Ngành nghề kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Mã ngành, nghề kinh doanh Tên ngành, nghề kinh doanh 64190 Hoạt động trung gian tiền tệ khác 64300 Hoạt động quỹ tín thác, c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG
KHOA QUẢN TRỊ - NGÂN HÀNG
BÁO CÁO MÔN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Mai Anh
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Mai Huệ Thu
Hà Nội, tháng 11 năm 2022
Trang 21 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG CỔ PHẦN Á CHÂU
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Tên giao dịch : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Mã số thuế : 0301452948
Địa chỉ : 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3,
Tp Hồ Chí Minh Điện thoại : 039.290.999
Ngày cấp giấy
Đại diện pháp luật : Nguyễn Quang Phúc
Vốn điều lệ : 21.615.584.600.000
Ngành nghề
Huy động vốn, cho vay, chiết khấu, hoàn vốn, dịch vụ thanh toán, bảo hiểm, mua bán vàng, cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khoán
Bảng 2.1 Ngành nghề kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Mã ngành, nghề
kinh doanh Tên ngành, nghề kinh doanh
64190 Hoạt động trung gian tiền tệ khác
64300 Hoạt động quỹ tín thác, các quỹ và các tổ chức tài chính khác
64910 Hoạt động cho thuê tài chính
64300 Hoạt động quỹ tín thác, các quỹ và các tổ chức tài chính khác
649 Hoạt động dịch vụ tài chính khác (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã
Trang 3Thời điểm thành lập và mốc lịch sử quan trọng của Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Á Châu:
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập năm 1993 Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực huy động, kinh doanh vốn và cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan Trong năm 2020, Biên lãi thuần (NIM) của ACB bằng 3.72%, tăng 0.12% so với cùng kỳ Tỷ lệ nợ xấu bằng 0.59%, nằm trong Top 5 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất khối ngân hàng đại chúng niêm yết Tỷ lệ bao phủ nợ xấu bằng 160.31%, cho thấy Ngân hàng rất thận trọng trong việc trích lập
dự phòng rủi ro cho vay Lợi nhuận sau thuế ở mức 7683 tỷ đồng, tăng 27.84% so với cùng kỳ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là 24.31%, đứng ở vị trí thứ 3 trong khối ngân hàng đại chúng niêm yết Ngày 09/12/2020, ACB chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)
1.2 Các sản phẩm của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Dưới đây là một số cột mốc đảng nhớ của ACB:
Năm 1997, ACB được Tạp chí Euromoney chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam
Trong bốn năm liền 1997 - 2000, ACB được tổ chức chuyển tiền nhanh Western Union chọn là Đại lý tốt nhất khu vực Châu Á Năm 1998, ACB được chọn triển khai Chương trình Tài trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF) do Liên minh châu Âu tài trợ
Năm 1999, ACB được Tạp chí Global Finance (Hoa Kỳ) chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam
Năm 2001 và 2002, chỉ có ACB là NHTMCP hội đủ điều kiện để cơ quan định mức tin nhiệm Fitch Ratings đánh giá xếp hạng Năm 2002, ACB được chọn triển khai Dự án tài trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEFP) do Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) tài trợ
Trang 4Năm 2003 ACB đoạt được Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương hạng xuất sắc của Tổ chức Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương (APQO) Đây là lần đầu tiên một tổ chức tài chính của Việt Nam nhận được giải thưởng này Năm 2005, ACB được Tạp chí The Banker thuộc Tập đoàn Financial Times Anh Quốc, bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam (Bank of the Year) năm
2005 Năm 2006, ACB được Tổ chức The Asian Banker chọn là Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam (Excellence in Retail Financial Services) và được Tạp chí Euromoney chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam (Best Bank in Vietnam)
1.3 Đặc điểm ngành nghề và môi trường kinh doanh
ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, với hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp và hơn 9.000 nhân viên làm việc, với nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ đa dạng
Các hoạt động chính của Ngân hàng là huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chi tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư, nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, công trái và các giấy tờ
có giá, đầu tư vào các tổ chức kinh tế: làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh toán quốc tế và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác
Vị thế của ACB trong 5 năm tới là vị thế của một ngân hàng hàng đầu xác lập trên 5 lĩnh vực; trong 3 năm nữa là ngân hàng có cấu trúc hoạt động hiệu quả vượt trội; và trong năm 2014, ACB là ngân hàng hoạt động có quy tắc: tăng trưởng phải bền vững, quản lý phải ngày càng chuyên nghiệp, thu nhập chính đáng, và lợi nhuận ở mức hợp lý
1.4 Doanh thu và lợi nhuận ròng hiện tại của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Á Châu.
Doanh thu và lợi nhuận là 1 chỉ tiêu quan trọng đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Có lợi nhuận chứng tỏ hoạt động kinh doanh đã bù đắp được chi phí bỏ ra và có tích luỹ Lợi nhuận kỳ này cao hơn kỳ trước biểu hiện hàng hoá được tiêu thụ nhiều hơn hoặc giá thành sản phẩm giảm, hoặc các hoạt động đầu tư tài chính hiệu quả hơn Lợi nhuận tăng góp phần cơ bản tăng hiệu quả kinh doanh Mục tiêu kinh doanh là thu lợi nhuận Với Á Châu, lợi nhuận ròng trong năm 2008
Trang 5đạt 12.636 tỷ đồng, trong đó có tính đến lợi nhuận từ thoái vốn Eximbank và MBB (khoảng 1.079 tỷ) có lợi nhuận mới trả lãi được cho người góp vốn và mở rộng quy
mô kinh doanh, hiện đại hoá thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển Á Châu vẫn
là ngân hàng có lợi thế vượt trội về vốn cũng như đi đầu về chất lượng tài sản trong
hệ thống Với hai thế mạnh này, tiềm năng tăng trưởng về lợi nhuận của Á Châu vẫn rất lớn trong tương lai, đặc biệt là khi ngân hàng tiếp tục mở rộng mảng ngân hàng bán lẻ
2 PHÂN TÍCH BCTC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
2.1 Phân tích sự biến động nguồn vốn và tài sản
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc dựa trên những dữ liệu tài chính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ tiêu đánh giá Qua đó đưa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạng tài chính của doanh nghiệp Dựa vào việc đánh giá khái quát tình hình tài chính giúp cho nhà quản lý cũng như những người quan tâm tới doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về vị trí hiện tại và an ninh tài chính của doanh nghiệp Từ đó, họ đưa ra các quyết định tài chính hợp lý
Để đánh giá được chính xác tình hình tài chính của Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Á Châu báo cáo không chỉ dựa vào BCTC của doanh nghiệp mà còn dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác Tuy nhiên, thông qua BCTC của doanh nghiệp chúng ta có thể thấy được một cách rõ nét tình hình hoạt động của doanh nghiệp qua các năm và trên các lĩnh vực Trước hết chúng ta tiến hành đánh giá tình hình biến động tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp
Trang 6Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
S
T
T
Chỉ tiêu
Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) (triệu đồng) Giá trị Tỷ lệ (%) (triệu đồng) Giá trị
Tỷ lệ (%)
1
Tiền và các
khoản
tương
đương tiền
22.106,54 9,9 36.758,63 13,6 14.652,09 166,3
2 Các khoảnphải thu
ngắn hạn 196.668,76 87,8 227.983,05 84,4 31.314,29 115,9
4 Tài sảnngắn hạn
5 Tài sản cố
I TỔNG TÀI SẢN 224.019,58 100 270.153,04 100 46.133,46 120,6
1 Nợ phải trả 168.285,31 75,1 208.315,69 77,1 40.030,38 123,8
2 Vốn chủ sởhữu 55.734,27 24,9 61.837,35 22,9 6.103,08 110,9
II TỔNG NGUỒN
VỐN
224.019,58 100 270.153,04 100 46.133,46 120,6
(Phòng Tài chính - Kế toán)
Trang 7- Nhận xét:
Từ bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Ngân Hàng Thương mại Cổ phần
Á Châu như đã trình bày ở trên, có thể nhận thấy các chỉ tiêu của doanh nghiệp qua
2 năm biến động theo những mức độ khác nhau, cụ thể như:
* Về tổng tài sản:
Tính đến năm 2018 tổng tài sản của Ngân hàng là 270.153,04
+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 166,3% (từ 22.106,54 triệu đồng lên 36.758,63 triệu đồng Các khoản phải thu ngắn hạn tăng với tốc độ khá cao 115,9% ( từ 196.668,76 triệu đồng năm 2007 lên 227.983,05 triệu đồng năm 2008) khoản mục này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Ngân hàng Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng trung bình nếu năm 2007 tỷ trọng khoản mục này là 5% thì đến năm 2008 khoản mục này là 1.177,97 triệu đồng tương đương với tỷ trọng 4%, tức là năm 2008 giảm so với năm 2007 là -58,69 triệu đồng tương đương 95,2% trong tổng tài sản
Một khoản mục không sinh lời nhưng chiếm vai trò cực kì quan trọng đối với ngân hàng trong bối cảnh hiện nay đó là khoản mục tài sản cố định Đối với Á Châu năm 2008 khoản mục này là 4.233,39 tăng 105,6% so với năm 2007 Tỷ lệ TSCĐ/ Vốn tự có năm 2007 là 16,88% năm 2008 là 11,98 %, vẫn nhỏ hơn tỷ lệ an toàn NHNN quy định là 50% Thực tế tại Á Châu năm 2007, TSCĐ có 4.007,62 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,8% tổng tài sản Tóm lại, trong năm 2007-2008 hầu hết các khoản mục trong cơ cấu tài sản của ngân hàng đều có sự tăng trưởng và phát triển Trong đó khoản mục tăng mạnh nhất là Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản mục khác có xu hướng tăng trưởng khá đều đặn
* Về tổng nguồn vốn:
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, tổng nguồn vốn của Á Châu năm 2008 đạt 270.153,04 triệu đồng tăng 46.133,46 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độc tăng 120,6% Điều này nói lên tính hiệu quả hoạt động và uy tín của Á Châu trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Trong tổng nguồn vốn của Á Châu thì khoản mục nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn nhất,năm 2007 đạt 168.285,31 triệu đồng, năm 2008 đạt 208.315,69 triệu đồng
Trang 8tức năm 2008 tăng 40.030,38 triệu đồng so với năm 2007 Nguyên nhân là do khi thị trường đang trên đà phát triển, Ngân hàng đã đẩy mạnh việc mở rộng quy mô sản xuất và để đáp ứng những hoạt động trong tương lai đòi hỏi Ngân hàng phải đầu tư cũng như huy động một nguồn vốn nhất định điều này đồng nghĩ với việc khoản vay của Ngân hàng tăng lên qua các năm Ngoài ra, để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả Ngân hàng cần phải có các chiến lược vay vốn phù hợp và
tổ chức hợp lý tốt các khoản vay này
2.2 Phân tích hệ số cơ cấu vốn và tài sản
Nguồn vốn của công ty được huy động từ nhiều nguồn khác nhau Vì thể để thấy rõ mức độ tự chủ về vốn của công ty chúng ta đi phân tích thêm một số chỉ tiêu như: Hệ số tài trợ, Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu, Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn thông qua biểu số 2.2:
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn
1 Tổng nguồn vốn
(1)
Triệu đồng 224.019,58 270.153,04 283524,44 2
Nợ phải trả (2) Triệuđồng 168.285,31 208.315,69 214978.11
3 Vốn chủ sở hữu
(3)
Triệu đồng 55.734,27 61.837,35 68546,33
4 Hệ số tài trợ
5 Hệ số nợ so với
vốn chủ sở hữu
(5=2/3)
Lần
6 Hệ số nợ so với
tổng nguồn vốn
(6=2/1)
Lần
(Nguồn: tổng hợp từ các số liệu)
Trang 9- Nhận xét:
Qua bảng chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy số vốn đi vay của doanh nghiệp trong cả 3 năm đều lớn hơn vốn tự có Hệ số tài trợ của doanh nghiệp tương đối thấp năm 2017 là 0,25 năm 2019 là 0,24 điều này cho thấy rằng doanh nghiệp đang bị phụ thuộc phần lớn vào những nguồn vốn khác ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp đó thấp, về hệ số nợ so với hệ số vốn chủ
sở hữu đang cao chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang sử dụng đòn bẩy tài chính cao và đồng thời rủi ro tài chính của doanh nghiệp cũng cao hơn bởi doanh nghiệp phải gồng gánh một khoản nợ tương đối nhiều Không dừng lại ở việc đánh giá tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của công ty, chúng ta đi phân tích mối quan hệ giữa tài sản
và nguồn vốn thông qua biểu số 2.3:
Bảng 2.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Tổng tài sản (1) 224.019,58 270.153,04 46.133,46 20,6
Nợ phải trả (2) 168.285,31 208.315,69 40.030,38 23,8 Vốn chủ sở hữu (3) 55.734,27 61.837,35 6.103,08 10,9
Hệ số tổng tài sản
so với vốn chủ sở
Hệ số nợ so với
(Đơn vị tính: Triệu đồng) (Nguồn: tổng hợp từ các số liệu)
Trang 10-Nhận xét:
Qua bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ta thấy tổng tài
sản của năm 2018 tăng so với năm 2017 46.133,46 triệu đồng Tài sản của công ty được tài trợ bởi cả nợ phải trả và vốn tự có Chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính khá cao Tuy nhiên vốn vay của doanh nghiệp cũng tăng khá nhanh năm 2018 tăng 40.030,38 triệu đồng tức 23,8% so với năm 2017 mặc dù vốn chủ sở hữu chỉ tăng 6.103,08 triệu đồng, điều này cho thấy hệ số tổng tài sản so với vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu Trị
số này của của Ngân hàng đang lớn hơn 1 (năm 2017 là 4,01, năm 2018 là 4,36), chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của ngân hàng càng giảm dần vì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chỉ một phần bằng vốn chủ sở hữu, về hệ số nợ so với tổng tài sản năm 2017 là 0,75 năm 2018 là 0,77 tỷ số này nhỏ hơn 1 tức là Ngân hàng có nhiều tài sản hơn nợ phải và có thể thanh toán các nghĩa vụ của mình bằng cách bán tài sản của mình nếu cần
2.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất Hiệu quả kinh doanh chính là thước đo chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động quản lý của doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm cung cấp thông tin cho tất cả đối tượng, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư hoặc giữ nguyên quy mô hoạt động hoặc thu hẹp phạm vi và quy mô nhằm đảm bảo an toàn vốn của doanh nghiệp Qua việc phân tích hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp
có hướng đầu tư phù hợp trong tương lai Trước tiên chúng ta đi phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh của công ty Sau đó sẽ phân tích hiệu quả sử dụng vốn hay hiệu quả sử dụng tài sản và đánh giá khả năng sinh lời của doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu
Dựa vào việc phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh chúng ta có thể đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của công ty qua biểu số 2.4:
Trang 11Bảng 2.4 bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
1 Doanh thu bán hàng và cung
3 DT thuần bán hàng và cung
cấp dịch vụ (3=1-2) 11.438,91 14.033,20 2.594,29 22,6
4 Giá vốn hàng bán 9.453,77 11.687,79 2.234,02 23,6
5 LN gộp về bán hàng và cung
7 Chi phí tài chính 3.017,02 1.223,58 -1.793,44 -59,4
8 Chi phí quản lý DN -6.217,36 -6.172,22 45,14 -0,7
9 LN thuần từ hoạt động kinh
doanh (9=5+6-(7+8)) 5.221,55 7.320,98 2.099,43 40,2
12 Lợi nhuận khác (12=10-11) -2.565,34 -932,41 1.632,93 -63,6
13 Tổng LN kế toán trước thuế
14 Chi phí thuế TNDN hiện
Trang 1215 Chi phí thuế TNDN hoãn
16 LN sau thuế TNDN
* Nhận xét:
Là một ngân hàng thương mại trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng cũng đặt lợi nhuận là một trong những mực tiêu hàng đầu, theo dõi bảng báo cáo kinh doanh bên trên cho ta thấy từ năm 2017 đến năm 2018 các chi tiêu tăng giảm thay đổi rõ rệt
+ Về doanh thu:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh tổng các doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư Năm 2018, với việc đẩy mạnh các biện pháp mở rộng thị trường, nâng cao công tác quản lý đã làm cho doanh thu bán hàng tăng 2.594,29 tức tăng 22,6% so với năm 2017, đây là một kết quả tốt đối với tình hình kinh doanh của công ty ở thời điểm hiện tại
- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: Phản ánh số doanh thu bán hàng hoá thành phẩm, bất động sản đầu tư đã trừ các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng mua) trong kỳ báo cáo, đối với Á Châu chỉ tiêu này không có sự thay đổi so với doanh thu lúc đầu năm 2017 là 11.438,91 triệu đồng năm 2018 là 14.033,20 triệu đồng bởi vì các khoản chiếu khấu, giảm giá của Ngân hàng đều không có
- Giá vốn hàng bán: Là bao gồm cái chi phí trực tiếp liên quan đến nguyên liệu thô, nhân công và chi phí vận chuyển nhằm tạo ra doanh thu cho mặt hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp Trong 2 năm 2017 và 2018 giá vốn hàng bán
ở mức trung bình, cụ thể năm 2017 là 9.453,77 triệu đồng năm 2018 là 11.687,79 triệu đồng, nguyên nhân do Ngân hàng tăng các chi phí quảng cáo, chi phí thu mua sản phẩm dẫn đến giá vốn hàng bán năm 2018 tăng 23,6% so với năm 2017
- Doanh thu hoạt động tài chính: Là giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, và lợi ích kinh tế này thu được từ hoạt động tài chính