1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận có báo cáo môn pháp luật về luật sư, công chứng, chứng thực và thừa phát lại Đề tài phân tích công việc thừa phát lại Được làm

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích công việc thừa phát lại được làm
Tác giả Trịnh Thị Hằng, Ngụ Thị Bích Hồng, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Lê Văn Đăng Khoa, Phan Thị Minh Thắm
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Huệ
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp luật về luật sư, công chứng, chứng thực và thừa phát lại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Những lý luận chung về thừa phát lại Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP vẻ tô chức và hoạt động của thừa phát lại quy định: “Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG SỐ TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT

TIEU LUAN CO BAO CAO MON:

PHAP LUAT VE LUAT SU, CONG CHUNG, CHUNG THUC

VA THUA PHAT LAI

Đề tài: Phân tích công việc thừa phái lại được làm

Lớp học phan: 422001515304

Nhóm: 04

GVHD: Nguyễn Thị Huệ

Thành phố H6 Chí Minh, tháng 2 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

MON: PHAP LUAT VE LUAT SU, CONG CHUNG,

CHUNG THUC VA THUA PHAT LAI

Đề tời: Phân tích công việc thừa phái lại được làm

Lớp học phần: 422001515304

Nhóm: 04

1 Trịnh Thị Hằng 21100131

2 Ngô Thị Bích Hồng 21122191 3_ | Nguyễn Thị Ngọc Huyền | 21107471

4 Lê Văn Đăng Khoa 21104101

Trang 3

Lời cảm ơn Ì

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn giảng viên Nguyễn Thị Huệ -

người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn chúng em trong quá trình hoàn thành bài tiêu luận này

Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài song cũng khó có thế

tránh khỏi những sai sót, chúng em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để bai

tiểu luận được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MUC LUC

Chương 1 Những lý luận chung về thừa phát lại 2-5 12 1152871111211 2211 21 2xx

LiL Kuat mie e

1.2 San pham cua thita phat lai cccccccccecessesecssesessesessesscssesssstessesessnseeseseseesen 1.3 Các quy định chung của thừa phát lại 2 0 22121112112 21 2121115211115 812 1281 ray Chương 2 Phân tích những công việc Thừa phát lại được làm - 2 522225222552 2.1 Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật 5s se:

2.1.2 Phương pháp, trình tự, thủ tục thực hiện việc tống đạt nnnn Hs se 2.2 Lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tô chức theo quy định 12

2.2.4.4 Thanh lý thỏa thuan lap vi bang, cấp ban sao vi bang cece 16 2.2.5 Vai ted cla Vi DANG ceccceccesseceeseeseesecsssecsesseseessesessiesessesecseesessereses 17 2.2.6 Điều kiện thực hiện thủ tục lap vi bang deveseuesectttetatecausseccececeseeceseceeseseeseneeees 18 2.3 Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định của pháp luật c2 22222222222 s2 18

2.3.2 Khái niệm, thâm quyền, phạm vi xác minh điều kiện thí hành án của thừa

phat lai 18

2.3.2 Trình tự, thủ tục xác minh điều kiện thi hành án của thừa phát lại 19

Trang 5

2.4 Tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu của đương sự 8s) 0i: 0017Ẻ7 21

2.4.1 Quy định về thấm quyền tô chức thi hành án của Thừa phát lại 21

2.4.1.1 Thâm quyền tô chức thi hành án của Thừa phát lại 5- 5 s22 szcs2 21 2.4.1.2 Quy định về nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức thi hành án của Thừa phát lại

GH111111 11111111111 1111 1111111111 11111111111 11 1111111 11T 1111111 111111111 1111111 1111111616116 11101116101 1eE 21

2.4.2 Xác minh điều kiện thí hành án: : 522:22+ 2221222121222 re, 23

2.4.3 Thi hành Bản án, Quyết định theo yêu cầu của đương sự: - 23 Chương 3 Bất cập và kiến nghị trong thừa phát lại - 5 S2 2 SE 12252 1112m6 25 3.1 Một số bất cập trong quy định pháp luật về hoạt động lap vi bang ¬ 25 3.2 Một số bất cập trong hoạt động quản lý nhà nước về hoạt động lập vi bằng 26 3.2.1 Bat cap trong van dé dang ky vi bang tai So Tu phaps ccc 26 3.2.2 Trách nhiệm không rõ ràng của Sở Tư pháp: - c cc c2 sex 27 3.2.3 Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại chưa được ban hành 27

3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thừa phát lại 25-5 E2 S222 E21 22c xe 27

Trang 6

Chương 1 Những lý luận chung về thừa phát lại

Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP vẻ tô chức và hoạt động của thừa

phát lại quy định: “Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành

án dân sự theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan”

Chức danh Thừa phát lại là một chức danh chưa quá quen thuộc đối với người dân như công chứng viên, mặc dù phạm vi thâm quyền của họ rất rộng và nhiều người cũng

đã biết đến lập vi bằng — một trong các công việc của Thừa phát lại

Lý do chức danh này chưa phô biến có thể xuất phát từ chính tên gọi “Thừa phát lại”,

cụm từ này có nguồn gốc Hán — Việt nên khó cắt nghĩa Thực ra, ý nghĩa gốc được dùng

để chỉ một người do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để thực hiện một số chức năng giống với thâm quyên của nhân viên nhà nước nhưng lại không phải cán bộ, công chức nhà nước

Tên gọi “thừa phát lại” bắt nguồn từ một thuật ngữ có gốc Hán — Việt và có tính lịch

sử Và tồn tại ở miền Nam trước năm 1975, được hiểu để ám chỉ một người công lại (người không phải nhân viên nhà nước được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bố nhiệm, từ đó

mang trong mình quyền lực nhả nước)

Thừa phát lại là người được Nhà nước bô nhiệm và trao quyền để thực hiện các công việc về thi hành án dân sự, tông đạt giấy, lập vi bằng, Văn phòng thừa phát lại là một

tô chức hành nghề của Thừa phát lại

1.2 Sản phẩm của thừa phát lại

Sản phâm của thừa phát lại là các văn bản, tài liệu do thừa phát lại thực hiện trong quá trình thực thí nhiệm vụ, quyền hạn của mình Sản phẩm của thừa phát lại có giá trị chứng

cu va duoc sur dung trong tố tụng dân sự, tổ tụng hình sự, tổ tụng hành chính, thị hành ân dân sự và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật Bao gồm:

Văn bản công chứng: Văn bản được thừa phát lại chứng nhận tính xác thực, hợp pháp

của chữ ký hoặc chữ viết của người yêu cầu công chứng, tính xác thực, hợp pháp của bản

sao từ bản chính của các giấy tờ, văn bản do người yêu cầu công chứng cung cấp và tính chính xác của nội dung bản dịch

Biên bản phi nhận sự kiện, hành vĩ: Để ghi nhận sự kiện, hành vị có thật do người yêu cầu công chứng yêu cầu và được thừa phát lại chứng kiến, ghi nhận

Trang 7

Téng đạt văn bản: Thông báo, chuyền giao van ban của cơ quan nhà nước, tô chức, cá nhân cho cá nhân, tô chức khác theo quy định của pháp luật

Niém vết công khai: Thông báo, công khai thông tin về một sự kiện, hành vi theo quy định của pháp luật

Bảo quản tải sản: Nhận giữ, bảo quản tài sản của cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật

Tư vấn pháp luật: Giải đáp, phân tích, đánh giá các vấn đề pháp lý cho cá nhân, tô chức theo quy định của pháp luật

Các sản phẩm khác: Ngoài các sản phẩm nêu trên, thừa phát lại có thể thực hiện các sản phâm khác theo quy định của pháp luật

Sản phẩm của thừa phát lại phải đáp ứng các điều kiện sau: Phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại; có giá trị pháp ly và được sử dụng trong tổ tụng dân sự, tổ tụng hình sự, tổ tụng hành chính, thi hành án dân sự và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật; phải được thực hiện một cách khách quan, trung thực, không thiên vị, không được làm sai lệch sự thật 1.3 Các quy định chung của thừa phát lại

Quy định chung của thừa phát lại là các quy định chung về tổ chức, hoạt động của thừa phát lại, bao gồm các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm thừa phát lại,

nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của thừa phát lại, chế độ tài chính, chế độ đãi ngộ của

thừa phát lại

Đề được bổ nhiệm làm thừa phát lại, cá nhân phải đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn

nêu tại Điều 6 Nghị định 08/2020/NĐ-CP gồm:

Là công dân Việt Nam, thường trủ tại Việt Nam, có độ tuổi không quá 65, chấp hành

Hiến pháp, pháp luật vả có đạo đức tốt

Có bằng tốt nghiệp đại học/sau đại học chuyên ngành Luật

Công tác pháp luật từ 03 năm trở lên sau khi có bằng chuyên ngành Luật nêu trên Tốt nghiệp khóa đào tạo bồi đưỡng nghề Thừa phát tại Học viện Tư pháp hoặc công nhận tương đương với người được đảo tạo ở nước ngoải hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại

Đạt yêu cầu trong kỳ thi kiêm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phat lai

Trong đó, có một số trường hợp sau đây sẽ được miễn đảo tạo nghề Thừa phát lại nêu

tại Điều 5 Thông tư 05/2020/TT-BTP nếu có các giấy tờ gồm:

Trang 8

Quyét định bổ nhiệm Thâm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, điều trai viên kèm

theo giấy tờ chứng minh đã có thời gian làm các chức vụ nảy từ 05 năm trở lên

Thẻ luật sư, thẻ công chứng viên kèm theo gian đã hành nghề luật sư, công chứng từ 05 năm trở lên

Quyết định bổ nhiệm Giáo sư, Phó Giáo sư ngành luật, Bằng tiến sĩ Luật Như vậy, nêu đáp ứng các điều kiện nêu trên và nộp hỗ sơ đề nghị bố nhiệm Thừa phát lại đến Sở Tư pháp nơi đăng ký tập sự thì sẽ được Sở Tư pháp đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm Thừa phát lại Nếu bị từ chối sẽ được thông báo bằng văn bản, nêu rõ lý

do

Nhiém vu, quyén hạn của thừa phát lại:

Tống đạt văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của cơ quan nhả nước có thâm quyên

Công chứng hợp đồng, giao dịch dân sự, hợp đồng, giao dịch thương mại, bản di chúc, văn bản từ chối nhận di sản theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức

Lập vi bằng về việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng tải sản; việc giao nhận tiền, tài sản khác; việc vay, mượn tài sản; việc ủy quyền; việc từ chối nhận tài sản; VIỆC ĐIảI quyết khiếu nại, tố cáo; việc hòa giải tranh chấp; việc thực hiện ủy thác của cá nhân, tô chức; các sự kiện, hành vi khác theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức

Bảo quản tài sản, giấy tờ, hồ sơ theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức; Tư vấn pháp luật theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức; Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của

pháp luật

Trách nhiệm của thừa phát lại:

Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của thừa phát

Trang 9

Chương 2 Phân tích những công việc Thừa phát lại được làm 2.1 Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật

2.2.2 Khái niệm, phạm vi, thâm quyền tống đạt

a Khái niệm

Tống đạt là gì? Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP định

nghĩa như sau: “7 ống đạt là việc thông báo, giao nhận giấy tờ, hồ sơ, tài liệu do Thừa phát lại thực hiện theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan ”

Qua khái niệm trên, ta có thé thay viéc tong đạt của Thừa phát lại có một số đặc trưng

+ Việc tống đạt chỉ được thực hiện trên một phạm vị và thoi gian nhất định, đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về tố tụng và thị hành án dân sự;

+ Hoạt động này vừa mang tính quyền lực (thực hiện theo sự ủy quyền của cơ quan nhà nước, theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định) vừa mang tính dịch vụ (theo hợp đồng và được hưởng thù lao)

b Phạm vi, thấm quyền Văn phòng Thừa phát lại thỏa thuận để tống đạt văn bản của Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự các cấp trên địa bàn cấp tỉnh nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại, bao gồm: Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời, quyết định đưa vụ án ra xét xử, bản án, quyết định trong trường hợp xét xử vắng mặt đương sự của Tòa án; các quyết định về thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập của Cơ quan thi hành án dân sự Trong trường hợp cần thiết, Tòa

án, Cơ quan thí hành án dân sự có thé thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại dé tống đạt các loại văn bản, giấy tờ khác

Thừa phát lại có quyền thực hiện việc tống đạt các văn bản của Tòa án và Cơ quan

thí hành án dân sự tại điều 32 Nghị định 08/2020/NĐ-CP, theo Nghị định số

61/2009/NĐ-CP Thừa phát lại chỉ được tống đạt văn bản của cơ quan thi hành án dân sự

và Tòa án thì Nghị định số 08/2020/NĐ-CP quy định phạm vi tổng đạt của Thừa phát lại

rộng hơn, cụ thể Thừa phát lại được tống đạt các loại giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án,

Trang 10

Viện Kiểm sát nhân dan, co quan thi hành án dân sự và giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan đến tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của cơ quan có thế quyền nước ngoài 2.1.2 Phương pháp, trình tự, thủ tục thực hiện việc tổng đạt

a Thỏa thuận về việc tong dat

Đề có thể thực hiện việc tông đạt, Văn phòng thừa phát lại phải ký hợp đồng nguyên tắc với cơ quan thực hiện việc ủy quyền tống đạt (Tòa án, Thi hành án) Trên cơ sở hợp đồng, số lượng và từng loại văn bản cụ thể, cơ quan thi hanh án, tòa án giao Thừa phát lại tống đạt được thực hiện thông qua sô giao nhận có xác nhận của 02 bên Tòa án, Cơ quan thí hành án dân sự chuyên giao tất cả các loại văn bản đã thỏa thuận và Văn phòng Thừa phat lại không được từ chối khi có yêu cầu tống đạt Trường hợp tống đạt ngoài địa bàn cấp tỉnh nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại thì Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự có thế thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại bằng một hợp đồng riêng cho từng việc cụ thê Hợp đồng dịch vụ tống đạt gồm các nội dung chính sau:

+ Văn bản cần tống đạt hoặc công việc cần thông báo: Hiện nay không phải tất cả các văn bản của tòa án và cơ quan thí hành án đều giao cho Văn phòng thừa phát lại thực hiện việc tống dat Tuy tinh chất, đặc điểm từng vụ việc cơ quan thi hành án, tòa án vẫn gitr lai

để trực tiếp thực hiện tống đạt đối với một số loại giấy tờ Do vậy, cơ quan thị hành án, Tòa án phải lập bảng kê các văn bản cần tống đạt có thế ủy quyền, sau đó ký hợp đồng với Văn phòng thừa phát lại để thực hiện việc tống đạt

Đối với công việc cần thông báo, tùy theo yêu cầu cụ thê mà cơ quan thi hành án, tòa án có thể lập danh mục các việc cần thông báo hoặc chỉ theo vụ việc cụ thé dé ky hop đồng với Văn phòng thừa phát lai dé thực hiện việc thông báo

+ Thời gian thực hiện hợp đồng: Ở đây có thể hiểu là thời gian thực hiện việc tống đạt

Về nguyên tắc, thời gian thực hiện việc tống đạt thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng ký kết giữa hai bên nhưng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về thời hạn, thời hiệu theo quy định của pháp luật

+ Thủ tục việc tống đạt: Là sự cụ thê hóa các quy định của pháp luật về thi hành án và pháp luật tố tụng trong hợp đồng khi thực hiện việc tổng đạt như: phương thức tống đạt, thu tuc giao nhận văn bản, xử lý trường hợp đương sự vắng mặt

+ Quyên, nghĩa vụ của các bên: Đó là các quyền lợi và nghĩa vụ mà mỗi bên được hưởng hay phải thực hiện Bao gồm những quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật cũng

Trang 11

như những quyền và nghĩa vụ mà các bên cam kết mà không trái với các quy định của

pháp luật, đạo đức xã hội

+ Phí thực hiện tống đạt: Là khoản phí mà cơ quan thị hành án, tòa án phải trả cho việc thực hiện công việc tổng đạt hay thông báo của Văn phòng thừa phát lai Chi phí này áp dụng theo định mức quy định của nhà nước đối với từng loại công việc cụ thé

+ Thỏa thuận khác (nếu có): Ngoài các nội dung cơ bản trên, các bên ký kết hợp đồng có thể thỏa thuận về một số nội dung khác như: trường hợp bất khả kháng, điều kiện đơn phương chấm đứt hợp đồng, hiệu lực của phụ lục

Theo quy định thì một Cơ quan thi hành án dân sự hoặc một Tòa án chỉ được ký hợp đồng với một văn phòng Thừa phát lại Một văn phòng Thừa phát lại có quyền ký

hợp đồng tống đạt với nhiều Cơ quan thí hành án dân sự hoặc nhiều Tòa án tại tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương nơi thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại

b Thực hiện việc tống đạt Trên cơ sở Hợp đồng đã ký kết, Cơ quan thi hành án dân sự, Tòa án phải lập danh mục các quyết định, giấy tờ cần tống đạt bàn giao cho văn phòng Thừa phát lại, trong đó nêu rõ thời gian cần thực hiện xong việc tống đạt

Việc giao nhan các văn bản tống đạt được thực hiện hàng ngày và được ghi vào Số giao nhan theo mau do Bộ Tư pháp ban hành Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan thi hành án dân sự, Tòa án có thê thỏa thuận với Thừa phát lại thực hiện ngay việc tống đạt

kế cả ngày nghỉ hoặc ngoài giờ hành chính

Việc tổng đạt được thực hiện theo các phương thức đó là: Thông báo trực tiếp hoặc qua cơ quan, tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật; Niêm yết công khai; Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng Theo đó, việc tống đạt thông qua phương thức trực tiếp thông báo hoặc qua cơ quan, tô chức, cá nhân được hiểu là việc Thừa phát lại trực tiếp gặp người cần tống đạt, thông báo để trao cho họ văn bản, giấy tờ mà Tòa án, cơ quan thi hành án yêu cầu tống đạt hoặc công việc cần thông báo/cũng có thể tống đạt hoặc thông báo cho tô chức và cá nhân có liên quan như cơ quan

nơi công tác, thành viên đã thành niên trong gia đình Khi không thể thông báo trực tiếp

thi Thừa phát lại có thé tiến hành các thủ tục dé thông báo trên các phương tiện thông tin dai ching nhu dai phát thanh, truyền hình, báo giấy hoặc tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở chính quyền nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nơi tạm trú, tạm vắng cuối cùng,

cơ quan công tác, các địa điểm công cộng khác theo quy định

Trang 12

Theo quy trình thì Thừa phát lại hoặc Thư ký nghiệp vụ khi tổng đạt phải tìm đúng người được tống đạt, nêu không gặp người được tông đạt thì có thể giao cho người thân

thích có năng lực hành ví dân sự đầy đủ và ở cùng nơi cư trú Trường hợp nảy phải lập

biên bản có người chứng kiến thông thường là Tô trưởng Tổ dân phố (và tương đương) Biên bản này phải được đóng dấu xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, phường

Trường hợp không thể giao trực tiếp, gián tiếp mà đủ điều kiện để niêm yết thì

thừa phát lại hoặc thư ký nghiệp vụ phải lập biên bản phi nhận sự việc Biên bản này phải

có đầy đủ các chữ ký và con dấu như biên bản giao gián tiếp nói trên Sau đó lập 03 biên bản niêm vết: tại nơi cư trú, tại Ủy ban nhân dân và tại Tòa án hoặc Cơ quan Thị hành án Biên bản niêm yết tại nơi cư trú và tại Ủy ban nhân dân cũng phải có đầy đủ các chữ ký

và con dầu như biên bản giao gián tiếp nói trên

Trường hợp địa chỉ không có thực hoặc tại địa chỉ không có người cần tống đạt thì thừa phát lại cần phải có kết quả xác minh qua cảnh sát khu vực, có đóng dấu của công an

phường Thừa phát lại phải thông báo cho Tòa án, cơ quan thí hành án về kết quả xác

minh này

Việc tống đạt được chỉ được coi là đã hoàn thành nếu đã được thực hiện theo đúng trinh tự, thủ tục quy định của pháp luật, bao gồm cả việc thực hiện niêm vết công khai trong trường hợp không thể tống đạt trực tiếp mà theo quy định của pháp luật tô tụng và thí hành án dân sự phải niêm yết công khai, trừ trường hợp hợp đồng dịch vụ giữa văn

phòng Thừa phát lại và Tòa án, Cơ quan thị hành án dân sự có thỏa thuận khác

Trường hợp vì ly do khách quan, ly do bất khả kháng mà có thể không thể thực

hiện được việc tống đạt hay thông báo đúng thời hạn thì Thừa phát lại thực hiện phải thông báo ngay với cơ quan ủy quyền để có giải pháp tháo gỡ hoặc xử lý các vấn đề về thời hạn, thời hiệu theo quy định của pháp luật

Sau khi hoàn thành việc tổng đạt, Thừa phát lại phải thông báo kết quả tông đạt, kèm theo các tài liệu chứng minh việc tống đạt hoàn thành cho Cơ quan thị hành án dân

sự, Tòa án trong thời hạn theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận của các bên Kết quả tống đạt phải được ghi vào số thụ lý quyết định, giấy tờ cần tống đạt

Văn phòng Thừa phát lại phải chịu trách nhiệm trước Tòa ân, Cơ quan thị hành án dân sự về việc tống đạt thiếu chính xác, không đúng thủ tục, đúng thời hạn của mình; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định

Trang 13

2.2 Lập vi băng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tô chức theo quy định

2.2.1 Khái niệm lập vi bằng

VỊ bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, phi nhận sự kiện, hành vị được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác Hay nói theo cách hiểu thực tế thi vi bằng là một tài liệu bằng văn bản có hình ảnh, video, âm thanh kèm theo (nếu cần thiết) Trong tài liệu đó, Thừa phát lại sẽ mô tả, phi nhận lại hành vị, sự kiện lập vĩ bằng mà đích thân Thừa phát lại chứng kiến một cách trung thực, khách quan Tài liệu này có giá trị chứng cứ trước Tòa án nếu các bên có phát sinh tranh chấp liên quan đến sự

kiện, hành vi lập vi bằng Vi bằng được lập thành 03 bản chính: 01 bản giao người yêu

cầu; 01 bản đăng ký và lưu giữ tại Sở Tư pháp tỉnh, 01 bản lưu trữ tại Văn phòng Thừa phát lại theo quy định của pháp luật về chế độ lưu trữ đối với văn bản công chứng Vi bằng là một tai liệu bằng văn bản (giống như biên bản) Kèm theo ví bằng có thê có hình ảnh, video, âm thanh Trong tài liệu đó, Thừa phát lại sẽ mô tả, phi nhận lại hành vị, sự kiện lập vi bằng mà đích thân Thừa phát lại chứng kiến một cách trung thực, khách quan

Ví bằng sẽ là bằng chứng vững chắc bảo vệ nhằm phòng tránh những rủi ro pháp lý Nếu các bên có phát sinh tranh chấp liên quan đến sự kiện, hành vi lập vi bằng thì tài liệu nay

+ Vi bang shI nhận các sự kiện, hành vị do thừa phát lại trực tiếp chứng kiến; đó là kết quả của quá trinh quan sát trực quan và được phản ảnh một cách khách quan, trung thực trong một văn bản do thừa phát lại lập;

+ Vi bằng do thừa phát lại lập theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật được xem là chứng cứ và có giá trị chứng minh;

+ VỊ bằng có thể được sao chép và được sử dụng làm chứng cứ lâu dài Việc vào số theo dõi, lưu trữ vi bằng phải tuân thủ các quy định về bảo mật và lưu trữ

Trang 14

Hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại có những nét, những đặc điểm giống với hoạt động công chứng của công chứng viên kế cả về phương pháp tiến hành cũng như mục ổích hoạt động Tuy nhiên, hoạt động lập vi bằng không phải là hoạt động công

chứng Nếu công chứng là việc công chứng viên thay mặt nhả nước để chứng kiến và

công nhận tính xác thực của các văn kiện giấy tờ, các hợp đồng dân sự theo yêu cầu của khách hàng tại Văn phòng công chứng Hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại là lập các chứng thư (vi bằng) về những sự kiện, hành vi xảy ra ở mọi nơi mà ít bị không chế về

mặt không gian và thời gian

Có thể lay một ví dụ don gian để thây sự khác nhau gitra hoạt động lập vĩ bằng và hoạt động công chứng như sau: Bên A và bên B ký hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất Khi đó họ phải đến văn phòng công chứng, gặp chứng viên đề thỏa thuận và ký kết hợp đồng trước sự chứng kiến của công chứng viên Sau khi hợp đồng được ký kết

với sự chứng thực của công chứng viên, khi hai bên "bước ra khỏi cửa" văn phòng công

chứng thì công chứng viên không nhất thiết phải quan tâm việc hợp đồng đó được thực hiện thế nào? việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất tiến hành ra sao? có vi phạm trong thực hiện các thỏa thuận không? Từ đây có thế sẽ xuất hiện vai trò của thừa phát lại Họ

có thê sẽ chứng kiến và lập vi bằng về việc chuyên giao quyền sử dụng đất, lập vi bang

về những vi phạm xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu các bên yêu cầu họ

làm vậy

2.2.3 Phạm vi, thắm quyền

Theo khoản 1 Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP, thừa phát lại duoc lap vi bang ghi

nhận các sự kiện, hành vi có thật theo yêu cầu của cơ quan, tô chức, cá nhân trong phạm

vi toàn quốc, trừ các trường hợp không lặp vi bằng

Vi bằng không thay thế văn bản công chứng, văn bản chứng thực, văn bản hành chính khác Ví bằng còn là nguồn chứng cứ để Tòa án xem xét khi giải quyết vụ việc dân sự và hành chính theo quy định của pháp luật; là căn cứ để thực hiện giao dịch giữa các cơ quan, tô chức, cá nhân theo quy định của pháp luật Trong quá trình đánh giá, xem xét giá trị chứng cứ của vi bằng, nếu thây cần thiết, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân có thể triệu tập Thừa phát lại, cơ quan, tô chức, cá nhân khác đề làm rõ tính xác thực của vi bằng Thừa phát lại, cơ quan, tô chức, cá nhân khác phải có mặt khi được Tòa án, Viện

kiểm sát nhân dân triệu tập

(Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP)

Trang 15

2.2.4 Phương pháp, trình tự, thủ tục thực hiện

2.2.4.1 Tiếp nhận yêu cầu lập vi bằng

Thông thường khi có nhu cầu lập vi bằng, khách hàng sẽ phải đến Văn phòng thừa phát lại Tại đây họ trình bày các yêu cầu của mình và có thể được thừa phát lại hoặc thư

ký nghiệp vụ thừa phát lại tư vấn về một số quy định pháp luật có liên quan đến vi bằng

mà khách hàng muốn lập Sau đó, khách hàng điền nội dung yêu cầu lập vi bằng vào Phiếu yêu cầu lập vi bằng (theo mẫu) Thư ký nghiệp vụ có trách nhiệm kiêm tra tính hợp pháp của nội dung yêu cầu lập vi bằng và trình Thừa phát lại được phân công theo đối vụ việc quyết định

Thư ký nghiệp vụ đề nghị khách hàng điền vào Phiêu cung cấp thông tin (theo mau)

những thông tin can thiết liên quan đến việc lập vi bằng

Trường hợp khách hàng yêu cầu lập vi bằng thông qua các phương tiện thông tin khác, Phiếu yêu câu lập vi bằng, Phiếu cung cấp thông tin sẽ được thực hiện tại nơi khách hàng yêu cầu

Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân yêu cầu một Văn phòng thừa phát lại lập vi bằng về một sự kiện hoặc hành vi (Vi du các thành viên Hội đồng quản trị đều có yêu cầu lap vi bang xác nhận việc tổ chức cuộc họp của Đại hội cô đông công ty cô phần) thì theo tinh than chung Văn phòng thừa phát lại làm các thủ tục tiếp nhận yêu cầu, ký hợp đồng với từng tổ chức, cá nhân có yêu cầu đồng thời thực hiện việc lập và cung cấp vi bằng theo quy trinh chung

2.2.4.2.Thỏa thuận về việc lập vi bằng

Khách hàng và Văn phòng Thừa phát lại tiễn hành ký vảo phiếu thỏa thuận lập vi

bằng (theo mẫu), trong đó xác định: nội dung cần lập vi bằng, thời gian, địa điểm lập vi bang, chi phi lap vi bằng đồng thời tiến hành tạm ứng chi phí lập vi bằng Phiếu thỏa thuận lập vi bằng được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản Thư ký nghiệp vụ ghí vào

số theo dõi thỏa thuận lap vi bang

2.2.4.3 Tiến hành lập vi bằng

VỊ bằng (theo mẫu) có thể được lập tại Văn phòng Thừa phát lại hoặc tại nơi mà khách hàng yêu cầu đối với các sự kiện, hành vi mà thừa phát lại trực tiếp chứng kiến Trong trường hợp cần thiết hoặc theo yêu cầu của khách hàng, Thừa phát lại có quyền mời người làm chứng, chứng kiến việc lap vi bang hoặc yêu cầu nhà chuyên môn tham gia vao viéc lap vi bang

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w