1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập thực hành chuyên Đề qtkd thương mại dịch vụ

88 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Thực Hành Chuyên Đề QTKD Thương Mại Dịch Vụ
Người hướng dẫn TS. Ngụ Văn Quang
Trường học Trường Đại Học Cễng Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại bài tập thực hành
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Những mục tiêu này thường tập trung vào các vấn đề như: vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, những đối mới, năng suất, các nguồn tài nguyên vật chất và tài chính, khả năng sinh lời,

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ QTKD THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

Trang 2

Đề bài thực hành chuyên đề: Phân tích những hoạt động quản trị doanh nghiệp trong một doanh nghiệp thương mại dịch vụ cụ thể

của doanh nghiệp

1 Nhiệm vụ doanh || ñ Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

nghiệp thành tot thành thành

2 Sứ mệnh doanh n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

nghiệp thành tot thành thành

3 Mục tiêu của n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

doanh nghiệp thành tot thành thành

4 Thị trường mục

tiêu của doanh o Hoan n Hoàn n Chưa hoàn

nghiệp thành tôt thành thành

2 Mỗi trường kinh n Hoan n Hoàn n Chưa hoàn

doanh bên ngoài thành tốt | thành thành

4 Môi trường n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

khoa học công thành tôt thành thành

nghệ

3: Môi trường tự n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

nhiên thành tốt | thành thành

Trang 3

6 Môi trường văn || ñ Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

9 Sản phẩm thay || nHoàn n Hoàn n Chưa hoàn

thé thanh tot thanh thanh

10 Khach hang n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

thành tốt | thành thành

Môi trường kinh n Hoan n Hoàn n Chưa hoàn

doanh bên trong thành tốt | thành thành

doanh nghiệp

I Nang lực tài n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

chính thành tốt | thành thành

2 ào lực nhân n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

" thanh tot thanh thanh

3 Nang luc

Marketing n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

thành tôt thành thành Chính sách sản n Hoan n Hoàn n Chưa hoàn

Trang 4

Chính sách giá cả n Hoan n Hoàn n Chưa hoàn

Quyết định phân n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

phôi thanh tot | thành thành

1 Kiêu kênh n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

phân phôi thành tốt | thành thành

Á V2 TA n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

2 Câu trúc kênh lÍ truhtớót | thành thành

3 Đánh giá hiệu n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

quả của từng thành tôt | thành thành

kênh phân phối

n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

4 Quản lý kênh thành tôt thành thành

Quyết định truyền n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

Trang 5

2 Thiet k ° bản n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

yến Cau UNE thành tốt | thành thành

viên

3 Thiết kế thông n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

4 Thiết kế mẫu n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

hô sơ ứng viên || thành tốt thành thành

9 Thực hành chuân bị n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

hồ sơ phục yụ công thành tốt | thành thành

tác tuyên chọn

1 Điền thông tin

ung vien vao n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

SỐ , || nHoàn n Hoàn n Chưa hoàn

1 Fong tac chuan || thanh tét | thành thanh

Trang 6

và văn hóa doanh n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

thanh tot thanh thanh

nghiép

2 Giới thiệu sơ đồ tổ

chức nhiêm vụ và n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

? ° " thanh tot thanh thanh

4 Mô tả sản phẩm và Hoà Hoa Chưa hoà

n Hoan n Hoàn n Chưa hoàn

dịch vụ hiện doanh thành tốt | thành thành

nghiệp đang cung ứng

5 Giới thiêu chế độ n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

ne : thanh tot | thành thanh

đãi ngộ tại công ty

12 Công tác quản lý n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

lượng dịch vụ tại n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

doanh nghiệp thành tôt thành thành

13 Công tác quản lý n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

chãt lượng dịch vụ thành tốt | thành thành

1 Khảo sát chất

lượng dịch vụ Oo Hoan n Hoàn n Chưa hoàn

của doanh thành tôt thành thành

nghiệp

Trang 7

2 Đánh gia chat n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

lượng dịch vụ của thành tôt thành thành

doanh nghiệp

3 Giải pháp nâng cao

chất lượng dịch vụ n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

cua doanh nghiép

14 Thực hành siao tiếp n Hoàn n Hoàn n Chưa hoàn

trong kinh doanh thành tốt | thành thành

Trang 9

Tuần 1: Xác định nhiệm vụ, sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp

Thông tin cơ bản về doanh nghiệp:

- —— ete tere nee = ——

Loại hình doanh nghiỆp: - c co C221 c2 bền nh nh nh hy ky Ty àt

Ngành nghề kinh doanh: - các cò C22 nh nh nh nh nh Ha na tế nà nà nà

5 Nhiệm vụ doanh nghiệp

« _ Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường

« - Thực hiện đầy đủ các cam kết đôi với khách hàng về sản phẩm, dịch vu, giải quyết

thỏa đáng các mỗi quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc bình

đăng, cùng có lợi:

Trang 11

« _ Chấp hành pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thông nhất và thực hiện

các nghĩa vụ đối với nhà nước

Trang 12

6 Sứ mệnh doanh nghiệp

Sứ mệnh của doanh nghiệp còn có thé gọi là tôn chỉ, mục đích của hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp Sứ mệnh kinh doanh có thê được hiệu là một bản tuyên bồ “lý

do tồn tại” một cách cô đọng của doanh nghiệp

Một bản tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp cần phải thể hiện được 3 đặc điểm cơ

bản:

-_ Một là, rập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể Những doanh

nghiệp xác định sứ mệnh theo sản phẩm họ làm thường gặp trở ngại khi sản phẩm và

công nghệ bị lạc hậu, sứ mệnh đã đặt ra không còn thích hợp và tên của doanh nghiệp đó

không còn mô tả được những gì họ làm ra nữa Vì vậy, sứ mệnh cần phải tập trung vào

một lớp rất rộng các nhu cầu mà doanh nghiệp đang tìm kiếm thoả mãn, chứ không phải

vào sản phẩm vật chất hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp

Trang 13

- Hai 1a, bản tuyên bố sứ mệnh phải có tính khả thi Bản tuyên bỗ sứ mệnh đòi hỏi

doanh nghiệp phải luôn nỗ lực và phân đâu đề đạt được nhiệm vụ đã đặt ra, tuy nhiên

những nhiệm vụ này phải mang tính hiện thực và khả thí Nó phải mở ra cho doanh

nghiệp một tầm nhìn mới với những cơ hội mới nhưng không được dẫn dắt doanh nghiệp

vào một cuộc phiêu lưu vượt quá năng lực của doanh nghiệp

Trang 14

-_ Ba là, bản tuyên bố sứ mệnh phải có tính cụ thé Ban tuyên bỗ sử mệnh phải cụ thê

và xác định phương hướng, phương châm chỉ đạo đề ban lãnh đạp lựa chọn các phương

án hành động, không được quá rộng và chung chung Ví dụ: “sản xuất những sản phâm có

Trang 15

3 Mục tiêu của doanh nghiệp

Sứ mệnh của doanh nghiệp thường được cụ thê hoá bằng các mục tiêu chính, có tính

chiến lược của nó Các mục tiêu là những điểm cuối của nhiệm vụ của doanh nghiệp;

mang tính cụ thể và khả thi cần thực hiện thông qua các hoạt động của doanh nghiệp

Việc xây dựng các mục tiêu cơ bản rất có ý nghĩa đối với dự thành công và tồn tại của

doanh nghiệp Những mục tiêu này thường tập trung vào các vấn đề như: vị thế của doanh

nghiệp trên thị trường, những đối mới, năng suất, các nguồn tài nguyên vật chất và tài

chính, khả năng sinh lời, thành tích và trách nhiệm của các nhà lãnh đạp doanh nghiệp,

thành tích và thái độ của công nhân và trách nhiệm xã hội

4 Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp

Trang 16

Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu và ước muốn mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng, đồng thời các hoạt động marketing của

doanh nghiệp có thé tạo ra ưu thế so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu kinh

doanh đã định Thị trường mục tiêu chính là những đoạn thị trường hấp dẫn mà doanh

nghiệp quyết định lựa chọn đề tập trung nỗ lực marketing của mình

Trang 17

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM

Tuần thực hiện: 02

Chú đề thực hiện: Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp

Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc

Trang 18

Tuần 02: : Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp

1 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế phản ánh sức mua của thị trường, được biêu trưng bằng các giá trị kinh tế như: thu nhập, cung cách chi tiêu, tiết kiệm, mặt bằng giá cả, tín dụng, sự tài trợ vốn Các nhà quản lý cần hết sức quan tâm đến sự biến động vẻ thu nhập và khuynh hướng tiêu dùng của thị trường

2 Môi trường dân số

Môi trường dân số phản ánh qui mô, cơ cấu của cầu thị trường Sự thay đối về quy mô,

mật độ dân só, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, tuôi tác, giới tính, nghề nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng

Trang 19

3 Môi trường chính tri/luật pháp

Các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp bị chỉ phối rất nhiều bởi các yếu tổ chính trị,

pháp lý Các yếu tô này bao gồm hệ thống luật pháp, các văn bản dưới luật, các công cụ chính sách của nhà nước, tổ chức bộ máy, cơ chế điều hành của chính phủ và các tô chức chính trị xã hội

4 Môi trường khoa học công nghệ

Trang 20

Ngày nay, công nghệ đóng vai trò sống còn trong cuộc đua của các doanh nghiệp trên thi trường Sự thay đôi nhanh chóng của công nghệ tạo ra vô số các cơ hội kinh doanh, nhưng cũng tạo ra những nguy cơ đối với những doanh nghiệp không nhận thức được cơ hội mới Công nghệ sản xuất, công nghệ vận tải, công nghệ thông tin,

5 Môi trường tự nhiên

Hiện nay, sự huỷ hoại môi trường tự nhiên dang là vân đê thời sự thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế Các vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, năng lượng và hệ quả là sự tăng giá của các yếu tô

đầu vào sản xuất đang thực sự tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp

Trang 21

6 Môi trường văn hóa

Cộng đồng xã hội hình thành và chia sẻ niềm tin, các gia tri va cac chuan mực chung Cac

yếu tố văn hoá xã hội là nền tảng chính quy định thế giới quan của các cá nhân và cộng đồng Các yếu tô này quy định hành vi ứng xử và hành vi tiêu dùng của cá nhân và cộng đồng Do vậy mà yếu tô này thường tác động mạnh mẽ đến các quyết định marketing của các doanh nghiệp

7 Nhà cung ứng

Người cung ứng là các tổ chức hay các cá nhân cung cấp nguyên nhiên vật liệu và các yêu

tố đầu vào cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp và cho cả các đối thủ cạnh tranh Các nhà quản trị phải luôn luôn năm bắt đầy đủ các thông tin chính xác về số lượng, chất lượng, giá cả, năng lực và các dịch vụ đi kèm của các nhà cung ứng hiện tại đông thời tìm kiêm các thông tin về các nhà cung ung tiêm năng nhăm giảm thiêu rủi ro

Trang 22

trong tinh huéng các nhà cung ứng hiện tại gặp vấn đề bất thường hoặc ép giá doanh

nghiệp

§ Đối thủ cạnh tranh

Cấp độ 1: Cạnh tranh mong muốn tức là với cùng một khoản tiền người ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau như xây nhà, mua phương tiện ổi lại, đi du lịch, mua thiết bị giải trí tại gia, Khi dùng vào mục đích này có thê thôi không dùng vào mục đích khác,

dùng cho mục đích này sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác Khi nghiên cứu đối thủ cạnh

tranh, điều quan trọng là phải biết được những xu hướng tiêu dùng và cách thức người ta

phân bô thu nhập cho tiêu dùng

Trang 23

Cấp độ 2: Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau đỀ cùng thoả mãn một mong muốn Mong muốn về phương tiện ổi lại có thể gây ra cạnh tranh giữa các hãng bán xe con, xe găn máy, các hãng vận tải khách

Cấp 3: Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm Ví dụ xe máy hai kỳ, bỗn kỳ, côn tay hay côn tự động Khi đó các nhà quản trị marketing cần phải biết thị hiểu của từng thị trường đôi với các dạng sản phâm khác nhau

Trang 24

Cấp 4: Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu: giữa các nhãn hiệu, các nhà quản trị marketing cần phải biết sức mạnh và điểm yêu của từng nhãn hiệu và các doanh nghiệp tương ứng

Trang 25

10 Khách hàng

Doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi khách hàng và dự báo những thay đôi về nhu

cầu, mong muốn của họ để đưa ra các giải pháp marketing phù hợp . -.2 5 5 54

Trang 26

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM

Tuần thực hiện: 03

Chú đề thực hiện: Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp

Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc

Trang 27

Tuần 03: Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp

4 Năng lực tài chính

e Nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực thanh toán

Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng công

tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán déi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn Ngược lại nêu hoạt động tài

chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa, kéo dài Khả năng thanh toán của doanh nghiệp chỉ tập trung vào thanh toán khoản vay nợ mà doanh nghiệp cân phải thanh toán trong năm Do vậy doanh nghiệp phải dùng toàn bộ tài sản thuộc quyên quản lý và sử dụng của mình đề thanh toán

nợ tới hạn Nếu khả năng thanh toán yếu, doanh nghiệp phải chịu lãi suất đồng thời làm

ảnh hưởng đến các mối quan hệ kinh tế trong kinh doanh Vì vậy khi xét đến khá năng

thanh toán người ta chỉ xét đến kha năng thanh toán nợ ngắn hạn Thuộc nhóm chỉ tiêu này bao gôm:

- Phản ánh mối quan hệ giữa tông tài

sản hiện nay mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải

trả (nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, )

- Nếu hệ số này <1 là báo hiệu sự

phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ

sở hữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có (tài sản lưu động, tài sản

cô định) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán

- Nếu chỉ tiêu này >I thì toàn bộ tài sản ngăn hạn của doanh nghiệp được xem là có thể chuyên đổi thành tiền để đáp ứng được nhu cầu thanh

toán nợ ngăn hạn

- Nếu chỉ tiêu này <I thì một phần

nợ ngăn hạn của doanh nghiệp đã được đầu tư vào tài sản đài hạn là những tài sản khó chuyền đôi thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán

DN mắt khả năng thanh toán về mặt

kỹ thuật, nếu kéo dài sẽ dẫn đến phá

Trang 28

sản

- Hệ số này cho biết những tài sản

có tính thanh khoản cao nhất trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

có đáp ứng được nhu câu nợ ngăn hạn hay không (Hàng tồn kho là loại

- tài sản chuyên đối ra tiền mặt chậm Tài sản ngắn hạn — hàng tồn kho | nhất)

Nợ ngắn hạn - Việc phân tích và tính toán các hệ

số khả năng thanh toán nhanh giúp cho doanh nghiệp biết được thực trạng các khoản cần thanh toán nhanh để có kế hoạch dự trữ nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán

Hệ sô này giúp đánh giá việc thanh

toán đối với các khoản nợ đến hạn

năng Tiền uà tương đương tiền được chỉ tiêu tiền và các khoản thanh = tương đương tiên có đáp ứng được

tiêu này > | có nghĩa là khả năng

thanh toán tt

Trang 29

Năng lực hoạt động của doanh nghiệp là năng lực tuần hoàn của vốn doanh nghiệp Vốn

của doanh nghiệp được sử dụng đề đầu tư vào các loại tài sản: tài sản lưu động và tài sản

có định, nên cần phái đo lường hiệu quá sử dụng tổng tài sản, và từng bộ phận cầu thành

tong tài sản Nói chung, sự tuần hoàn vốn của doanh nghiệp là sự vận động thống nhất của vốn tiền tệ, vốn sản xuất, vốn hàng hoá — dịch vụ Trong đó, sự vận động của hàng hoá — dịch vụ có ý nghĩa quan trọng vì hàng hoá, dịch vụ có được tiêu dùng thì mới thực

hiện được giá trị, thu hồi được vốn và hoàn thành vòng tuần hoàn của vốn Do vậy, nhà quản lý có thể thông qua mối quan hệ và sự biến động của tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ và chiếm dụng vốn của doanh nghiệp để phân tích tình hình vận động của vốn

Tình hình vận động vốn của doanh nghiệp tốt, chứng tỏ trình độ quản lý kinh doanh của

doanh nghiệp cao, hiệu suất sử dụng tiền vốn cao Ngược lại, sẽ chứng tỏ hiệu quả sử

dụng vôn của doanh nghiệp là thấp

tồn kho không bị ứ đọng nhiều Có

nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị Giá uốn hàng bán giảm qua các năm

Hàng tồn kho bình quân trơng kỳ |- Tuy nhiễn, hệ sô này qua cao

cũng không tôt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong

kho không nhiều, nêu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả

năng doanh nghiệp bi mất khách

hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phan

- Vòng quay các khoản phải thu

phan ánh tốc độ biến đối các khoản phải thu thành tiền mặt Doanh thu thuần - Hệ số vòng quay các khoản phải

Số dư bình quân khoản phải thu | thu càng lớn chứng tỏ tộc độ thu

hôi nợ của doanh nghiệp càng

nhanh, khá năng chuyên đôi các

khoản nợ phải thu sang tiền mặt

Trang 30

cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt,

tạo ra sự chủ động trong việc tài

trợ nguồn vốn lưu động trong sản

- Từ chỉ số vòng quay vốn lưu động có thể xác định được sô ngày hoàn thành 1 chu ky kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách lấy số ngày trong kỳ chia cho số vòng quay vốn lưu động Vòng quay vốn lưu động khác nhau đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau, chăng hạn như vồng quay vốn lưu động của các doanh nghiệp kinh

doanh thương mại thường cao hơn

vòng quay vốn lưu động của các doanh ng hiệp kinh doanh trong

Vòng quay

tông tài

sản Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân - Hệ sô vòng quay tông tài sản

càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các

hoạt động sản xuất kinh doanh

càng hiệu quả - Tuy nhiên muốn

có kết luận chính xác về mức độ

hiệu quả của việc sử dụng tài sản của một công ty chúng ta cần so sánh hệ sô vòng quay tài sản của công ty đó với hệ sô vòng quay tài sản bình quân của ngành

Trang 31

e Nhóm chỉ tiêu do lường khả năng sinh lời

Các tỷ số trên phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt Để phản ánh tông hợp nhất hiệu quả sản xuất — kinh doanh và hiệu năng quản lý, chúng ta cần phải tính toán các tỷ số

lợi nhuận Thông qua các tý sô lợi nhuận, các nhà quán lý đánh giá năng lực thu lợi của

doanh nghiệp, là khả năng thu được lợi nhuận của doanh nghiệp Vì lợi nhuận là kết quả

cuối cùng trong kinh doanh của doanh nghiệp, thu được lợi nhuận là mục tiêu chủ yếu của

sự tồn tại của doanh nghiệp là một mặt quan trọng trong đánh giá thành tích tài chính của

doanh nghiệp Các đối tượng liên quan: nhà đầu tư, chủ sở hữu, nhà quản lý, đều quan

tâm đến năng lực thu lợi của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Công thức Y nghĩa

- ROA sẽ cho biết hiệu quá của

công ty trong việc sử dụng tài sản

đề kiếm lời ROA được tính bằng Suất sinh lời Lơi nhuân sau thuế cách chia thu nhập hàng năm cho tông tài sản | —————————— x 100% | tông tài sản, thê hiện băng con sô (ROA) Tổng tài sản bình quần phần trăm

- ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều

tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn

- (ROE) phan anh muc thu nhap

rong trén von co phan cua co Suất sinh lời đông (hay trên giá trị tài sản ròng : co Lợi nhuận sau thuế hữu hình)

von cht sở a, 1009 Ty 1é ROE can cao cin

hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quần - ly lệ g ề

chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đông vôn của cô đông, có nghĩa là công ty đã cân đôi một

Trang 32

cách hài hòa giữa vốn cô đông

với vốn đi vay để khai thác lợi

thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô

- ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay

ngân hàng, vậy nếu công ty có khoản vay ngân hàng tương

đương hoặc cao hơn von cd đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng

chỉ để trả lãi vay ngân hàng

- ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì chúng ta phải đánh giá xem công ty đã vay ngân hàng và khai

thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị

trường chưa để có thê đánh giá công ty này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không

e Nh6m chi tiéu phan anh cau trúc nguon von

Năng lực cân đối vốn chính là khá năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp Các nhà quản lý cần đánh giá hiệu quá huy động vốn nhằm đám bảo đạt được hiệu quả sử

dụng vôn tôi đa Điều này không những quan trọng đối với doanh nghiệp mà nó còn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, ngân hàng cho vay Nếu

Trang 33

liên quan, do đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp về nhiều mặt trong kinh doanh và tăng

nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Các ty số về đòn cân nợ được dùng đề đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so voi phan tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp Đòn cân nợ tăng làm gia tăng tiềm năng tạo ra lợi nhuận và đồng thời cũng làm tăng rủi ro cho các chủ sở hữu Vì tăng vốn bằng cách vay nợ làm tăng khả năng vỡ

nợ của doanh nghiệp nên nguy cơ không thu hồi được nợ của các chủ nợ tăng, và nếu

doanh nghiệp thu được lợi nhuận tử tiền vay thì lợi nhuận dành cho các chủ doanh nghiệp

sẽ tăng đáng kê

Théng thuong các chủ nợ muôn tỷ sô

nợ trên tong tài sản vừa phải vì tỷ số

này càng thấp thì khoản nợ càng được dam bao trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản

Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp lại muốn tỷ số này cao vì họ Tổng số nợ muôn lợi nhuận gia (tăng nhanh va Tổng tài sản muốn toàn quyền kiểm soát doanh

nghiệp Tỷ sô này cao thể hiện sự bất lợi đối với các chủ nợ nhưng lại có lợi cho chủ sở hữu nêu đồng vốn được sử dụng có khả năng sinh lợi cao Tuy nhiên, nếu tỷ số tông nợ trên tông tài sản quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán

Hệ sô nợ

- Tỷ sô này cao chứng tỏ khả năng tự

Tỷ suất tự Nguồn uốn chủ sở hữu chủ tài chính của doanh nghiệp, nhưng

tài trợ Tổng tài sản cũng cho thấy doanh nghiệp chưa tận

dụng đòn bẩy tài chính nhiều

- Hệ sô khả năng thanh toán lãi vay cho

biết mức độ lợi nhuận đảm báo khả nang tra lãi như thế nào

- Khả năng thanh toán lãi vay càng cao thì khả năng thanh toán lãi của doanh Khả năng Thu nhập trước thuế và trả lãi nghiệp cho các chủ nợ của mình càng thanh toán ———- lớn Khá năng thanh toán lãi vay thấp lãi vay Chi phi lai vay cho thấy một tình trạng nguy hiêm, suy

giảm trong hoạt động kinh tế có thê làm giảm lãi trước thuế và lãi vay xuông dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do

đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và

vỡ nợ

Trang 34

5 Năng lực nhân sự

Năng lực nhân sự của doanh nghiệp được đánh giá thông qua 3 nhóm yếu tô sau:

© V yếu tô tô chức: nhóm nhân tô tổ chức phản ánh những đặc điểm về cấu trúc tổ

chức, mô hình tô chức, mối quan hệ trong tô chức, môi trường tổ chức Tất cả các nhà quán

lý, điều hành doanh nghiệp đều hiệu rõ ràng rằng xây dựng tô chức chính là việc xây dựng một hệ thống các phương tiện cho việc thực thi các mục tiêu và kiểm soát việc thực hiện các mục tiêu, trong đó mỗi phương tiện lại là một hay nhiều hệ thống phương tiện khác nhau

được thiết kế để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cụ thê Trong các hệ thống này, con

người và thiết bị giao hoa với nhau để tạo nên năng lực và sức mạnh của phương tiện Do đó,

một doanh nghiệp được tô chức tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp đó vận hành và hoạt động một

cách nhịp nhàng

Tên tiêu chí Đo lường, đánh giá

Giao tiếp trong

Trang 35

Phân thưởng và

e VÊyếu tô quản lý: nhóm nhân tô quản lý phản ánh những đặc điểm về phương pháp

ra quyết định, quy tắc, điều hành Quản lý là hoạt động tất yêu nảy sinh khi có sự hoạt

động chung của con người Nó là tác động có ý thức, bằng quyên lực, theo quy trình của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý đề phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu của tô chức

Trang 36

Tên tiêu chí Đánh øiá, đo lường

Đánh giá, đo lường tiêu chí

Trang 37

e Năng lực nghiên cứu thị trường

e Thi phần của doanh nghiệp

Trang 38

e Uy tin, thuong hiéu

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  phân  công  nhiệm  vụ  và  đánh  giá  thực  hiện  công  việc - Bài tập thực hành chuyên Đề qtkd thương mại dịch vụ
ng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc (Trang 17)
Bảng  phân  công  nhiệm  vụ  và  đánh  giá  thực  hiện  công  việc - Bài tập thực hành chuyên Đề qtkd thương mại dịch vụ
ng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc (Trang 53)
Bảng  phân  công  nhiệm  vụ  và  đánh  giá  thực  hiện  công  việc - Bài tập thực hành chuyên Đề qtkd thương mại dịch vụ
ng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc (Trang 62)