thúc đẩy sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả.
3 Phạm vi của quy trình
- Dược sĩ lâm sàng
- Bác sĩ
- Điều dưỡng
4 Tài liệu tham chiếu
- Luật Dược 105/2016/QH13 ngày 06/4/2016;
- Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 của Bộ
Y tế về việc Quy định tổ chức và hoạt động của Khoa dược bệnh viện;
- Nghị định 131/2021/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ uy định về tổ chức, hoạt động Dược lâm sàng của cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Quy trình lâm sàng chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi (Ban hành kèm theo Quyết định số 5850/QĐ-BYT ngày 24 tháng 12 năm 2021).
- Quyết định số 3547/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2021 về việc ban hành mẫu phiếu phân tích sử dụng thuốc.
- Sổ tay Hướng dẫn điều trị và dự phòng hen phế quản cho người lớn, trẻ vị thành niên và trẻ em 6 -11 tuổi
- GINA 2022/ 2023
5 Thuật ngữ, từ viết tắt
5.1 Thuật ngữ
Trang 5- Chăm sóc dược phẩm: là lĩnh vực hành nghề lấy bệnh nhân làm trung tâm, trong đó người hành nghề (thường là dược sĩ) chịu trách nhiệm đáp ứng nhu cầu dùng thuốc của bệnh nhân và chịu trách nhiệm về cam kết này.
- Dược lâm sàng: là hoạt động nghiên cứu khoa học và thực hành dược về tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả nhằm tối
ưu hóa việc sử dụng thuốc.
- Thực hành dược lâm sàng: là một thành phần trong thực hành của đội ngũ y tế với mục tiêu tối ưu hóa kết quả điều trị cho bệnh nhân thông qua các can thiệp dược phẩm để sử dụng thuốc an toàn, phù hợp và hiệu quả kết quả tại cơ sở y tế.
5.2 Từ viết tắt
- HPQ: Hen phế quản
- DRP: Vấn đề liên quan đến thuốc
- ADR: Phản ứng có hại của thuốc
- BN: Bệnh nhân
Trang 66 Nội dung của quy trình
Bước
Các
bước
triển
khai
Mục tiêu Cách tiến hành
Người thực hiện
Bước 1
Đánh
giá
bệnh
nhân
- Hiểu BN
để ra được quyết định điều trị bằng thuốc hợp lý
- Đánh giá xem các nhu cầu
về thuốc của bệnh nhân đã được đáp ứng chưa
- Xác định vấn đề liên quan đến điều trị bằng thuốc
1.1 Chào hỏi bệnh nhân
- Thiết lập mối quan hê điều tri giữa BN
và dược sĩ
1.2 Thu thập thông tin bệnh nhân
Thu thập thông tin liên quan đến BN, bệnh lý và thuốc/ tiền sử dùng thuốc
-Thu thâp thông tin từ hồ sơ y tế: Phối hợp với bác sĩ để thu thập các kết quả lâm sàng
và cận lâm sàng, thuốc được kê qua bệnh án
- Thu thập thông tin trực tiếp từ bệnh nhân hoặc người chăm sóc bệnh nhân
Từ kết quả thu thập thông tin đánh giá bệnh nhân: Điền vào phiếu thu thập thông
tin bệnh nhân: Phụ lục 1.
1.3 Đánh giá bệnh nhân
- Từ kết quả thu thập thông tin từ bệnh nhân và bệnh án, hướng dẫn điều trị được
áp dụng tại bệnh viện và tra cứu tài liệu
- Đánh giá các vấn đề liên quan đến bệnh
lý và thuốc (DPR) của bệnh nhân xem các nhu cầu về thuốc của bệnh nhân đã được đáp ứng chưa (chỉ định, hiệu quả, độ an
toàn, tính tuân thủ) theo Phụ lục 2
- Điền vào thông tin trong Phiếu phát hiện
DRP: Phụ lục 3.
- Thảo luận với bác sĩ về các vấn đề gặp phải khi dùng thuốc (nếu có) và đề xuất biện pháp
Bác sĩ Điều dưỡng Dược
sĩ lâm sàng Bệnh nhân
Trang 7Bước 2
Lập
kế
hoạch
chăm
sóc
- Đạt mục tiêu điều trị
- Giải quyết được các vấn
đề liên quan đến điều trị bằng thuốc
- Phòng ngừa các vấn
đề mới có thể phát sinh trong quá trình điều trị
2.1 Thiết lập mục tiêu điều trị
- Dựa trên thông tin thu thập được và hướng dẫn điều trị cho bệnh đang được sử dụng tại đơn vị và thảo luận với bác sĩ điều trị để thiết lập các mục tiêu điều trị cho BN hen phế quản
• Kiểm soát tốt triệu chứng và duy trì khả năng hoạt động bình thường, cải thiện chất lượng cuộc sống
• Giảm thiểu nguy cơ trong tương lai gồm
tử vong do hen, đợt cấp, hen nặng hơn, nhập viện và tác dụng không mong muốn của thuốc
Xem Phụ lục 4 về mục tiêu điều trị.
2.2 Lựa chọn biện pháp can thiệp
- Xem xét các phương pháp điều trị thay thế nếu mục tiêu điều trị không đạt được (thay đổi liều dùng, thay đổi dụng cụ MDI/ DPI, phối hợp thuốc, điều chỉnh xuống bậc/ lên bậc…)
- Xem xét các phương pháp không dùng
thuốc Phụ lục 4
- Giáo dục và tư vấn cho bệnh nhân/ người nhà BN:
• Tuân thủ điều trị và nguy cơ nếu không tuân thủ
• Cách dùng các loại dụng cụ Phụ lục 5.
• Theo dõi các triệu chứng đợt kịch phát của HPQ và xử trí
Chú ý: Kế hoạch điều trị bằng thuốc phải
đánh giá tính khả thi, chi phí và các vấn đề
về hiệu quả, an toàn đối với bệnh nhân
Chọn các biện pháp can thiệp và điền vào Phiếu phân tích sử dụng thuốc:
2.3 Thiết lập lịch trình theo dõi đánh giá
Thiết lập về kế hoạch tái khám của BN (thời gian, các vấn đề cần đánh giá trong lần thăm khám tiếp)
Bác sĩ Dược
sĩ lâm sàng
Trang 8Bước 3
Theo
dõi -
Giám
sát
-Xác định kết quả điều trị thực tế và
so sánh với mục tiêu dự
kiến;
-Xác định hiệu quả và
an toàn của các thuốc điều trị -Đánh giá tuân thủ của bệnh nhân;
-Thiết lập tình trạng hiện tại của bênh nhân
+ Thu thập kết quả điều trị của bệnh nhân,
so sánh với các mục tiêu điều trị để đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc
+ Thu thập các tác dụng không mong muốn hoặc độc tính của thuốc để đánh giá
độ an toàn của việc sử dụng thuốc
+ Đánh giá sự tuân thủ của bệnh nhân đối với việc điều trị
- Ghi lại/lưu trữ tình trạng lâm sàng và các thay đổi cần thiết trong liệu pháp điều trị
để điều chỉnh tùy theo tình trạng lâm sàng của bệnh đang được điều trị
- Đánh giá xem bệnh nhân có bất kỳ vấn
đề thuốc nào mới phát sinh hay không:
Nhận diện các vấn đề liên quan đến liệu pháp thuốc mới xảy ra
- Hẹn BN cho lần khám tiếp theo Theo dõi việc tuân thủ điều trị của bệnh
nhân theo Phụ luc 1
Bác sĩ Dược
sĩ lâm sàng Bệnh nhân
Bước 4
Lưu
trữ
hồ sơ
Lưu trữ hồ sơ
- Các hình thức lưu trữ:
+ Lưu bản cứng các phiếu + Hoặc dạng PDF trên máy tính
Dược
sĩ phụ trách
Trang 9PHỤ LỤC
Phụ lục 1 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN
A THÔNG TIN CHUNG
Họ tên bệnh nhân: Mã y tế:
Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:…/Tuổi:… Chiều cao: ……cm Cân nặng:
… kg
Địa chỉ (tỉnh/thành phố):
Nghề nghiệp:
Chẩn đoán:
Hen phế quản:…… năm
Bệnh mắc kèm khác:
Lối sống:
Hút thuốc / Đã từng hút thuốc / Không hút thuốc / Hút thuốc thụ động
Tập luyện
Ăn uống
Tiền sử gia đình:
Tiền sử dị ứng:
+ Dị ứng thuốc:
+ Di ứng thức ăn:
+ Dị ứng khác:
B THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LÝ
Triệu chứng lâm sàng:
………
……
Kết quả cận lâm sàng:
FEV1: ……
Bạch cầu ái toan (EOS): ……
FENO: ……
X-quang:
Test kích thích phế quản:
Test hồi phục phế quản:
Trang 10C THÔNG TIN TIỀN SỬ DÙNG THUỐC
Tên thuốc –
Hàm lượng
Liều dùng, cách dùng
Tên thuốc – Hàm lượng
Liều dùng, cách dùng
Tên thuốc – Hàm lượng
Liều dùng, cách dùng
D THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC
1 Ghi nhận tác dụng phụ của thuốc
………
………
………
2 Quan sát BN sử dụng bình hít và kiểm tra kỹ thuât hít ghi tên dụng cụ - lỗi (nếu có)
………
………
………
3 Thảo luận với BN về tuân thủ điều trị
Trang 11Phụ lục 2 Đánh giá bệnh nhân
A Đánh giá các vấn đề về bệnh lý:
Hen nặng: là hen không được kiểm soát bất chấp điều trị tối ưu với liều cao ICS-LABA hoặc đòi hỏi liều cao ICS-ICS-LABA để giữ cho hen được kiểm soát
4 Đánh giá các yếu tố nguy cơ tương lai của kết cục hen xấu
− Các yếu tố nguy cơ của đợt cấp: □ Có □ Không
Có 1 trong các yếu tố sau:
+ Không kiểm soát được triệu chứng hen □ Có □ Không
+ Thuốc:
Dùng nhiều SABA (dùng > 1 bình xịt 200 liều /tháng) □ Có □ Không
Dùng ICS không hợp lý: không được chỉ định, không tuân thủ điều trị hoặc kỹ thuật hít không đúng □ Có □ Không
+ Bệnh mắc kèm sau : □ Có □ Không
Viêm mũi xoang
Viêm mũi
Trào ngược dạ dày thực quản
Béo phì
Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ
Trầm cảm và lo âu
+ Phơi nhiễm: khói thuốc lá, ô nhiễm môi trường □ Có □ Không
1 Đánh giá kiểm soát triệu chứng:
2 Số cơn kịch phát trong 12 tháng qua:……….
3 Đánh giá mức độ hen phế quản: □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng
Ghi chú:
Hen nhẹ: là hen được kiểm soát tốt với điều trị ở bậc 1 hoặc bậc 2
Hen vừa: là hen được kiểm soát tốt với điều trị ở bậc 3 hoặc bậc 4
Trang 12+ FEV1 thấp, đặc biệt < 60% GTLT, hồi phục phế quản cao sau dùng thuốc giãn phế quản □ Có □ Không
+ Có các vấn đề nghiêm trọng về tâm lý hoặc kinh tế - xã hội □ Có □ Không + Tăng bạch cầu ái toan trong máu □ Có □ Không
+ Tăng FeNO □ Có □ Không
+ Đã từng đặt nội khí quản hoặc vào đơn vị hồi sức tích cực do HPQ □ Có □ Không + Có ≥ 1 đợt cấp nặng trong 12 tháng qua □ Có □ Không
− Các yếu tố nguy cơ dẫn đến tắc nghẽn đường thở dai dẳng: □ Có □ Không
Có 1 trong các nguy cơ sau:
+ Tiền sử:
Sinh non, sơ sinh nhẹ cân □ Có □ Không
Tăng tiết đờm dai dẳng □ Có □ Không
+ Không điều trị bằng ICS □ Có □ Không
+ Phơi nhiễm: khói thuốc lá, hóa chất độc hại □ Có
+ Xét nghiệm:
FEV1 khởi đầu thấp □ Có □ Không
Tăng bạch cầu ái toan trong đờm hoặc máu □ Có □ Không
Trang 13B Đánh giá các vấn đề về thuốc:
TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DRP
Code V9.0
V9.0
Nguyên nhân
C1 Lựa
chọn
thuốc
C1.1 Thuốc không phù hợp theo hướng dẫn
C7
Liên quan đến bệnh nhân
C7.2 Bệnh nhân sử dụng nhiều thuốc hơn so
với đơn kê C1.2 Thuốc không phù hợp (có trong hướng dẫn nhưng chống
chỉ định cho đối tượng cụ thể)
C7.3 Bệnh nhân lạm dụng thuốc
C1.3 Thuốc không có chỉ định C7.4 Bệnh nhân sử dụng thuốc không cần thiết C1.4 Phối hợp không phù hợp (thuốc-thuốc, thuốc- dược liệu,
thuốc- TPCN)
C7.5 Bệnh nhân ăn đồ ăn gây tương tác
C1.5 Trùng lặp thuốc hoặc nhóm thuốc không phù hợp C7.6 Bệnh nhân bảo quản thuốc không phù
hợp C1.6 Thuốc không được kê hoặc kê không đầy đủ với chỉ định C7.7 Thời gian dùng thuốc hoặc liều không
phù hợp C1.7 Quá nhiều thuốc được kê đơn cho cùng một chỉ định C7.8 Bệnh nhân dùng thuốc sai cách
C2 Dạng
bào chế
C2.1 Dạng bào chế không phù hợp C7.9 Bệnh nhân không thể trực tiếp dùng
thuốc/dạng bào chế C2.2 Không hướng dẫn sử dụng dạng bào chế phù hợp C7.10 Bệnh nhân không thể hiểu hướng dẫn
dùng thuốc một cách chính xác
C3 Liều
C3.1 Liều quá thấp
C9
Khác
C9.1 Không hoặc theo dõi kết quả điều trị
không phù hợp
C3.4 Tần suất đưa liều cao
C3.5 C3.5.1 Thiếu thời điểm đưa thuốc
C3.5.2 Thời điểm dùng không rõ ràng
Trang 14Phụ lục 3 PHIẾU PHÁT HIỆN DRP
Bệnh nhân: Mã y tế:
STT Thuốc Mã DRP Mô tả vấn đề liên quan
đến thuốc (DRP)
Đề xuất (Dược sĩ) Ý kiến Bác sĩ
1
2
3
4
5
6
Trang 15Phụ lục 4
A Mục tiêu điều trị bệnh nhân hen phế quản ở ngư ời lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi
- Kiểm soát tốt các triệu chứng và duy trì mức độ hoạt động bình thường
- Giảm thiểu nguy cơ tử vong do hen suyễn, các đợt cấp, hạn chế luồng khí dai dẳng và tác dụng phụ của thuốc
Lư u ý: mục tiêu chung của việc kiểm soát bệnh hen suyễn phải tính đến đặc điểm của hệ thống y tế, các loại thuốc hiện có, văn hóa và sở thích của từng bệnh nhân
Trang 16B Chiến lược điều trị bệnh nhân hen phế quản ở ngư ời lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi
Trang 17C Biện pháp không dùng thuốc
Biện pháp Khuyến nghị
Tránh sử dụng
thuốc có thể làm
hen nặng lên
- Luôn hỏi về bệnh hen trước khi kê NSAID, và khuyên bệnh nhân ngừng sử dụng nếu bệnh hen xấu đi.
- Hỏi người mắc hen về các loại thuốc khác đang sử dụng.
- Aspirin và NSAID thường không chống chỉ định trừ khi có tiền sử phản ứng.
- Kê thuốc chẹn beta (uống/nhỏ mắt) theo từng trường hợp và dưới giám sát chuyên gia.
- Nếu cần thuốc chẹn beta chọn lọc, cân nhắc lợi ích/rủi ro
Chế độ ăn lành
mạnh Khuyến khích bệnh nhân hen tiêu thụ chế độ ăn giàu trái cây và rau quả để cải thiện sức khỏe tổng thể
Tránh các dị
nguyên trong nhà
- Không khuyến nghị tránh dị nguyên như chiến lược chung trong điều trị hen.
- Có ít bằng chứng về lợi ích của tránh dị nguyên đơn lẻ.
- Xử lý ẩm hoặc nấm mốc giúp giảm triệu chứng và thuốc ở người lớn.
- Với bệnh nhân nhạy cảm với bụi nhà/vật nuôi, lợi ích tránh dị nguyên chỉ giới hạn ở trẻ em.
- Các chiến lược tránh dị nguyên phức tạp và không có phương pháp xác định hiệu quả
Giảm cân
- Kế hoạch điều trị cho bệnh nhân hen béo phì nên bao gồm giảm cân.
- Chương trình giảm cân kết hợp tập thể dục aerobic và sức mạnh (2 lần/tuần) hiệu quả hơn so với chỉ giảm cân
Bài tập thở
Bài tập thở có thể bổ sung cho điều trị hen để cải thiện triệu chứng và chất lượng sống, nhưng không giảm nguy cơ đợt cấp hoặc có tác động nhất quán đến chức năng phổi
Tránh ô nhiễm
không khí trong nhà
Khuyến khích sử dụng nguồn nhiệt/nấu ăn không gây ô nhiễm,
và đảm bảo thông gió cho các nguồn ô nhiễm ra ngoài
Tránh dị nguyên
ngoài trời
Khi lượng phấn hoa và nấm mốc cao, đóng cửa sổ và cửa ra vào, ở trong nhà, và sử dụng điều hòa để giảm phơi nhiễm
Đối phó với căng
thẳng cảm xúc
- Hướng dẫn bệnh nhân xác định mục tiêu và chiến lược giảm căng thẳng nếu nó làm bệnh hen trở nặng.
- Các bài tập thư giãn và thở có thể hữu ích.
- Đánh giá sức khỏe tâm thần cho bệnh nhân lo âu/trầm cảm
Trang 18Phụ lục 5 Cách dùng một số dụng cụ xịt hít
1 Turbuhaler – Bình hít bột khô
Trang 192 pMDI – Bình xịt định liều