Tại Mục 3 của Nghị định 08/2020 NĐ-CP có quy định liên quan đến công việc Xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại về thâm quyên, thủ tục... Việc xác minh
điều điều kiện thi hành án của Thừa phát lại giúp ich rất nhiều cho các cá nhân, tổ chức là đương sự trong vụ việc có bản án, quyết định có hiệu lực đã được ban hành muốn tạo lập cơ sở để cơ quan Thị hành án thực hiện tô chức thi hành án một cách nhanh chóng, hiệu quả hơn.
Đây là một công việc vô cùng quan trọng và cần thiết trong đời sống hằng ngày nhằm giúp ích cho người dân cũng như giảm tải khối lượng công việc của cơ quan Thí hành án.
Nhưng trong thực tiễn, mặc dù có những quy định về Xác minh điều kiện thi hành án của
Thừa phát lại nhưng Thừa phát lại vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện xác minh.
Hoạt động này không nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức khác gay rat nhiều trở ngại cho Thừa phát lại. Thực tế hiện nay con qua it các co quan, tổ chức hiểu hết về chức năng xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại và quyền hạn của Thừa phát lại còn hạn chế nhiều trong công tác này dẫn đến hoạt động trong thực tế không mang lại hiệu quả, các Văn phòng Thừa phát lại không còn mặn mà với công việc Xác minh điều kiện thi hành án nữa do đó dẫn đến chức năng này của Thừa phát lại không còn phổ biến.
2.4.3. Thi hành Ban an, Quyết định theo yêu cầu của đương sự:
Đồi với công việc thi hành Bản án, Quyết định theo yêu cầu của đương sự là một trong những công việc vô cùng quan trọng trong việc góp phần hỗ trợ giảm tải khối lượng công việc của cơ quan Thị hành án cũng như giúp cho người dân được thi hành một bản án, quyết định nhanh chóng hơn. Góp phần san sẻ khối lượng công việc không lỗ và tồn đọng của cơ quan Thi hành án, người dân thì phải ngán ngâm vì sau khi tham gia quá trình kiện tụng tại Tòa án thì lại phải tiếp tục chờ đợi và thực hiện nhiều quy trình thủ
tục tại cơ quan Thị hành án dé thí hành.
Tại Mục 4 của Nghị định 08/2020 NĐ-CP có quy định liên quan đến công việc thi
hành Bản án, Quyết định theo yêu cầu của đương sự. Tuy nhiên trong những quy định
này lại hạn chế quyền hạn của Thừa phát lai trong việc sử dụng các biện pháp để tô chức thi hành bản án so với quyền hạn của một Chấp hành viên.
Tại Khoản 2 Điều 52 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định cụ thể về những nhiệm vụ,
quyền hạn Thừa phát lại không được thực hiện:
“a) Áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thí hành án theo
quy định tại Điều 66, Điều 71, Điều 72 của Luật Thí hành án dân sự;
b) Sử dụng công cụ hỗ trợ trong khi thi hành công vụ theo quy định tại khoản 9 Điều 20 của Luật Thị hành án dân sự;
c©) Xử phạt vi phạm hành chính;
d) Yêu cầu Tòa án xác định, phân chia, xử lý tai sản chung để thi hành án theo quy định
tại Điều 74 của Luật Thi hành án dân sự;
đ) Yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dich vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều 75 của Luật Thị hành án dân sự;
e) Các quyền yêu cầu Tòa án xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ; xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án, giải quyết tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản; giải quyết tranh chấp về kết quả
ban dau giá tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 68, khoản 3 Điều 69 và khoản 2 Điều
102 của Luật Thị hành án dân sự.”
Thừa phát lại không được thực hiện các biện pháp bảo đảm bảo trong thị hành án như: phong tỏa tải khoản; tạm giữ tài sản, giấy tờ; tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đối hiện trạng vẻ tài sản...Ngoài ra đối với các Quyết định liên quan đến hỗ sơ thi hành án mà Thừa phát lại của Văn phòng Thừa phát lại trực tiếp thực hiện thì Văn phòng Thừa phát lại cũng không có quyền ra bất kỳ quyết định nào mà phải đề nghị Cơ quan thi hành án có thâm quyền ra quyết định đối với những vụ việc này. Vô hình chung các đơn vị Văn phòng Thừa phát lại lại pặp nhiều khó khăn hơn về thủ tục cũng như tốn khá nhiều thời gian và phụ thuộc gần như hoàn toản vào ơ quan Thi hành án.
Trọng thực tế đề thực hiện thi hành Bản án, Quyết định theo yêu cầu của đương sự Thừa phát lại rất khó để thi hành được thành công vì hạn chế quá nhiều quyền hạn sử dụng các biện pháp bảo đảm. Dẫn đến trong thực tế không thể có cách thức giải quyết vụ việc một cách hiệu quả được nên các Văn phòng Thừa phát lại không thế tiến nhận những yêu cầu của đương sự liên quan đến việc thi hành bản án, Quyết định trừ những trường hợp hai bên tự nguyên thí hành Bản án, Quyết định.
Nhìn chung hoạt động liên quan đến lĩnh vực thí hành án của Thừa phát lại là công việc vô củng quan trọng và mang lại vai trò vô cùng to lớn cho cơ quan Thị hành án cũng như đời sống của người dân. Tiềm năng của Thừa phát lại còn chưa được khai thác một cách hiệu quả và triệt để cũng như nhận thức của người dân, cơ quan, tô chức liên quan đến hoạt động Thừa phát lại còn hạn chế. Thừa phát lại cần được trao quyền nhiều hơn để thực thi tốt những công việc theo quy định của mình cũng như các Văn phòng Thừa phát lại cũng nên tích cực phối hợp để tuyên truyền sâu rộng đến quần chúng nhân dân hơn.
Đồng thời các Thừa phát lại cũng phải luôn tự trao dỗi bản thân về các kỹ năng, tham gia các khóa bồi dưỡng liên quan đến nghiệp vụ Thị hành ân đề hoạt động một cách hiệu quả hơn.
Chương 3. Bắt cập và kiến nghị trong thừa phát lại 3.1. Một số bất cập trong quy định pháp luật về hoạt động lập vi bằng Trong quá trình áp dụng các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động lập vi bằng, có một số vấn đề cụ thể về quy định pháp luật mà đã được phát hiện. Một trong những vấn đề quan trọng là việc ứ1ỏ trị chứng cứ của vị bằng chưa được quy định đầy đủ và cụ thể. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đề cập đến việc vi bằng được xem xét làm chứng cứ tại Toa án trong việc giai quyết các vụ án dân sự và hành chính theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, Bộ luật này lại không đi sâu vào chi tiết về giá trị chứng cứ của vi bằng.
Nghị định số 08/2020/NĐ-CP đã nhắn mạnh việc Thừa phát lại cần phải giải thích rõ
về giá trị pháp lý của vi bằng và yêu cầu người đề nghị phải ký hoặc điểm chỉ vào vi bằng. Tuy nhiên, nghị định này vả Thông tư số 05/2020/TT-BTP không cung cấp quy
định cụ thể về cách thức thực hiện việc điểm chỉ này. Điều này dẫn đến tình trạng hiện
nay, khi mà việc điểm chỉ trong vi bằng vẫn chưa có hướng dẫn chỉ tiết, và các Thừa phát lại thường xử ly theo cách tương tự như trone các hoạt động công chứng.
Một vấn đề khác là thiếu quy định chỉ tiết về vấn đề điểm chỉ trong vi bằng. Mặc dù
Nghị định số 08/2020/NĐ-CP đề cập đến việc giải thích giá trị pháp lý và yêu cầu điểm
chỉ, nhưng không có hướng dẫn rõ ràng về cách thức thực hiện. Điều này tạo ra tình trạng mơ hồ và không nhất quán trong quá trình lập vi bằng, khi mà người lập vi bằng và người yêu cầu không có hướng dẫn chỉ tiết để thực hiện quy trình điểm chỉ một cách đồng nhất và hiệu quả.
Tổng cộng, những vấn để trên đã tạo ra tình trạng không rõ rảng và khó khăn trong quá trình lập vi bằng, đặt ra thách thức đối với sự minh bạch và công bằng trong quá trình giải quyết vụ án. Việc cần thiết phải có những hướng dẫn chỉ tiết và cụ thê hơn từ phía pháp luật để giải quyết những bất cập này và đảm bảo tính chính xác và công bằng trong quá trình sử dụng vi bằng như một nguồn chứng cứ tại Tòa án.
Quy định về việc sửa lỗi kỹ thuật và cấp ban sao vi bang trong các tinh huéng ma Văn phòng Thừa phát lại tạm ngừng hoạt động hoặc chấm dứt hoạt động van chưa được đề cập đến một cách rõ ràng và chỉ tiết. Theo Khoản 1 của Điều 41 và Khoản 1 của Điều 42 Nehị định số 08/2020/NĐ-CP, quy định rằng việc sửa lỗi kỹ thuật và cấp ban sao vi bang phải được thực hiện tại Văn phòng Thừa phát lại, nơi lưu giữ bản chính cua vi bằng đó.
Tuy nhiên, sự chồng chéo trong quy định về lưu trữ vi bằng đã tạo ra khó khăn trong việc xác định nơi lưu giữ ví bằng khi Văn phòng Thừa phát lại chấm đứt hoạt động mà nguyên nhân là tự chấm dứt hoạt động hoặc bị thu hồi Quyết định cho phép thành lập, và vấn đề này vẫn chưa có sự rõ ràng.
Ngoài ra, Khoản 3 của Điều 29 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP quy định về việc lưu trữ
hồ sơ khi Văn phòng Thừa phát lại tạm ngừng hoạt động chỉ nói rằng "Các hồ sơ do Văn phòng Thừa phát lại tạm ngừng hoạt động thực hiện vẫn được tiếp tục lưu trữ tại Văn phòng Thừa phát lại." Tuy nhiên, điều này không giải quyết được vẫn đề cụ thê về việc sửa lỗi kỹ thuật và cấp bản sao vi bằng trong trường hợp Văn phòng Thừa phát lai dang tạm ngừng hoạt động, tự cham đứt hoạt động hoặc bị thu hồi Quyết định cho phép thành lập. Pháp luật hiện nay vẫn chưa đề cập đến cách thức giải quyết chỉ tiết cho tình huống này.
3.2. Một số bất cập trong hoạt động quản lý nhà nước về hoạt động lập vi bằng Hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động lập vi bằng tại các địa phương được thực hiện bởi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chịu sự thống nhất quản lý và được hỗ trợ tham mưu bởi Sở Tư pháp.[4] Trong quá trình quản lý này, đã xuất hiện một số bắt cập cụ thé như sau:
3.2.1. Bat cap trong van dé dang ky vi bang tại Sở Tư pháp:
Quy định hiện tại về việc đăng ký vi bằng tại Sở Tư pháp không còn phù hợp với hướng đi xã hội hóa và giảm biên chế trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp. Trong bối cảnh chủ trương cải cách tư pháp của Dang va Nha nước, quy định này không đáp ứng được nhu cầu tính giản các thủ tục hành chính cũng như không thích hợp với định hình chung về giá trị
pháp lý của vi bằng. Thực tế, giá tri pháp lý của vi bằng là kết qua của sự kiện và hành vi được Thừa phát lại chứng kiến và ghi nhận trực tiếp, không phải do việc đăng ký tại Sở Tư pháp. Hoạt động lập vi bằng của Thừa phát lại mang tính chất độc lập, và như hoạt động công chứng của Công chứng viên, Thừa phát lại phải chịu trách nhiệm đầy đủ với việc lập vi bằng của mình. Trong trường hợp vi phạm, cả Thừa phát lại và Văn phòng Thừa phát lại phải chịu trách nhiệm với hành vị của mình.
3.2.2. Trách nhiệm không rõ ràng của Sở Tư pháp:
Nếu vi bằng đã được đăng ký không đúng với quy định của pháp luật, chỉ có Thừa
phát lại mới phải chịu trách nhiệm, trong khi không có quy định nảo đề cập đến trách
nhiệm của Sở Tư pháp. Điều này tạo ra một khoảng trống trong trách nhiệm, không dam bảo tính minh bạch và công bằng trong quá trình quản lý việc đăng ký vi bằng. Cần có sự điều chỉnh và bố sung pháp luật để xác định rõ ràng trách nhiệm của Sở Tư pháp trong quá trình đăng ký và quản lý ví bằng.Chưa có quy định cụ thể về thanh tra hoạt động Thừa phát lại
Trong khi Điều 88, Khoản 2 của Nghị định số 08/2020/NĐ-CP xác định rõ Bộ Tư pháp
có trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ, thanh tra, kiểm tra hoạt động Thừa phát lại, thì Thông tư số 05/2020/TT-BTP lại không để cập đến vấn đề thanh tra trong lĩnh vực này.
Ngoài ra, Nghị định số 54/2014/NĐ-CP về tô chức và hoạt động của thanh tra ngành Tư
pháp cũng không nêu rõ về nội dung thanh tra chuyên ngành trong việc quản lý vi bằng.
Điều nảy tạo ra một hồng lớn, vì quyết định thanh tra chuyên ngành thường yêu cầu có căn cứ pháp lý đề thực hiện.[5] Sự thiếu sót trong hướng dẫn chi tiết ảnh hướng đáng kế đến quá trình thực hiện thanh tra.
3.2.3. Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại chưa được ban hành
Mặc dù Nghị định số 08/2020/NĐ-CP và Thông tư số 05/2020/TT-BTP đã nhiều lần đề
cập đến việc Thừa phát lại phải tuân thủ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp, nhưng Bộ Tư pháp đến nay vẫn chưa công bố Bộ quy tắc này. Các điều khoản như điểm e, Khoản 2 của
Điều 13, điểm d, Khoản 2 của Điều 66 của Nghị định số 08/2020/NĐ-CP, và điều a, Khoản 1 của Điều 17 của Thông tư số 05/2020/TT-BTP đều nhấn mạnh việc tuân thủ
Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại. Tuy nhiên, với việc chỉ có bản dự thảo Thông tư Quy tắc nghề nghiệp Thừa phát lại được công bố vào năm 2017, việc thiếu bộ quy tắc này gây ra một khoảng trống quan trọng trong việc đảm bảo đạo đức nghề nghiệp và quan ly chat lượng hoạt động Thừa phát lại.