1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn văn hóa ẩm thực Đề tài văn hóa ẩm thực nhật bản

36 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Ẩm Thực Nhật Bản
Tác giả Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Hải Anh, Nguyễn Quang Minh, Trần Hoàng Nhân
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Lê
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM
Chuyên ngành Văn Hóa Âm Thực
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024 - 2025
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Điều đó được thê hiện ngay trong nền ẩm thực phong phú chứa đựng đây sự tính tế, thể hiện phần nào những nét đặc trưng vốn có xưa và nay của đất nước cũng như con người Nhật Bản.. 1.2 Vă

Trang 1

` uf Pl] TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HCM

HOA THUONG MAI & DU LICH

TIEU LUAN

Môn: VĂN HÓA ÂM THỰC

ĐÈ TÀI: Văn hóa ẩm thực Nhật Bản

GVHD: ThS Tran Thi Lé

Sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Anh Tuấn MSSV: 21063831

2 Nguyễn Hải Anh MSSV: 21005571

3 Nguyễn Quang Minh MSSV: 21000801

4 Trần Hoàng Nhân _MSSV: 21051021

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Trang 2

2.1.3 Thời gian ăn uống tt tt t2 SE xxx HH HH ưu 13 2.1.4 Thời tiết tác động đến nhu cầu ăn uống ¿+55 225 x+xexsescesexea 14

2.2 Kinh doanh các loại âm thực óc ác vn vn HT HT HH Hưng thi 16 2.2.1 Thực đơn đối với thực khách thích khám phá âm thực (có đặc tính gần

giống Âm thực bản địa - Thức ăn, đỒ uống) ¿+22 tt tk 3v xExxesErkrxexsrrrsrea 16

2.2.2 Thực đơn đối với thực khách thích khám phá âm thực địa phương (có đặc tính khác biệt - Thức ăn, đồ uống) -¿- ¿+22 St t1 123 3 tSE3412111 11511151111 1 11 kxgre 18 2.3 Phân tích các yêu tô thu hút khách hàng lựa chọn sản phẩm ăn uống 20 2.4Mô Hình Kinh Doanh Âm Thực Nhật Bản (cv vs rskg 23

2.5Các Yếu Tó Bồ Sung Trong Mô Hình Kinh Doanh Âm Thực Nhật Bản 25

3

Trang 3

CHUONG 3— TONG KET oo.cccccccccccccccceccccccceccececeescseecarseseecrenresesesinecnresares 29 3.1 Ung dụng văn hóa âm thực Nhật Bản vào kinh doanh . :-:- :c:: 29

3.1.1 Cửa hàng Nhật Bản tại Việt Nam LH He 29 3.1.2.Nhà hàng Nhật tại Việt Nam được ưa chuộng cà: ve: 29 3.1.3 Kinh nghiệm mở nhà hàng Nhật tại Việt Nam .cscccccccccc2 30

3.1.4 Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp St St shnieikeiresrrerse 31

3.2.Những kiến thức tiếp thu trong thời gian thực hiện tiểu luận 31

3.3 Giải pháp (chăm sóc khách hàng, phát triển sản phẩm, ) - 31 3.4 Mở rộng đề tài (Hướng phát triển nghiên cứu vào kinh doanh, xu hướng chế biến sản phâm ăn uống theo cách truyền thống/ công nghệ ) -:-: -: : 32 3.5 Ứng dụng nền tản số vào quản lý/ kinh doanh/ thực đơn 33 08x 08090077 (-LŒLœ-L 34

Trang 4

LOI CAM DOAN Nhóm em xin cam đoan đề tài: “ Văn hóa âm thực Nhật Bản “ là thành quả của một

quá trình học tập và nghiên cứu nghiêm túc, độc lập dưới sự hướng dẫn của Cô Trần Thị

Lê, khoa Thương mại và Du lịch, Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM Tắt cả nội dung trong bài tiêu luận không có bất kỳ sự gian lận hay sao chép của người khác, đó là sản phâm do nhóm em đã tìm hiểu được sau quãng thời gian học tập và nghiên cứu, tham khảo tại trường cũng như kết hợp nghiên cứu từ đơn vị Các số liệu và minh chứng được trình bày trong báo cáo là hoàn toàn đúng sự thật Nếu có bất kì vướng mắc hay vấn đề nào phát

sinh nhóm em xin được chịu trách nhiệm trước hội đồng ký luật của khoa và nhà trường

Trang 5

A.LOIMO DAU

Có lẽ trong mỗi chúng ta, hình ảnh về đất nước và con người Nhật Bản đã trở nên

quá đỗi quen thuộc Từ trong tiềm thức, mỗi khi nhắc tới Nhật Bản ta lại hình dung ra một

quốc gia siêu cường kinh tế, đứng top đầu thế giới với những thiết bị công nghệ hiện đại

hay hình ảnh con người Nhật Bản đây tỉnh thần trách nhiệm, luôn là tắm gương sáng dé

bạn bè quốc tế học tập Bên cạnh đó, Nhật Bản còn là một đất nước có nền văn hóa ma mị

nhưng không kém phan dac sắc Điều đó được thê hiện ngay trong nền ẩm thực phong phú chứa đựng đây sự tính tế, thể hiện phần nào những nét đặc trưng vốn có xưa và nay của đất

nước cũng như con người Nhật Bản Âm thực Nhật Bản không đơn thuần chỉ là những món ăn mà nó đã trở thành một nét nghệ thuật chứa đựng những tĩnh hoa, an ý của người

nghệ sĩ gửi gắm Nhắc đến âm thực Nhật Bản chúng ta không thể không nhắc tới nét đặc trưng trong hương vị âm thực vùng miền với phong cách “ mùa nào thức nấy” tạo nên một nét âm thực rất Nhật Bản không thê tìm thấy ở đâu trên thế giới Vậy, ẩm thực vùng miền

và âm thực theo mùa ở Nhật Bản đặc sắc như thế nào, chúng ta hãy cùng nhau khám phá

nhé I

Trang 6

B NOI DUNG

CHUONG 1- TONG QUAN

1.1 Điều kiện địa lí tự nhiên

Nhật Bản Nhật Bản là quốc gia hải đảo hình vòng cung, nằm ở phía Đông của châu

Á, phía Tây của Thái Bình Dương, do bốn quần đảo độc lập hợp thành bao gồm: Quần đảo

Kuril (Chishima), Quan dao Nhat Ban, Quan dao Ryukyu va Quan dao Izu-Ogasawara

Là một quốc đảo, đặc điểm vị trí địa lý Nhật Bán khá đặc biệt là xung quanh giáp

biên chứ không giáp một quốc gia hoặc lãnh thổ đất liền nào Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, các dòng biên lạnh chảy xuống từ hướng Bắc gặp các dòng biển nóng

chảy ngược lên từ phía Nam tạo thành vùng nước hòa trộn giữa các dòng biển Tại khu vực

dòng xoáy này, các chất phù sa không lắng xuống đáy đại dương, đồng thời các loài sinh vật phù du phát triển và cá nhỏ sinh sôi, điều này đã tạo môi trường lý tưởng cho các loài

cá sông ở cả các vùng nước lạnh và nước nóng Một số loài chính bao gồm cá ngừ, cá thu, mực, cá mòi, cá cóc, cá trích và cá hồi Những vùng biển được kết hợp bởi hai dòng chảy nóng và lạnh này đã đem lại cho Nhật Bản nguồn cá vô cùng phong phú và đa dạng Bên cạnh đó, hải sản và rong biên cũng chiếm phần lớn trong khẩu phần ăn của người Nhật bởi

vị trí địa lý bốn bề bao quanh đều là biên này Địa hình Nhật Bản chiếm 70%-80% là núi,

trong đó không ít núi là núi lửa, dung nham núi lửa sau khi bị phong hóa sẽ tạo thành loại

dat tốt, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên bởi địa hình chiếm tỉ lệ cao là núi

của Nhật Bản nên nền nông nghiệp trồng trọt ở đây gặp không ít khó khăn Vì vậy, quốc gia này chỉ trồng được một số cây trồng như lúa gạo và khoảng một nửa số lương thực thì

phải nhập khâu từ nước ngoài

Những đặc điểm về địa lí tự nhiên của Nhật Bản, bao gồm: địa hình đa dạng và khí

hậu thay đối theo mùa đã góp phần hình thành nên tính cách của con người Nhật Bản: đặc

biệt nhạy cảm với sự thay đổi của cảnh quan thiên nhiên và thời tiết Người Nhật luôn biết

tận dụng để thưởng thức những gì “tươi nhất, ngon nhất” tuỳ theo sự thay đổi của khí hậu

7

Trang 7

Chính vì vậy, từ đôi bàn tay và óc sáng tạo của con người mà âm thực Nhật Bản cũng trở nên vô cùng phong phú, không ngừng thay đổi và trở thành một nền văn hóa đặc trưng của

đât nước mặt trời mọc

1.2 Văn hóa 4m thực Nhật Bản Văn hóa ẩm thực

Văn hóa âm thực Nhật Bản là một trong những nét đặc trưng đối với nền văn hóa Nhật Bản

và cũng có sức ảnh hưởng lớn đối với các nền văn hóa khác trên thế giới Bởi ẩm thực Nhật Bản nỗi tiếng về sự cầu kỳ, không chỉ trong cách chế biến mà trong cả cách bảy trí các món ăn Không bất ngờ khi nói rằng ẩm thực chính là một nét đẹp truyền thống của đất

nước Và con người Nhật Bản Với mỗi món ăn, người Nhật đều đặt cá tâm hồn mình vào trong đó, thông qua am thực vừa thê hiện được tính thần của người Nhật vừa có thê làm

nên nét đặc trưng riêng biệt mà chỉ có ở Nhật Bản

1.3 Lịch sử ẩm thực

Nhật Bản Qua mỗi giai đoạn, từng thời kỳ, âm thực Nhật Bản ngày càng thay đổi và

đa dạng hơn nhờ vào sự kết hợp hài hòa giữa những yêu tố ảnh hưởng từ nước ngoài với yếu tố bản địa, tuy nhiên nó vẫn không hè làm phai nhạt yếu tổ “linh hồn” Nhật Bản trong từng món ăn Những ảnh hưởng từ nước ngoài mang tính lịch sử chúng ta có thê thấy rõ trong sự lựa chọn của âm thực Nhật Bản, trong kỹ thuật chuân bị món ăn, trong tập quán

ẩm thực, và trong sự chăm chút đến từng chi tiết, màu sắc, và sự cân đối hài hòa của từng

dụng cụ ăn với nhiều sắc thái của gốm su, may tre, son mai, Tat ca déu da lam hoan thién nên một bữa ăn hoàn hảo, chỉnh chu và rất “Nhật” trong mâm cơm của người Nhật Bán

Lich str 4m thực Nhật Bản trải qua nhiều thay đổi, có nhiều biến tấu vừa phức tạp vừa hài hòa và đa dạng

CHƯƠNG 2-~ Văn hóa âm thực đối với thực khách Nhật Bản

2.1 Đặc điểm về văn hóa ẩm thực Nhật Bản

+ Văn hóa ăn của người dân Nhật Bản:

8

Trang 8

Các món ăn của Nhật được chế biến tuân theo một triết lý chung gọi là “tam ngũ” gôm có ngũ pháp, ngũ sắc, ngũ vị

Ngũ pháp gồm: chiên, nướng, ninh, hấp và sống

Ngũ sắc gồm: đỏ, đen, trắng, xanh và vàng

Ngũ vị gồm: chua, cay, mặn, đắng Và ngọt

Mặc dù tuân theo một triết lý có vẻ như rất cầu kỳ của văn hóa âm thực Nhật Bản vậy nhưng thực ra người Nhật khi chế biến món ăn họ không lạm dụng quá nhiều gia vị

mà chú trọng làm nỗi bật hương vị thơm ngon, tình khiết tự nhiên của món ăn Hương vị

món ăn Nhật thường thanh tao, nhẹ nhàng và phù hợp với thiên nhiên từng mùa Các món

ăn luôn được người đầu bếp sắp xếp một cách đây tỉnh tế, khéo léo và hài hoà giữa màu — mui — vi

+ Văn hóa uống của người dân Nhật Bản:

Rượu:

Văn hóa uống rượu của người dân Nhật Bản ra đời cùng nghi lễ uống trà, cắm hoa, uống rượu Sake từ thời Muromi Chi là một trong những nét đặc trưng nhất tại Nhật Thời

xa xưa, ở Nhật có 3 trường phái uống Sake:

« _ Trường phái quý tộc xem ai sành nếm rượu

« _ Trường phái võ sĩ cần chú ý đúng nghi lễ

« _ Trường phái thương nhân uống rượu bày tỏ lòng hiểu khách

Sake có độ cồn khoảng 22 độ ở mức cao So với Các loại rượu trên thê giới Khi uống

Sake luôn phải rót cho người khác, không bao giờ được tự rót cho mình, nhưng nết dốc cạn chai thì chỉ được phép rót vào chén riêng của mình

Trang 9

Rượu Sake thường được đun nóng đựng trong các vò hoặc lọ bằng gốm, thường được uống khi giải trí như xem tuyết, ngắm trăng, ngắm hoa anh đảo

Ném Sake la mét nghệ thuật tính tế bằng cách rót rượu vào chén sứ trắng có vẽ hai

vòng tròn xanh thẫm lồng vào nhau tượng trưng cho mắt rắn Đánh giá rượu thông qua độ trong, màu sắc, ngửi hương vị vả nêm

Loại rượu Sake quý nhất là Ghiugiô có hương vị thơm thoảng như chuối, táo, dứa Với hương vị đặc biệt, rượu Sake dần trở nên nỗi tiếng trên thế giới, là một biểu tượng của đời sống văn hóa cầu kỳ nhưng tinh tế của người Nhật

Một điểm khác biệt giữa cách uống rượu của người Nhật và người Việt ta là người Việt thì không cho đá vào rượu nhưng người Nhật thường cho đá và nước vào rượu đề hòa rượu trước khi uống

— Trà dao:

Trà đạo là một trong những nghệ thuật truyền thông rất đặc sắc trong văn hóa Nhật Bán Khi nhắc đến trà đạo chắc chắn mọi người nghĩ ngay đến nước Nhật, đây là một niềm

tự hào của người dân Nhật

Khi tìm hiểu về trà đạo Nhật Bản chắc chắn phải nhắc tới tên tuôi của vị thiền sư

SEN NO RIKYU khi đề ra 4 nguyên tắc trong trà đạo là: Hòa — Kinh — Thanh - Tịnh:

¢ “Hoa” la sự hài hòa, giao hòa, hòa hợp giữa trà nhân với tra thất, giữa các trà nhân với nhau và sự hòa hợp giữa trả nhân và các dụng cụ pha trà

« “Kính” là sự tôn trọng, tôn kính của trà nhân đối với con người, sự vật, ,sự tri ân cuộc sông, lòng kính trọng được nảy sinh khi tỉnh thần của trà nhân đạt tới sự hài

hòa hoàn toàn

« _ “Thanh” đạt được khi lòng tôn kính vạn vật không biệt, tắm lòng trở nên thanh thản,

vên tĩnh

10

Trang 10

« “Tinh” dat được khi lòng thanh thản, yên tĩnh hoàn toàn, thế giới trở nên tĩnh lặng

Bốn chữ này như một thước đo bản thân vị trà nhân đó đang ở vị trí nào trên con đường trà đạo

+Y nghĩa văn hóa thể hiện qua âm thực:

Trong âm thực Nhật Bản thì mỗi món ăn đều mang một ý nghĩa khác nhau, thường

sẽ tượng trưng cho một lời chúc mọi sự tốt lành đến với mọi người như: món đậu phụ dùng

để chúc sức khỏe, rượu sake dùng để trừ tà khí và kéo dài tuổi thọ, món tempura chúc

trường thọ, món trứng Cá tuyết nướng cầu chúc gia đình đông vui, món tôm lại tượng trưng cho sự trường thọ (lưng tôm càng cong cảng biểu thị cho sự trường thọ), món sushi cá trap biển lại dùng đề chúc sung túc thịnh vượng,

+ Một bữa ăn phải được sắp xếp đúng thứ tự:

Các món ăn trong một bữa ăn của người Nhật Bản thường được sắp xếp theo thứ tự món khai vị với sashimi gom mực, tôm, sò, cá hồi, cá ngừử song Sẽ được thai lat mong va xếp trên những khay gỗ đẹp mắt với nhiều màu sắc, tiếp theo là những món chiên hoặc nướng và kế đến là sushi, món ăn trứ danh của Nhật Bản

+ Người Nhật luôn giữ phép lịch sự trên bàn ăn:

Đối với văn hóa âm thực Nhật Bản, họ thường nói “1tadakIimasu” trước khi dùng

cơm Nó có nghĩa là “xin mời” như một lời cảm ơn đến những người đã chuẩn bị cho bữa cơm đó Sau khi dùng bữa xong, họ sẽ nói câu “øgochiso sama deshita” — có nghĩa “cám ơn

vì bữa ăn ngon”

Văn hóa Nhật Bản nổi tiếng với nhiều quy cách và lễ nghi đặc biệt việc “phát ra

tiếng động” khi ăn uống là điều cần tránh tối ky Ngoài ra, theo người Nhật, việc cắm đôi đũa thăng đứng vào giữa bát cơm được xem là hành động thô lỗ

T1

Trang 11

2.1.1.Xu hướng 4m thực

+ Đây đủ dinh dưỡng- ít calo:

Một bữa cơm của người Nhật thường tuân theo chế độ dinh dưỡng gọi là “—-Ÿ[—=

3£” (một súp, ba món ăn với cơm) Các thành phần dinh dưỡng trong món ăn thường đảm

bảo các yếu tô tốt cho sức khỏe Như là bữa ăn sẽ không thể thiếu đậu nành, và một số

thực phẩm được chế biến từ đậu nành là tương đặc (miso), đậu hũ tươi (tofu), đậu tương

lên men (natto) và mỗi người dân Nhật ăn cá gấp 5 lần so với người dân khác trên thê giới

+ Thiên nhiên đóng vai trò quan trọng trong văn hóa âm thực Nhật Bản:

Nhắc đến nền ẩm thực truyền thống của xứ hoa anh đào bên cạnh tính cầu kỳ trong

việc chế biến và thưởng thức, thì điều mà chúng ta có thể dễ dàng thấy rõ nhất đó chính là

sự chứa đựng những nét tỉnh túy thiên nhiên, từ màu sắc, hương vị cho đến cách bai tri

Cụ thể, các món ăn Nhật Bản, đặc biệt là các món ăn tươi sống luôn phải đảm bảo được sự tươi ngon và giữ được mùi vị từ thiên nhiên như cá, tảo biển Và các món ăn còn được chế

biến theo từng mùa, phù hợp với khí hậu và thời tiết, làm nên tính đặc sắc trong ấm thực

của Nhật Bản

2.1.2 Sở thích ăn uống:

+ Phong cách ăn uống: Người Nhật rất ghét phương pháp ăn bằng tay vì tay sẽ trở nên dơ bản Bởi vì họ nghĩ rằng có nhiều tạp khuẩn khác nhau ở trong tay, chỉ rửa một chút thì vẫn còn sót lại rất nhiều ở trong các móng tay vì hết hầu như họ sử dụng đũa trong các bữa ăn

+ Tôn giáo: chính ở Nhật là đạo Phật nên nền âm thực Nhật cũng có sự xuất hiện

của các món ăn chay Vào năm 1185, khi chính quyền dời về Kamakura — noi tiêu biêu cho

cuộc sống của các võ sĩ samurai và các nhà thiền sư, cũng là nơi ra đời những món ăn chay

đơn giản hơn ảnh hưởng bởi các nhà sư Trung Hoa cùng cách nấu của thiền viện Trung

12

Trang 12

Hoa Món ăn chay tại Nhật chú trọng vào 5 màu sắc cơ bản là đỏ, vàng, xanh, trắng và đen

tím cùng 6 vị là đắng, ngọt, nóng, chua, cay và vị thơm ngon Đây là một cách nấu ăn quan

trọng và còn ảnh hưởng đến ngày nay từ mùi vị, cách nấu

2.1.3 Thời gian ăn uống

Người Nhật rất xem trọng 3 bữa chính trong ngày Bữa sáng của người Nhật thường bao gồm các thành phần sau: Cơm trắng, súp - với món súp phô biến cho bữa sáng là súp miso, được làm bằng miso (bột đậu nành) đun với nhiều loại rau hoặc đậu phụ Người Nhật có thói quen ăn cá hoặc hải sản vào bữa sáng, chăng hạn như cá nướng, cá hấp trứng

hoặc chả cá

Trong bữa trưa, vì người Nhật bận rộn với công việc nên thường ăn đơn giản và cân bằng Bento rất được ưa chuộng cho bữa này Bento ở Nhật Bản là cơm hộp chứa nhiều

loại thực phẩm kết hợp khác nhau như cá, thịt, rau, mì xảo, cơm năm Bento có thể được

mua tại các siêu thị, cửa hàng tiện lợi hoặc nhà hàng Tất nhiên, ngoải ra, người dùng còn

có nhiều lựa chọn về mì như ramen, udon, soba thường đi kèm với súp và các loại topping khác nhau

Bữa tối là bữa ăn lớn trong ngày của người Nhật Gạo hoặc mì ống là lựa chọn thực phâm chính, chăng hạn như cơm nấu, cơm chiên Họ thường sử dụng trứng với nhiều dạng khác nhau, chăng hạn như trứng chiên, trứng luộc hoặc trứng ốp la

Người Nhật rất chú trọng đến sự cân bằng trong bữa ăn, do đó bữa tối sẽ có nhiều rau Rau có thê dùng làm món xảo, món nướng hay salad Là một quốc đảo, Nhật Bản có nguồn hải sản đồi dào Bữa tối thường có hải sản tươi sống như sashimi, sushi hay ca nướng

Lý giải vì sao Nhật là một trong những quốc gia có tuổi thọ khá cao, các chuyên gia dinh dưỡng lý giải đó là do thói quen ăn uống của họ Chế độ ăn uống của người Nhật dựa trên các nguyên liệu tươi, tự nhiên, nhân mạnh đến sự cân bằng, dinh dưỡng và điều độ,

18

Trang 13

giàu hải sản, rau, đậu phụ, thực phẩm đậu nành Những thực phẩm này chứa nhiều protein,

chất béo lành mạnh, chất xơ và nhiều loại vitamin tốt cho sức khỏe tim mạch và sức khỏe

tong thé

2.1.4 Thời tiết tác động đến nhu cầu ăn uống:

Nhật Bán có bốn mùa rất khác biệt: mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông Nông

sản thu hoạch trong điều kiện thời tiết như thế thì phong phú dồi dào về chủng loại, gồm lúa gạo, rau củ, và các loại thực vật ăn được cùng với nấm Mỗi mùa có những đặc điểm ảnh hưởng sâu sắc trong lối sống của người dân Nhật nói chung và văn hóa âm thực nói

riêng Khí hậu đặc biệt gồm có bốn mùa rõ rệt của Nhật Bản, cũng có nghĩa là có một số

loại thực phẩm chỉ có thể được thưởng thức trong một thời gian rất ngắn Do đó người Nhật đã hình thành nên một phong cách ăn uống đặc biệt, đó là ăn thực phẩm theo mùa Khi mùa thay đối ở Nhật Bản, phong cảnh và thức ăn cũng vậy Các họa tiết trang

trí theo mùa được kết hợp với nghệ thuật và cách chế biến thủ công của Nhật Bản, và các

loại nguyên liệu có sẵn tại các chợ là sự phản ảnh các mùa thay đổi Sự thay đổi này đã nhắn nhá thêm một số màu sắc thú vị và sông động vào cuộc sống hàng ngày Những món

ăn theo mùa được thưởng thức bằng tất cả các giác quan - không chỉ với vị giác, mà còn bằng thị giác

+ Vào mùa Xuân:

Sushi: Nhắc đến mùa xuân của Nhật Bản, điều đầu tiên người ta nhớ đến chính là hoa anh đảo và sushi Như mọi người đều biết, ở Nhật Bản có một thông tục khá phố biến,

đó chính là ăn Ehomaki là một loại Sushi dải đặc biệt chỉ ăn trong mùa xuân để cầu một

năm mới may mẫn

Bánh Mochi Sakura: Trong văn hóa am thực của họ, Mochi Sakura chính là món

bánh Nhật Bản có từ lâu đời Nguyên liệu chính đề làm ra loại bánh này là bột nếp trộn với

nước, nhân bên trong bánh được làm từ đậu đỏ và được cuốn bằng lá anh đào đã ngâm

14

Trang 14

muối Thưởng thức món Mochi Sakura cùng với một tách trà xanh, ngắm hoa anh đào rơi trong gió giữa tiết trời se lạnh của mùa xuân sẽ là một trải nghiệm thú vị

Ozoni: Một loại món súp truyền thống gắn liền với ngày Tết Tên gọi món ăn này

được hiểu là có nhiều nguyên liệu được chế biến chung với nhau Vì quá phố biến và dễ

làm nên hầu như khó đề tìm được công thức chính xác cho món Ozoni Mỗi gia đình Nhật

có một cách chê biên riêng đê tạo nên một hương vi đặc biệt khó trộn lẫn

+ Vào mùa Hạ: Vì thời tiết khá nóng nên những món ăn mang hương vị tươi mát,

giải nóng và có tính thanh lọc cơ thể được người Nhật ưu tiên lựa chọn

Hiyashi Chuka: Đây là loại mì ramen lạnh Hiyashi Chuka Đây là loại mì với nhiều

màu sắc hấp dẫn và chứa nhiều thành phần như dưa chuột xắt nhỏ, trứng chiên, giăm

bông Hiyashi Chuka được ưa chuộng vào mùa hè vì vị lành lạnh của chúng và hương vị

đặc trưng của nước tương Nhật Bản, giấm và vừng rang béo ngậy

Unadon: Đây là món cơm Lươn từ thời Edo, người dân Nhật đã đưa món unadon hấp dẫn này vào thực đơn mùa hè Người Nhật tin rằng dinh dưỡng của lươn cùng những vitamins có lợi sẽ giúp phục hồi cơ thê trong cái nóng bức mùa hè Giàu vitamin A, E và axit béo Omega-3 là một trong những lợi ích tuyệt vời của lươn khiến người Nhật say mê món ăn nảy

Agedashi Tofu: Đậu hủ nước

+ Vào mùa Thu: Đây cũng được xem là mùa thu hoạch ở Nhật Bản Nên những món ăn sẽ đặc sắc hơn nhiều

Sup nam: Một trong những món ăn hấp dẫn, tượng trưng cho âm thực mùa thu là một món súp nấm thịnh soạn được gọi là Matsutake dobin mushi Thưởng thức hương vị của nâm Matsutake chính là một trong những thú vui đặc trưng nhất của người Nhật mỗi khi thu về

Cá thu đao: Nhật Bản nỗi tiếng với các món hải sản nên vào mùa thu bạn chắc chắn

sẽ được thưởng thức hương vị này Đặc biệt, mùa thu là mùa của món cá thu đao, chúng

15

Trang 15

được săn bắt và chế biến tạo nên những hương vị tuyệt vời Tuy không phải là loại cá đắt

16

Trang 16

đỏ như nhiều loài hải sản khác nhưng cá thu đao lại sở hữu hàm lượng dinh dưỡng cao,

chứa EPA, DHA rất cần cho sự phát triển não bộ và võng mạc mắt nên đây là món ăn chăng thế chối từ khi ở Nhật mùa này

Các món ăn từ hạt dẻ và khoai lang

+ Vào mùa Đông: Để xua tan cái lạnh của mùa đông, người Nhật ăn lau (nabemono), canh oden và món chè đậu đỏ ăn khi còn nóng (shiruko) Ngoài ra, người Nhật còn ăn bánh higashi có hình tuyết Vào mùa đông, người Nhật cũng chuộng ăn các loại quýt, tượng trưng cho mặt trời và dùng đề làm quà năm mới

Dân tộc Nhật đặc biệt nhạy cảm với sự thay đổi của cảnh quan thiên nhiên và thời tiết, vẻ đẹp của bốn mùa thê hiện rõ nét trong am thực Nhật Điều nay không chỉ phản anh

trong âm thực Nhật, nó gắn liền với yếu tố thiên nhiên mà còn nói lên con người Nhật biết tận dụng đề thưởng thức những gì “tươi nhất, ngon nhất” tùy theo sự thay đôi của khí hậu cũng như tính tính tế, sự chu đáo của người dân xứ sở hoa anh đảo

2.2 Kinh doanh các loại âm thực

2.2.1 Thực đơn đối với thực khách thích khám phá âm thực (có đặc tính gần giống Âm thực bản địa - Thức ăn, đồ uống)

1 Đặc điểm và nhu cầu của thực khách:

« _ Tính gần gũi với âm thực bản địa: Thực khách này thường tìm kiếm những món ăn

mang đậm bản sắc văn hóa nhưng lại được biến tấu một chút để phù hợp với khẩu

vị của họ Họ muốn khám phá âm thực mới nhưng vẫn cảm thấy quen thuộc

« Sự kết hợp độc đáo: Họ ưa thích những sự kết hợp độc đáo giữa các nguyên liệu và

phương pháp chế biến từ các nền văn hóa khác nhau nhưng vẫn giữ được sự gần gũi

và dê tiếp cận

2 Thực đơn thức ăn:

17

Trang 17

e Món khai vị:

- Sushi biến thể: Sushi là món ăn quen thuộc với người Nhật, nhưng có thê

sáng tạo thêm với nguyên liệu bản địa, ví dụ như sushi cuộn với rau củ tươi

ngon hoặc cá hồi nướng, hoặc kết hợp các nguyên liệu địa phương như rau tươi từ các vùng miễn

- Tempura dac biét: Tempura voi cac loại rau củ địa phương hoặc hải sản đặc

sản, làm nôi bật hương vị tươi mới và đặc trưng của từng vùng

„« Món chính:

- Ramen ban dia: Ramen co thé duoc bién tau voi nguyên liệu bản địa như thịt

gà nướng, rau củ tươi tử địa phương, hoặc nước dùng với hương vị đặc trưng

của các loại gia vị địa phương

- Cơm chiên đặc sản: Cơm chiên với các nguyên liệu độc đáo từ địa phương

như hải sản tươi sống, thịt gia cầm, hoặc rau củ địa phương, tạo nên sự kết hợp thú vị giữa âm thực bản địa và phong cách âm thực Nhật Bản

« Món tráng miệng:

- Bánh mochi đặc biệt: Mochi có thể được làm với các hương vị mới lạ từ

nguyên liệu địa phương, chẳng hạn như nhân đậu đỏ ngọt hoặc trái cây tươi

theo mùa

- Kem trà xanh: Kem trà xanh kết hợp với các hương vị từ địa phương như trái

cây tươi hoặc các loại gia vị độc đáo

3 Đồ uống:

« Rượu địa phương:

18

Trang 18

- Sake bién thé: Các loại sake có thê được kết hợp với hương vị hoặc nguyên liệu địa phương, chăng hạn như sake ủ với trái cây tươi hoặc gia vị đặc biệt

từ địa phương

- Cocktail dOc dao: Cocktail với các thành phan từ địa phương, như rượu

mạnh pha chế với trái cây tươi và các nguyên liệu đặc sản

„ Trà và cà phê:

- _ Trà đạo kết hợp: Các loại trà đạo Nhật Bản kết hợp với hương vị và nguyên liệu địa phương, như trà xanh với hương trái cây hoặc gia vị đặc biệt

-_ Cả phê sáng tạo: Cà phê pha chế với hương vị độc đáo từ địa phương, chẳng

hạn như cả phê với nguyên liệu như gia vị đặc biệt hoặc si-rô từ trải cây dia

« Trinh bay món ăn: Đảm bảo rằng món ăn được trình bày đẹp mắt, tạo ấn tượng

mạnh với thực khách bằng cách kết hợp màu sắc, hình dáng và cách bày trí độc đáo

« Sự chú trọng đến hương vị: Dù món ăn có sự kết hợp độc đáo, hương vị chính của món ăn vẫn cần được chú trọng để đảm bảo rằng thực khách vẫn cảm nhận được sự hài hòa và chât lượng của món ăn

2.2.2 Thực đơn đối với thực khách thích khám phá ấm thực địa phương (có

đặc tính khác biệt - Thức ăn, đồ uống)

19

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN