1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hệ thống văn hóa của việt nam nhận diện sự khác biệt giữa văn hóa kinh doanh của việt nam và văn hóa kinh doanh của hoa kỳ

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hệ thống văn hóa của Việt Nam nhận diện sự khác biệt giữa văn hóa kinh doanh của Việt Nam và văn hóa kinh doanh của Hoa Kỳ
Người hướng dẫn Cụ Nguyễn Thị Bích Phượng - Giảng viên môn Kinh doanh Quốc tế
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

Nắm bắt được sự quan trọng của hệ thống văn hóa và sự khác biệt của văn hảo kinh doanh của từng quốc gia khác nhau, nhóm 8 đã quyết định chọn đề tài "Phân tích hệ thống văn hóa của Việt

Trang 1

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

MON: KINH DOANH QUOC TE

DE TAI:

PHAN TICH HE THONG VAN HOA CUA VIET

NAM NHAN DIEN SU KHAC BIET GIU'A VAN HOA

KINH DOANH CUA VIET NAM VA VAN HOA KINH

DOANH CUA HOA KY

Giảng viên hướng dẫn:

Lớp:

Sinh viên thực hiện:

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2024

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Thế giới có 193 quốc gia và 11 vùng lãnh thô Ngoài việc phân biệt các quốc gia bằng đường lãnh thô trên bản đồ, thì mỗi quốc gia còn được phân biệt qua hệ thống văn hóa riêng Văn hóa của mỗi quốc gia rất khác nhau, điều đó tạo nên mỗi nét đẹp riêng cho từng đất nước

Vay van hoéa la gi? Van hóa là hệ thống các p14 tri va chuẩn mực được chia sẻ gitra một nhóm người, cấu thành nên cuộc sống nói chung Văn hóa sẽ tạo nên những nét đặc trưng trone cách ứng xử và ảnh hưởng đến lối sống, suy nghĩ của mỗi người dân của từng đất nước Hệ thông văn hóa được tạo nên từ 6 yếu tố chính: Triết lý kinh té, Triết lý chính trị, Cấu trúc xã hôi, Ngôn ngữ, Tôn giáo và đạo đức, Giáo dục Hệ thông văn hóa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa kinh doanh (văn hóa nơi làm việc) của từng quốc gia Sẽ có sự khác biệt về văn hóa kinh doanh giữa các nước phát triển

và các nước đang phát triển Từ đó ta có thê suy ra rằng sự phát triển kinh tế của một quốc gia bị ảnh hưởng rất nhiều từ văn hóa kinh đoanh của họ, mà sâu xa là từ hệ thông văn hóa của đất nước đó

Nắm bắt được sự quan trọng của hệ thống văn hóa và sự khác biệt của văn hảo kinh doanh của từng quốc gia khác nhau, nhóm 8 đã quyết định chọn đề tài "Phân tích hệ thống văn hóa của Việt Nam Nhận diện sự khác biệt giữa văn hóa kinh doanh của Việt Nam và văn hóa kinh doanh của Hoa Kỷ" để phân tích cho bài tiểu luận cuối kỳ môn Kinh doanh Quốc tế Qua bài tiểu luận nảy, nhóm 8 sẽ thể hiện được những cơ sở

lý thuyết liên quan đến hệ thống văn hóa và văn hóa kinh doanh của từng quốc gia qua

mô hình nghiên cứu của Hofstede Từ cơ sở lý thuyết đó, nhóm sẽ phân tích hệ thống

văn hóa kinh doanh của Việt Nam qua 6 khía cạnh: Triết lý kinh tế, Triết lý chính trị,

Cấu trúc xã hôi, Ngôn ngữ, Tôn giáo và đạo đức, Giáo dục Và cuối cùng đựa vào mô hinh nghién ctu cua Hofstede để so sánh sự khác biệt siữa văn hóa kinh doanh của Việt nam và văn hóa kinh doanh của Hoa Kỷ

Nhờ có sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của Cô Nguyễn Thị Bích Phượng - Giảng

viên môn Kinh doanh Quốc tế, mà nhóm chúng em đã hoàn thành được bải tiểu luận

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Chắc chắn bài tiêu luận sẽ có nhiều

thiếu xót, mong Cô sẽ nhận xét góp ý để chúng em hoàn thiện bài tiêu luận này một

cách tốt nhất

Trang 3

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 55-1 11 2212112212111121 121 121 1 ng ta ng tru 1 CHUONG 1: GIGI THIEU HE THONG VAN HOA VA VĂN HÓA KINH DOANH MỘT QUỐC GIA 5 1 21 2121121211011 1121112 1121 at yu 3

1.1 Hệ thống văn hóa của một quốc gia - 5s ST E21211211211111512121 1E te 3

1.1.1 Khái niệm - 5c s S21 2E1 112112121111 2122 211tr yn 3 1.1.2 Các yếu tô quyết định hình thành - 2-52 S221 SE E15E22121112221EExte 3 1.1.2.1 Triết lý chính trị và triết lý kinh tế - s5 221122211 11212222z24 3 1.1.2.2 Cân trúc xã hội - 5s 2 1 1111112112111 12112111 111g 4

1.1.2.3 Ngôn ngữ TT HH 1911111111111 111 1111111111111 1H KH ng và 5 1.1.2.4 Tôn giáo và đạo đức - c HH HH 1011111111122 211kg 6

1.2.2.4 Nam quyền/ Nữ quyền . - 2S EE12112212111121 21 xxe 10

1.2.2.5 Định hướng ngắn hạn so với đài hạn - 5c c2 c2 10 1.2.2.6 Sự tự thoả mãn nhu cầu bản thân so với sự tự kiềm chế của con TQUOL 1 10

CHƯƠNG 2: HỆ THÓNG VĂN HÓA VIỆT NAM - 22c 2122221112211 E2 re 11 2.1 Triết lý chính trị va triết lý kính tế - - 5: SE 1 1111 1 1111171111121 E121 ,1x6 11 2.1.1 Triết lý chính tris ceccccccccccccccecscsecsesecsvescseseeseseesecsesessesessesecsessvenseseees 11 2.1.2 Triết lý kinh t6: cocci ccccccsccsesccsesscsessesessesessesevsesevsesevsesevsesvsnsesevesecsvees 12 2.2 Cầu trúc xã hội - 5: S121 211 11211212111112111121 1121121 121 121tr 12

2.3 Ngôn ngữ T nn n1 H11 1101111111111 1111 1611111111111 K11 kg E116 E116 kg, 17

25, Gid0 AUC An 22

CHƯƠNG 3: PHAN TICH SU KHAC BIET GIU'A VAN HOA KINH DOANH CUA VIET NAM VA VAN HOA KINH DOANH CUA HOA KY eeccecceccsessteseseeeeseseeees 24

3.1: Chi sé khoang cach quyén lye (PDI) cc cecccccccceseeseceseessesseseessesesssseseeseetes 24

3.2: Chủ nghĩa cá nhân - Chủ nghĩa tập thế (IDV) 5252 c2 21221 E222 xe2 25

3.3: Nam quyền - nữ quyền 0 51 25 3.4: Mức độ e npại rủi ro (UA|) c1 21 2211211121111 11111111 10111011211 201 118g ng ey 26

3.5: Định hướng dài hạn hay định hướng ngắn hạn (L/TO) - 5s scss2scsez 26

3.6: Tự thỏa mãn và tự kiềm chế (IND) QQQ Q.02 002221212112 20111 12211111 rà 27

000019)/€710 45000079707 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO -á- c 21221211211 112712112112121 117122212 29

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIOI THIEU HE THONG VAN HOA VA VAN HOA KINH DOANH MOT QUOC GIA

1.1 Hệ thống văn hóa của một quốc gia

1.1.1 Khai nệm Văn hóa của một quốc gia là hệ thống các giá trị và chuẩn mực

được chia sẻ giữa một nhóm người, cầu thành nên cuộc sống nói chung

Nó là tổng thể sống động của các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ

và hiện tại Qua nhiều thế ký, những hoạt động sáng tạo này đã hình

thành một hệ thông các giá trỊ, truyền thống và thị hiểu — những yếu tổ xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc

1.1.2 Các yếu tô quyết định hình thành 1.1.2.1 Triết lý chính trị và triết lý kinh tế Triết lý chính trị và triết lý kinh tế đều có ảnh hưởng sâu sắc đến

việc hình thành hệ thống văn hóa của một quốc gia Triết lý chính trị quyết định về các giá trị cơ bản, mục tiêu xã hội và cách thức tô chức và thực thi quyền lực chính trị trong xã hội Trong khi đó, triết lý kinh tế xác định cách thức sản xuất, phân phối và sử dụng tải nguyên kinh tế,

ảnh hướng đến phân phối tài nguyên và tạo ra sự phát triển kinh tế

> Triết lý chính trị:

- _ Chủ nghĩa tập thé + Chủ nghĩa tap thé (collectivism) là một triết lý hoặc

hệ thống chính trị xã hội, trong đó mục tiêu tập thể

của cộng đồng hoặc xã hội được coi là quan trọng hơn các mục tiêu cá nhân Trong chủ nghĩa này, các quyết định và hành động thường được định hình bởi lợi ích chung của nhóm hoặc xã hội, thay vì bởi quyên lợi hay mong muốn của từng cá nhân Mọi người có khuynh hướng đặt giá trị và lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân, tất cả đều hướng vì mục đích chung của tập thé

- Chủ nehĩa cá nhân

+ Chủ nghĩa cá nhân là một triết lý chính trị và kinh

tế cho rằng cá nhân nên được tự do trong các hoạt động kinh tế và chính trị của mình, và rằng lợi ích của cá nhân nên được bảo vệ và ưu tiên hơn mọi thứ khác bao gồm cả quyền lợi của nhà nước hoặc tập thé

+ Tuy nhién, chủ nghĩa cá nhân không phải lic nao cũng được chấp nhận một cách rộng rãi Một số chỉ

trích cho rằng nó có thể dẫn đến sự bất công bằng

trong xã hội và tăng cường khoảng cách giàu nghèo Ngoài ra, việc nhắn mạnh vào quyền tự do

cá nhân có thể gây ra những hậu quả không mong

muốn, như làm suy yếu vai trò của chính phủ trong

Trang 5

việc giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ các quyền lợi của nhóm yếu thẻ

> Triết lý kinh tế:

Yếu tố triết lý kinh tế, bao gồm kinh tế tập trung bao cập

và kinh tế thị trường tự do, đóng vai trò quan trọng trong VIỆC hình thành hệ thống văn hóa của một quốc gia

Kinh tế tập trung bao cấp: chính phú hoặc nhà nước chi

phối và quản lý nên kinh tế, từ việc sản xuất, phân phối đến tiêu thụ Các quyết định về đầu tư, giá cả, lương thưởng và các nguồn lực kinh tế khác thường được điều chỉnh và quyết định bởi chính quyền Hình thức này thường được áp dụng trong các nên kinh tế

xã hội chủ nghĩa Trong một hệ thông kinh tế tập trung bao cấp, quyền lực và tài nguyên thường tập trung vào một sô nhóm nhỏ, dẫn đến sự phản ánh của các giá trị và niềm tin của nhóm này

trong văn hóa quốc gia

Trong khi do, kinh tế thị trường tự đo tập trung vào việc thị trường và các doanh nghiệp tư nhân tự do quyết định các vấn để liên quan đến sản xuất, tiêu thụ và đầu tư Chính phủ thường chỉ can thiệp để giám sát và điều chỉnh thị trường, đảm bảo công bằng và đủ điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động Hình thức này thường được áp dụng trong các nên kinh tế tư bản Nền kinh

tế thị trường tự do thúc đây sự đa dạng và sự lựa chọn, từ đó tạo

ra một môi trường văn hóa phong phú và đa chiều Sự cạnh tranh

và tự do trong kinh doanh và tiêu thụ trong kinh tế thị trường tự

do cũng thúc đây sự sáng tạo và đôi mới, có thê phản ánh qua các biểu hiện của nghệ thuật, văn hóa và giáo dục trong xã hội Do

đó, yếu tố triết lý kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc xác

định bản sắc và phong cách của hệ thống văn hóa của một quốc gia

1.1.2.2 Cầu trúc xã hội Cấu trúc xã hội hay còn gọi là cơ cấu xã hôi Nó được hiểu theo

nhiều chiều hướng nghiên cứu khác nhau Từ góc độ tiếp cận xã hội học,

cấu trúc xã hội là một hệ thống các thành phần và mỗi quan hệ xã hội tác động qua lại nhau; được tiếp cận và xem xét đồng thời ở nhiều khía cạnh, câp độ khác nhau Cấu trúc xã hội phản ánh những đặc tính, đặc điểm, điều kiện, nguồn lực, khả năng phát triển và khuynh hướng phát

triển của một tô chức, cộng đồng, quốc gia

Các thành tố cơ bản để tạo nên cấu trúc xã hội bao gồm: (1) Hệ

thống vị thế xã hội; (2) Hệ thống vai trò xã hội; (3) Hệ thông quan hệ và

mạng lưới xã hội; (4) Hệ thông nhóm xã hội; (5) Hệ thống thiết chế xã

hội; (6) Hệ thông thống giá trị, chuẩn mực xã hội và các thành tố khác

Hai yếu tố quan trọng giải thích sự khác biệt giữa các cau trúc xã hội khác nhau (còn nhiêu yêu tô khác ngoài hai yêu tô này) Đâu tiên là

mức độ nhìn nhận cá nhân là thành phần cơ bản của xã hội Thứ hai là

mức độ xã hội phân tầng thành các giai cấp hoặc đắng cấp

Trang 6

Mức độ xã hội phân tầng thành các giai cấp hoặc đẳng cập: Xã

hội được phân tầng thành nhiều thức bậc căn cứ vào ngu6n gốc gia đình,

nghề nghiệp và thu nhập Có hai hệ thống phân tầng xã hội là hệ thống đăng cấp và hệ thống giai cấp:

+ Hệ thống đắng cấp có 3 cấp bậc: thượng lưu, trung lưu và

lao động Hệ thống nảy là hệ thống phân tầng khép kín,

dựa vảo địa vị của gia đình để xác định vị trí trong xã hội

của một cá nhân và khó có thể thay đôi cấp bậc suốt cuộc

đời Đất nue dién hinh cho hé thong nay la An D6 - noi

có sự phân cấp TỐ rỆt nhất trên Thế Giới

+_ Hệ thống giai cấp có 3 cấp bậc lả tư sản, tiêu tu san va

công nông Hệ thống này là hệ thống phân tầng mớ, dựa vào thành tích mà bản thân kiếm được cho nên kinh tế - xã hội mà thay đôi cap bậc của bản thân Hệ thống nảy có

trên nhiều quốc gia vả mỗi quốc gia có mức độ dịch

chuyền xã hội khác nhau : Mỹ, Anh

1.1.2.3 Ngôn ngữ

Một điểm khác biệt quan trọng giữa các quốc gia chính là ngôn ngữ mà người dân sử dụng Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là một phần quan trọng của nên văn hóa Việc học ngôn ngữ thường đòi hỏi phải hiểu về văn hóa vả ngược lại Một SỐ người cho răng không thê thấu hiểu thực sự về một nền văn hóa nếu không biết

ngôn ngữ mà nó sử dụng

Ngôn ngữ tạo nên cách chúng ta hiểu thế gIỚI Ngôn ngữ của một

cộng đồng có thé tập trung sự chú ý của thành viên vào các đặc điểm cụ thể của thế giới hơn là những khía cạnh khác Bởi vì ngôn ngữ ảnh hướng đến cách con người nhìn nhận thế giới, nó cũng định hình văn

hóa Những quốc gia có nhiều ngôn ngữ thường có nên văn hóa đa dạng

Tiếng Trung là ngôn ngữ mẹ đẻ sô người đông nhất, tiếp theo 1a Tiếng

Anh và Hindi, chủ yếu ở Ân Độ Tiếng Anh là ngôn ngữ rộng rãi nhất trên thế giới, tro thành ngôn ngữ kinh doanh quốc tế

Ngôn ngữ không lời nói đến việc truyền đạt thông tin mà không

cần dùng lời nói Mọi người đều tương tác với nhau qua các dấu hiệu phi ngôn ngữ khác nhau Ví dụ, việc nhíu mày thường biểu lộ sự chấp

nhận trong hầu hết các nền văn hóa, trong khi nụ cười thể hiện niềm vul

Tuy nhién, nhiéu biểu hiện phi ngôn ngữ bị ảnh hướng bởi yếu tố văn hóa Không hiểu rõ về các dâu hiệu phí ngôn ngữ của một nên văn hóa

khác có thể gây thất bại trong việc giao tiếp Giao tiếp phi ngôn ngữ cũng bao gồm không gian cá nhân, là khoảng cách thoải mái giữa ban va

người khác khi trò chuyện Ở Mỹ, khoảng cách thường trong kinh doanh

là từ 5 đến 8 feet, trong khi ở châu Mỹ Latinh là từ 3 đến 5 feet Vì vậy, nhiều người Bắc Mỹ có thế cảm thấy bị xâm phạm không gian cá nhân khi nói chuyện với người Latinh

Trang 7

1.1.2.4 Tôn giáo và đạo đức Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các niềm tin và

nghi lễ chung có liên quan đến lĩnh vực thiêng liêng Đạo đức đề cập

đến một tập hợp các nguyên tắc hoặc giá trị đạo đức được sử dụng để hướng dẫn và định hình hành vi Hầu hết các hệ thống đạo đức của thế giới là sản phẩm của tôn giáo Trong số hàng nghìn tôn giáo trên thế giới ngày nay, có bốn tôn giao thong trị về số lượng tín đồ: Thiên Chúa giáo VỚI khoảng 2,20 ty tín đồ, Hồi giáo với khoảng 1,60 tý tín đồ, Ấn Độ giáo với 1,10 tỷ tín đồ (chủ yếu ở Ấn Độ) và Phật piáo với khoảng 535 triệu tín đề Nho giáo và đạo đức Nho giáo không được xem là một tôn

giáo dù nó ảnh hưởng đến hảnh vi và hình thành văn hóa ở nhiều nơi ở

châu Á

Hình 1: Bản đô tôn giáo Thể Giới

Mỗi quan hệ giữa tôn giáo, đạo đức và xã hội rất tính tế vả phức

tạp Các quốc gia có đa số người theo Công giáo, Tín lành, Hồi giáo, Ân

Độ giao va Phat gido đều cho thấy bằng chứng về hoạt động kinh doanh

và tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách khác nhau Nghiên cứu của các

nha kinh té Robert Barro va Rachel McCleary cho thấy niềm tin tôn giáo mạnh mẽ, đặc biệt là niềm tin vào thiên đường, địa ngục và thé giới bên kia, có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, bất kê tôn giáo

cụ thể nào được đề cập Kết luận của họ là niêm tin tôn giáo cao hơn sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế vi chúng giúp duy trì các khía cạnh trong hành vi cá nhân dẫn đến năng suất cao hơn

> Thiên Chúa Giáo Một số nhà xã hội học đã lập luận rằng, trong số các nhánh chính của Cơ đốc giáo - Công giáo, Chính thông giáo và Tin lành thi nhánh Tin Lành có ý nghĩa kinh tế quan trọng nhất Các cấp độ lao động lành nghề, và thậm chí nhiều hơn nữa là nhân sự được đào tạo về kỹ thuật và thương mại cao hơn trong các doanh nghiệp hiện đại, phần lớn là người theo đạo Tin lành Weber đưa

ra piả thuyết rắng có môi quan hệ giữa đạo Tin lành và sự xuât

hiện của chủ nghĩa tư bản Ông lập luận rằng đạo đức Tin lành

nhân mạnh tầm quan trọng của sự làm việc chăm chỉ và tạo ra

của cải (vì vĩnh quang của Chúa) và tính tiết kiệm (kiêng các thú vui trần tục) Theo Weber, loai hé thong giá trị này là cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Những người theo đạo Tìn lành làm việc chăm chỉ và có hệ thông

Trang 8

đề tích lũy của cải Về Công giáo, Weber lập luận rằng lời hứa cứu rỗi của Công giáo Ở thế giới bên kia, chứ không phải thé gidi

nay, không, thúc đây củng một loại đạo đức làm việc Những quốc gia có truyền thống Tin lành như Anh, Đức và Hoa Kỷ là những nước đi đầu trong Cách mạng Công nghiệp, các quốc gia có đa số

là Công giáo hoặc Chính thong giao cho thay hoat dong kinh

doanh và tăng trưởng kinh tế đáng kê và bền vững trong thế giới

hiện đại

Hồi Giáo Kinh Koran thiết lập một số nguyên tắc kinh tế rõ rang, nhiéu nguyên tac trong số đó là ủng hộ đoanh nghiệp tự do Kinh Koran tan thành doanh nghiệp tự do và kiếm lợi nhuận thông qua buôn

bán (bản thân Nhà tiên trí Muhammad từng là một nhà kinh

doanh) Hồi giáo phê phán những người kiếm lợi nhuận thông qua việc bóc lột người khác Theo quan điểm Hồi giáo, con người

là một phần của tập thể trong đó người giảu có nghĩa vụ giúp đỡ những người gặp khó khăn Ở các nước Hồi giáo, kiếm được lợi nhuận là điều bình thường, miễn là lợi nhuận đó kiếm được một cách chính đáng và không dựa trên sự bóc lột của người khác

Hơn nữa, Hồi piáo nhắn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ các nghĩa vụ theo hợp đồng, giữ lời hứa và tránh lừa déi

Ấn Độ Giáo Theo Weber, các ø1á trị truyền thống của An D6 giao nhan manh

rằng các cá nhân nên được đánh giá không phải bởi những thành

tựu vật chất mà bằng những thành tựu tính thần của họ Người theo đạo Hindu nhận thức việc theo đuôi hạnh phúc vật chất khiến việc đạt được niết bàn trở nên khó khăn hơn Ấn Độ hiện đại là một xã hội thần kinh doanh nghiệp rất năng động vả hàng

triệu doanh nhân chăm chỉ tạo thành xương sông kinh tế cho nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng của đất nước, đặc biệt 1a

trong lĩnh vực công nghệ thông tin

Phật Giáo

Phật giáo không liên quan trực tiếp đến khía cạnh kinh tế, nhưng

tư tưởng Phật giáo lại có tác động gián tiếp tới các hoạt động kinh

tế Những quan điểm của Phật giáo hướng đến những gì là có hại

và những gì là có ích trong những hoạt động của con người liên quan đến sản xuất và tiêu thụ và nhất là cô gắng làm cho con người trưởng thành về mặt đạo đức Dao đức Phật giáo hướng

con người muốn tổn tại thì phải chăm chỉ làm việc, lo cho cuộc sống của bản thân và gia đỉnh Giáo lý đạo Phật với những quan

điểm cá nhân phải biết cách chỉ tiêu cho đời sống hàng ngày, đó

là một phần tiết kiệm đề phòng bắt trắc hoặc tình huống khân cấp xảy ra (ích cốc phòng cơ) và hai phân để kinh doanh, đầu tư sinh

lời Điều này sẽ giúp mọi người dân ôn định kinh tế, vừa có vốn

để đầu tư sản xuất Bên cạnh đó, những tác động làm thay đôi

nhận thức và tư duy con người trong xây dựng kinh tế đã giúp

Trang 9

các Phật tử hiểu: muốn an lạc và giải thoát thì đời sống kinh tế

phải vững mạnh, phát triển kinh tế bền vững và hài hòa

> Nho Giáo Luận điểm cơ bản của một số học giả là ảnh hướng của đạo đức Nho giáo đối với văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, bằng cách giảm chi phí kinh doanh ở các quốc gia đó,

có thê giúp giải thích thành công kinh tế của họ Trong tư tưởng Nho giáo, lòng trung thành với cấp trên được coi là một nghĩa vụ

thiêng liêng - một nghĩa vụ tuyệt đối Trong các tô chức dựa trên

nên văn hóa Nho giáo, lòng trung thành gắn kết nhân viên với người đứng đầu tô chức của họ có thể làm giảm xung đột giữa quản lý và lao động mà chúng ta thấy ở các xã hội có ý thức giai cấp hơn

Khái niệm thứ hai về nghĩa vụ có đi có lại cũng rất quan trọng

Nếu những nghĩa vụ đó không được đáp ứng - nêu những ân huệ

đã làm không được đền đáp hoặc đáp lại - thì danh tiếng của

người vi phạm sẽ bị hoen ố

Khái niệm thứ ba trong đạo đức Nho giáo là tam quan trong gan liền với tính trung thực Tầm quan trọng gắn liền với sự trung thực có ý nghĩa kinh tế lớn Khi các công ty có thê tin tưởng lẫn nhau để không vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, chỉ phí kinh doanh sẽ giảm xuống

1.1.2.5 Giáo dục Giáo dục chính quy đóng một vai trò quan trọng trong xã hội và

nó thường là phương tiện để các cá nhân học được nhiều ngôn ngữ, kiến thức và kỹ năng không thế thiếu trong xã hội hiện đại Giáo dục giúp phát triển các giá trị đạo đức và tư tưởng cho con người Những giá trị này bao gồm sự tôn trọng, trung thực, lòng biết ơn, trách nhiệm và nhiều giá trị đạo đức khác Giáo dục giúp con người hiểu và áp dụng những giá trị này vào cuộc sống hàng ngày, từ đó tạo ra những công dân có ý

thức đạo đức và tích cực hòa nhập vào xã hội

Trong bối cảnh sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công

nghệ, nguôn nhân lực đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự thịnh vượng bền _vững của nên kinh tế trí thức Đê đạt được điều nảy, mỗi quốc gia cần có nguồn nhân lực giàu có kiến thức chuyên môn, được

dao tạo kỹ lưỡng Quá trình hình thành nguồn nhân lực chất lượng, giáo

dục đóng vai trò không thê thay thế Hệ thông giáo dục và đảo tạo đóng góp không nhỏ vảo việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ, đủ số lượng và chất lượng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của dat nước Sự sẵn có của lực lượng lao động có tay nghề và kiến thức là yêu

tố chính quyết định khả năng thành công kinh tế của một quốc gia

1.2 Văn hóa kinh doanh

1.2.1 Khái niệm

Trang 10

Có thể nói văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị có được xuất

phát từ nền tảng của triết lý xuyên suốt, gắn liên với văn hóa của doanh nhân, doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh chung có tính kế thừa của

một đất nước Điều có tầm quan trọng đáng kế đối với một tập đoàn đa quốc gia hoac bat kỷ công ty nào—nhỏ, vừa hoặc lớn—hoạt động ở các quốc gia khác nhau là văn hóa của xã hội ảnh hưởng như thé nao đến cac 214 tri tại nơi làm việc Các quy trình và thực tiên quản lý có thể cần phải thay đôi tùy theo các giá trị liên quan đến công việc được xác định theo văn hóa

1.2.2 Mô hình nghiên cứu của HOE

Nghiên cứu nối tiếng nhất về mối liên hệ giữa văn hóa với các

giá trị ở nơi làm việc do Geert Hofstede thực hiện Là một phan công việc của ông với tư cách là nhà tâm lý học làm việc cho IBMI, Hofstede

đã thu thập dữ liệu về thái độ và giá trị của nhân viên cho hơn 116.000

cá nhân Những người trả lời phù hợp về nghề nghiệp, độ tuổi và giới

tính Dữ liệu cho phép ông so sánh các khía cạnh văn hóa trên 50 quốc

gia

1.2.2.1 Khoảng cách quyền lực (Power Distance)

Khoảng cách quyên lực là từ để miêu tả cách một xã hội ứng xử

với sự bất bình đẳng về quyền lực piữa con người trong xã hội Một xã hội có sự chênh lệch về quyền lực lớn có nghĩa là mức độ bất bình đẳng tương đối cao và luôn tăng lên theo thoi gian Theo Hofstede, nén van hóa có khoảng cách quyên lực cao được tìm thấy ở những quốc gia dé cho sự bất bình đăng phát triển theo thời gian thành bat binh dang về quyền lực và sự giàu có Nên văn hóa khoảng cách quyền lực thấp được tìm thấy ở những xã hội cố gắng giảm thiếu sự bất bình đẳng như vậy càng nhiều cảng tốt

1.2.2.2 Chủ nghĩa cá nhân so với chủ nghĩa tập thê (Individualism vs

Collectivism)

Là mức độ hòa nhập của cá nhân với tập thé va cộng đồng Một đất nước theo chủ nghĩa cá nhân, nhu cầu của cá nhân sẽ được thỏa mãn trước nhụ cầu của tập thể Sự tự lập được đánh p1á cao, và sự tự do của mỗi cá nhân là điều ai cũng mong muốn Sự kết nối về cảm xúc giữa các

cá nhân khá lóng lẻo, ngoại trừ gia đình và một vài người bạn thân

Ngược lại, ở một quốc gia chủ nghĩa tập t thể , sự thành công của một tập thê bảo chứng cho sự thành công của mỗi cá nhân; do đó một người có trách nhiệm rất lớn đối với tập thể của mình Sự hòa thuận va lòng trung thành được đánh giá cao; và có sự phân định rạch ròi p1ữa “người trong

nhóm” với “người ngoài nhóm”

1.2.2.3 Mire d6 né tranh rui ro (Uncertainty Avoidance)

Là mức độ lo lắng của các thành viên trong xã hội về những tinh

huống không chắc chắn hoặc không biết Những cá nhân trong một nền

Trang 11

văn hóa có yếu tố chấp nhận rủi ro sẽ duy trì một thái độ thoải mái đối với các quy tắc Do đó sự sai lệch SO VỚI chuẩn bị sẽ đễ dàng được chấp nhận trong xã hội này bởi họ tin rằng mọi thứ đều có tính tương đối

Ngược lại, người ở những khu vực, quốc gia có đặc điểm tránh rủi ro sẽ cảm thấy lo lắng bởi những tình huồng mơ hỗ và luôn cô gắng đặt mọi thứ trong tầm kiểm soát của mình Họ cũng có nhu cầu rất lớn về các quy tắc và quy định; người quản lý phải đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng và các sáng kiến của cấp dưới bị kiểm soát chặt chẽ Nhật Bản là quốc gia điển hình về văn hóa tránh những sự rủi ro trong xã hội

1.2.2.4 Nam quyền/ Nữ quyền (Masculinity vs Femininity) Nam tính/ Nữ tính là khái niệm chỉ một định hướng của xã hội dựa trên giá trị của nam tính và nữ tính Các nền văn hoá nam tính có xu hướng coi trọng cạnh tranh, sự quyết đoán, tham vọng, và sự tích luỹ của cải Xã hội được tạo nên bởi những người đàn ông và phụ nữ quyết đoán, chú trọng đến sự nghiệp, kiếm tiền và hầu như không quan tâm đến những thứ khác Ngược lại, trong các nền văn hoá nữ tính, như ở

các nước Scandinavia, cả Nam giới và Nữ giới đều chú trọng vảo việc duy tri vai trò, sự phụ thuộc lẫn nhau và quan tâm đến những người kém

may mắn hơn Hệ thống phúc lợi phát triển cao vả nhà nước thường có chế độ trợ cấp cho giáo dục

1.2.2.5 Định hướng ngắn hạn so với dài hạn (Long-term orientation vs

Những quốc gia có định hướng dài hạn tập trung vào những mục tiêu dài

hạn Các nước này có xu hướng liên kết các kinh nghiệm trong quá khứ

để giải quyết các van dé trong thực tại và tương lai Người dân nước này

do đó sẽ có tính tiết kiệm và luôn chú trọng sự bên bỉ, nhất quán trong

công việc Ngược lại, xã hội có định hướng ngắn hạn tập trung vào các mục tiêu ngăn hạn, hướng tới thành công trước mắt Họ cho rằng hiện tại có tầm quan trọng lớn hơn so với tương lai sau nảy

1.2.2.6 Sự tự thoả mãn nhu cầu bản thân so với sự tự kiềm chế của con người (Indulsence vs Restraint)

Đây là khía cạnh cuôi cùng được Hofstede bố sung vào lý thuyết của mình Chỉ số nay thé hiện mức độ mỗi con người cỗ gắng kiêm soat

những mong muốn, nhu cầu của bản thân Nền văn hóa “tự thoả mãn” sẽ

cho phép bạn tự do làm những gì mình thích, cho phép hưởng thụ thường tạo niềm tin cho cá nhân rằng chính họ, quản lý cuộc sông và

cam xuc cua minh Con người trong xã hội “tự kiềm chế” thường không

chú trọng nhiều đến thời gian giải trí để thỏa mãn sự hài lòng của bản

Trang 12

thân, họ sẽ luôn cảm thấy hành động của mình bị giới hạn bởi những quy tắc, và những hoạt động nuông chiêu bản thân sẽ làm họ cảm thây sal tral

CHUONG 2: HE THONG VAN HOA VIET NAM

2.1 Triét ly chinh tri va triét ly kinh té

2.1.1 Triét ly chinh tri

Chính trị Việt Nam, dựa trên triết lý chủ nghĩa tập thể, có ảnh

hưởng sâu sắc đến văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa kinh doanh Việt Nam nói riêng Được hình thành trong bối cảnh lịch sử day biến

dong, bao gom chiến tranh và những giai đoạn khúng hoảng kinh tế, chủ

nghĩa tập thê ở Việt Nam không chỉ là một cách đề thúc đây sự đoản kết

và hợp tác, mà còn là phương tiện để đạt được công bằng xã hội và phát triển bền ¡ vững

Triết lý chính trị này tác động đến văn hóa Việt Nam bằng cách nhắn mạnh tầm quan trọng của cộng đồng và sự hỗ trợ lẫn nhau Sau những năm chiến tranh, việc tái thiết đất nước đòi hỏi tỉnh thần đoàn kết mạnh mẽ, điều này đã được truyền dat qua giao dục và các hoạt động xã hội Những giá trị như hiểu thảo, sự tôn trọng gia dinh, va tinh than tương thân tương ái trở thành nền tảng của văn hóa Việt Nam Chu nehĩa tập thê thúc đây mọi người hướng tới lợi ích chung, tạo ra sự gắn

bó và trách nhiệm với cộng đồng

Trong văn hóa kinh doanh Việt Nam, tác động của chủ nghĩa tập thê được thế hiện qua cách mọi người làm việc và hợp tác Việc ra quyet định trong các doanh nghiệp thường dựa trên sự đồng thuận, phản ánh tinh thần hợp tác và sự gắn bó tập thể Mối quan hệ cá nhân đóng vai trò

quan trọng trong kinh doanh, và các công ty thường ưu tiên xây dựng

mỗi quan hệ bền vững với đối tác, khách hàng và cộng đồng Sự ôn định này tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, nơi mà sự hợp tác và

tinh thần làm việc nhóm được coi trọng

Chú nghĩa tập thể cũng giup cung cố vai trò của Nhà nước trong điều hành kinh tế và xã hội Điều nay tao ra SỰ én dinh và an ninh quốc gia, điều rất quan trọng trong bối cảnh Việt Nam đang đối mặt với những thách thức từ môi trường quốc tế Sự tập trung quyên lực vao tập thể có thể được coi là một cách đề bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, diéu này tạo ra một môi trường chính trị an toàn, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế

Tuy nhiên, chủ nghĩa tập thế cũng có thể dẫn đến những thách thức như sự thiếu minh bạch và hạn chế trong đổi mới và sáng tạo

Trong môi trường kinh doanh, việc tập trung quá mức vào mỗi quan hệ

cá nhân có thê gây ra thiên vị và giảm tính cạnh tranh Điều này đòi hoi một sự cân bằng giữa tỉnh thân tập thể và nhu cầu thúc đây đối mới và sáng tạo để kinh doanh | phat trién trong béi canh toan cau hoa

Nhin chung, triết lý chính trị tập thế của Việt Nam đã và đang tác

động sâu sắc đến văn hóa Việt Nam và văn hóa kinh doanh Nó tạo ra

một nền tảng vững chắc cho sự gắn bó, đoản kết và hỗ trợ lẫn nhau,

Trang 13

đồng thời cũng đặt ra những thách thức về mình bạch và khả năng thích ứng với những thay đôi nhanh chóng trong bôi cảnh kinh doanh hiện đại

2.1.2 Triết lý kinh tế:

Việt Nam, sau đôi mới, đã chuyến từ mô hình kinh tế tập trung

bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trong quá trình này, chính phủ Việt Nam đã nắm bắt cơ hội đề hội nhập

quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh

nghiệp tư nhân phát triển Tuy nhiên, chính phủ vẫn duy trì vai trò quản

lý và điều chỉnh thị trường để đảm bảo sự công bằng, bền vững và hải

hòa trong phát triển kinh tế

Về vai trò trong việc xây đựng nền văn hóa kinh doanh, triết lý

kinh tế khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới trong kinh doanh Các

doanh nghiệp được khích lệ thực hiện kinh doanh một cách minh bạch,

trung thực và bên vững Sự cân nhắc đến xã hội chủ nghĩa cũng giúp hình thành một nền văn hóa kinh doanh tích cực, nơi trách nhiệm xã hội

và đạo đức kinh doanh được coi trọng

Triết lý kinh tế của Việt Nam hiện nay thể hiện sự phản ánh sâu sắc về sự phát triển của đất nước, từ việc đổi mới mô hình kinh tế tới

việc xây dựng một văn hóa kinh doanh tích cực Sự kết hợp giữa nguyên

tắc thị trường và lợi ích cộng đồng không chỉ tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế mà còn thúc đây sự tiễn bộ về mặt văn hóa kinh doanh

Thêm vào đó, việc cân nhắc đến yếu tố xã hội chủ nghĩa trong

triết lý kinh tế cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành một văn hóa kinh doanh tích cực Việc coI trọng trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh không chỉ tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh

mà còn giúp xây dựng niềm tin và lòng tin của cộng đồng đối với các doanh nghiệp

Tóm lại, triết lý kinh tế hiện nay của Việt Nam không chỉ hướng

tới sự phát triển kinh tế mà còn đặt nền móng cho việc xây dựng một văn hóa kinh doanh tích cực, nơi mà sự sáng tạo, trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh được col trọng và khuyến khích

2.2 Cầu trúc xã hội

Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới, chuyền dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có

sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình

đó dẫn đến sự biến đổi nhanh chóng xã hội Việt Nam, với sự phân tầng

ngày cảng phức tạp, trật tự và thứ bậc các tầng lớp xã hội ở Việt Nam

đang biến đổi mạnh mẽ Dân hình thành các tầng lớp, nhóm xã hội mới,

như lãnh, đạo quản lý, doanh nhân, tiểu thương, tiêu chủ, lao động tiểu thủ công nghiệp, lao động giản đơn Phân tâng xã hội ở Việt Nam

chuyển dịch với nhiều thành phân, nhiễu tầng lớp xã hội phong phú, đa

dạng về ngành nghề Phân tầng xã hội thể hiện trên tất cả các phương

Trang 14

diện của đời sông: Từ kinh tế, chính trị đến văn hoá, giao duc, y té, thé thao, gidi tri Cac giai cap chinh trong hé théng cau tric x4 hdi Viét Nam hiện nay bao gồm: công nhân, nông dân, tri thức và doanh nhân

> Giai cấp công nhân

Giai cap công nhân Việt Nam đã thể hiện là một lực lượng tiên phong, cách mạng trong lãnh đạo nhân dân lao động tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân di đến thắng lợi, đưa đất nước từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đi lên chủ nghĩa xã hội Ngày nay, họ là một thành phần không thê thiếu trong việc phát triển nền kinh tế của Việt Nam Là lực lượng xã

hội to lớn với khoảng 14,8 triệu người, chiếm hơn 14% dân số vả

hơn 29% lực lượng lao động toàn xã hội Giai cấp công nhân trong tiến trình cách mạng cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tướng cần phải tập trung xây đựng

hé gia tri mot:

Lao động: đó không còn là lao động làm thuê, bị bóc lột, lao động bị tha hóa như trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trước đây mà là lao động cho mình, vì mình và vì lợi ích chung của cộng đồng xã hội, lao động tự giác, sáng tạo

và làm chủ Công bằng: trong phân phối lợi ích, hài hòa giữa lợi ích cá

nhân với lợi ích tập thê và lợi ích xã hội Dân chủ: gắn liền quyền với lợi ích, quyền với trách nhiệm

và nghĩa vụ Dân chủ cho số đông, tuyệt đại đa số chứ không phải đân chủ cho một số ít những kẻ giàu có, chiếm đoạt từ xã hội của giai cấp tư sản như trone nền dân chủ tư sản

Bình đẳng về chính trị và địa vị làm chủ của những npười

lao động được cách mạng giải phóng

Tự đo: phát triển mọi khả năng, năng lực sáng tạo của minh, sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho

sự phát triển tự do của tất cả mọi người

Từ đó hình thành nên những hệ giá trị trong văn hóa kinh doanh

+_ Tập thê: Người lao động Việt Nam có tình thân đoàn ket cao, đề cao lợi ích tập thể Họ hợp tác với nhau để hoàn thành công việc chung Việc tôn trọng cấp trên và tuân theo mệnh lệnh là quan trọng Họ thường có ý thức ký luật

và trách nhiệm cao

Chăm chỉ: Họ cần cù, siêng năng và chịu khó Họ sẵn sảng làm việc ngoài giờ và chấp nhận những điều kiện làm việc

khó khăn Có tính thần trách nhiệm cao với công việc

được giao, luôn cố gắng hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ duoc giao

Sáng tạo: Trong thời đại 4.0 hiện nay, việc sáng tao va đôi mới trong lao động là vô cùng cần thiết Nắm bắt được

Trang 15

tình hình đó, giai cấp công nhân Việt Nam đã rèn luyện tinh than sang tao, sẵn sàng đổi mới và học hỏi từ những người khác để nâng cao trình độ lao động của bản thân

Họ có khả năng thích nghi cao với những thay đổi trong môi trường làm việc và linh hoạt trong cách suy nghĩ và hành động để phủ hợp với điều kiện thực tế

> Giai cấp nông dân Việt Nam:

Giai cấp nông dân Việt Nam gắn liền với quá trình dựng

nước và giữ nước của cha ông Với đặc thù là quốc gia nông

nghiệp với văn minh lúa nước Hệ giá trị văn hóa Làng - Nước duoc béi dap qua bao thé hé, thé hién qua tinh than yêu nước, đoàn kết, hiểu học, siêng năng, sáng tạo, lạc quan và sự gắn kết

gia đỉnh, dòng tộc Làng quê là nơi nuôi dưỡng lòng yêu nước, y thức cộng đồng, tinh than tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sông Giai cấp nông dân đóng vai trò quan trọng trong

việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thông nay Giai cấp nông dân chịu sự tác động, chi phối của quá trình tiếp thu chọn lọc, kế thừa, sang tạo và duy trì, phát huy các ø1á trị văn hóa Giai cấp nông dân còn đóng góp tích cực vào sự phát triển các tôn giáo Trong thời kỳ xây đựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp nông dân tiếp tục phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp, xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa, thôn, xóm kiểu mẫu,

củng cố tình làng, nghĩa xóm; giữ gìn thuần phong mỹ tục, bài trừ

mê tín dị đoan, hủ tục, lạc hậu, thực hiện nếp sống văn minh, lành

mạnh; tiếp thu tính hoa văn hóa của nhân loại

Văn hóa kinh doanh của giai cấp nông dân Việt Nam có những đặc điểm sau:

- Tinh can cu, chiu khó: Người nông dân Việt Nam nỗi

tiếng với đức tính cần cù, chịu khó, không ngại gian khổ

Họ sẵn sảng làm việc từ sáng sớm đến tối mit, bất kế nắng

mưa, để chăm sóc cho mùa màng và kiếm sông cho gia đỉnh

- Tính cộng đồng: Người nông dân Việt Nam có tính thần cộng đồng cao Họ thường giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó

khăn và củng nhau chia sẻ niêm vui trong cuộc sông Tỉnh

thần cộng đồng của người nông dân là một nét đẹp văn hóa truyền thông cần được gìn giữ và phát huy

- Tính tiết kiệm: Do điều kiện sông còn nhiều khó khăn, người nông dân Việt Nam có tính tiết kiệm rất cao Họ chỉ mua sắm những thứ thực sự cần thiết và cố gắng tận dụng tối đa những gì mình có

- _ Linh hoạt trong kinh đoanh: Do điều kiện thời tiết và thị

trường thường xuyên thay đổi, người nông dân Việt Nam

có khả năng thích nghi cao Họ có thể linh hoạt trong cách

suy nghĩ và hành động đề phù hợp với điều kiện thực tế

Ngày đăng: 04/01/2025, 10:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN