Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, thị trường trang sức xuất hiện ngày càng nhiều công ty, cơ sở kinh doanh khác nhau.. Trong những doanh nghiệp hiện nay trên thị trường, PNJ đư
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN Chủ đề: Phân tích văn hoá và môi trường kinh doanh PNJ
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Ngọc Kim Khánh
Nhóm: 1
Lớp HP: DHMK17B
TPHCM, ngày 04 tháng 10 năm 2022
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN Chủ đề: Phân tích văn hoá và môi trường kinh doanh PNJ
1 Huỳnh Thiên Lâm 21022061 T ng h p và tìm kiổ ợ ếm
thông tin 100%
2 Trầ n Th Thu Nguy t ị ệ 21026201 Tìm ki m thông tin ế 100%
3 Trần L n Th o Nghi ề ả 21020301 Tìm ki m thông tin và ế
thuy t trình ế 100%
4 Lê Thanh Ngân 21020071 Tìm ki m thông tin ế 100%
5 Nguy n Hoàng Ki t ễ ệ 21026281 Tìm ki m thông tin và ế
thuy t trình ế 100%
6 Lương Quốc An 21021631 Tìm ki m thông tin ế 100%
TPHCM, ngày 04 tháng 10 năm 2022
Trang 3M Mụụụụục l c l c l ccccc ụụụụụ
I LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và phương pháp, phạm vi nghiên cứu 2
II NỘI DUNG 2
1 Tổng quan 2
a Giới thiệu chung 2
b Lịch sử hình thành và phát triển 3
c Tầm nhìn và sứ mệnh 4
2 Văn hoá 4
a Khái niệm văn hoá 4
b Khái niệm văn hoá doanh nghiệp 4
c PNJ thuộc loại hình văn hoá doanh nghiệp nào? 7
3 Môi trường kinh doanh 8
a Khái niệm 8
b Phân loại: 8
i Môi trường vi mô (môi trường cạnh tranh, môi trường ngành): 8
• Đối thủ cạnh tranh hiện tại: 8
• Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: 9
• Khách hàng: 10
• Nhà cung cấp: 10
• Sản phẩm thay thế: 10
ii Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát): 11
• Yếu tố quốc tế: 11
• Yếu tố kinh tế: 12
• Yếu tố chính trị, pháp luật: 12
• Yếu tố văn hoá – xã hội: 12
• Yếu tố dân số: 13
• Yếu tố tự nhiên: 13
• Yếu tố công nghệ: 13
iii Môi trường nội bộ: 14
• Nguồn nhân lực: 14
• Tài chính: 14
• Nghiên cứu và phát triển: 15
• Marketing: 15
• Sản xuất: 16
• Văn hoá doanh nghiệp: 16
III KẾT LUẬN 16
Trang 4I L I M Ờ Ở ĐẦ U
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, thị trường trang sức xuất hiện ngày càng nhiều công
ty, cơ sở kinh doanh khác nhau Giữa các công ty, doanh nghiệp có sự cạnh tranh
lẫn nhau nhằm thu hút khách hàng và tăng doanh thu Đối với thị trường vàng
tìm ra hướng đi đúng đắn để sản phẩm của mình có sức cạnh tranh cao trong thị trường đầy khắc nghiệt này
Trong những doanh nghiệp hiện nay trên thị trường, PNJ được biết đến là một
trong những doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc đá quý hàng đầu Việt Nam PNJ
theo đuổi mục tiêu trở thành công ty chế tác và bán lẻ trang sức hàng đầu châu Á,
vị trí số một trong các phân khúc thị trường trang sức trung và cao cấp tại Việt
Nam Khi nền kinh tế hội nhập, đời sống con người được nâng cao kèm theo đó
là xu hướng luôn đổi mới, người tiêu dùng có yêu cầu ngày càng cao đối với sản phẩm về mặt chất lượng, mẫu mã và phải theo kịp trào lưu hiện đại Nắm bắt được nhu cầu đó, PNJ phải tìm ra hướng đi phù hợp để khẳng định vị thế của mình trên thương trường
Cùng với tiềm lực mạnh mẽ về đội ngũ lãnh đạo có bản lĩnh và nhạy bén trong kinh doanh, PNJ đang phấn đấu để đưa ra ngày càng nhiều các sản phẩm khác biệt, mang đặc trưng riêng của công ty Để gặt hái tiếp được nhiều thành tựu và tiếp tục khẳng định được vị trí dẫn đầu trong ngành nữ trang Việt Nam về sự sáng tạo, tinh tế, chất lượng và niềm tin khách hàng đối với các mặt hàng trang sức, PNJ cần có một chiến lược thích hợp nhằm đón đầu trước xu hướng trang sức thế giới cũng như trong khu vực để duy trì nguồn khách hàng trung thành và mở rộng khách hàng mới
Từ những lí do trên, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích văn
hoá và môi trường kinh doanh của PNJ”
Trang 52 Mục tiêu và phương pháp, phạm vi nghiên cứu
a. Mục tiêu
- Giới thiệu về công ty Cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ)
- Phân tích văn hoá và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp (PNJ)
b Đối tượng nghiên cứu
- Văn hoá và môi trưởng kinh doanh của công ty Cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận
c Phạm vi nghiên cứu
- Công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận
- Nguồn dữ liệu: tham khảo sách báo, tài liệu, mạng Internet
d Phương pháp
- Phương pháp đưa ra giả thuyết, khái niệm, phân tích, tổng hợp
II NỘI DUNG
1 Tổng quan
a Giới thiệu chung
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ
NHUẬN
- Tên Tiếng Anh: Phu Nhuan Jewelry Joint Stock Company
- PNJ là thương hiệu trang sức hàng đầu Việt nam, là 1 trong 3 nhà bán lẻ trang sức hàng đầu Châu Á do Tạp chí Chuyên Nghành Trang Sức Châu Á Jewellery News Asia (JNA) bình chọn Doanh nghiệp trưởng thành và khẳng định vị thế quốc tế sau nhiều năm nỗ lực vực dậy, phát triển ngành kim hoàn, tạo
Trang 6dấu ấn mạnh mẽ với hàng loạt tuyệt tác tinh xảo mô phỏng vẻ đẹp của bản sắc văn hoá, đất nước, con người Việt Nam với trình độ chế tác hàng đầu thế giới
- Lĩnh vực kinh doanh:
+ Sản xuất, kinh doanh trang sức vàng, bạc, đá quý, phụ kiện thời trang, quà lưu niệm, vàng miếng
+ Dịch vụ kiểm định kim cương, đá quý, kim loại quý
+ Bất động sản
- Trải qua 33 năm hình thành và phát triển, PNJ đã đạt đươc nhiều thành tựu
đáng kể:
+ Thuộc Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á Thái Bình Dương,…
+ Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương, Thương hiệu quốc gia,…
+ Top 100 Môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam, Môi trường làm việc tốt nhất châu Á, Vietnam HR Awards 2020,…
b Lịch sử hình thành và phát triển
- 28/04/1988: Cửa hàng kinh doanh Vàng Bạc Phú Nhuận ra đời
- Năm 1992: Chính thức mang tên Công ty Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận
- Năm 1994: PNJ thành lập chi nhánh Hà Nội, Đà Nẵng năm 1998, Cần Thơ năm
1999
- Năm 2001: Công ty cho ra mắt nhãn hiệu PNJSilver
Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận
- Năm 2005: Nhãn hiệu trang sức cao cấp CAO Fine Jewellery ra đời
- Năm 2009: Cổ phiếu PNJ chính thức niêm yết tại HOSE, vốn điều lệ tăng lên
400 tỷ đồng Thành lập Công ty TNHH MTV Thời trang CAO
- Năm 2012: Khánh thành Xí nghiệp nữ trang PNJ – một trong những xí nghiệp
chế tác nữ trang hàng đầu Châu Á
Trang 7- Năm 2013 - 2020: Tái cơ cấu lại chiến lược và bộ máy hoạt động để phát triển
trường tồn
- Năm 2018 – 2021: F5 – REFRESH: Kiến tạo kỳ tích mới
c Tầm nhìn và sứ mệnh
- Tầm nhìn: Trở thành công ty hàng đầu Châu Á về chế tác trang sức và bán
lẻ sản phẩm tôn vinh vẻ đẹp, vươn tầm thế giới
- Sứ mệnh: PNJ không ngừng sáng tạo để mang lại những sản phẩm tinh tế
với giá trị thật để tôn vinh vẻ đẹp cho con người và cuộc sống
2 Văn hoá
a. Khái niệm văn hoá
- Văn hoá là tổng hoà các giá trị vật chất và tinh thần tốt đẹp mà con người
có được thông qua sự tích luỹ, chọn lọc và sáng tạo trong suốt quá trình đấu tranh sinh tồn của xã hội loài người
b Khái niệm văn hoá doanh nghiệp
- Là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp, trở thành các giá trị, quan niệm, tập quán và
truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp nhằm theo
đuổi và thực hiện mục đích của doanh nghiệp
- Văn hoá doanh nghiệp bao gồm:
• Những giá trị cốt lõi:
- Chính trực để trường tồn
- Kiên định bám mục tiêu
- Quan tâm cùng phát triển
Trang 8- Tận tâm vì khách hàng.
- Tiên phong tạo khác biệt
• Những chuẩn mực:
- Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, tôn trọng pháp luật và Điều lệ công ty
- Các cổ đông Công ty cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng phần vốn góp và chi chịu trách nhiệm về khoản nợ của CÔng ty trong phạm
vi phần góp vốn vào Công ty
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty
- Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị để Quản lý Công ty
- Tổng Giám đốc, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty
• Những niềm tin:
- Yếu tố quan trọng nhất làm nên thương hiệu PNJ chắc chắn là uy tín Trong suốt hơn 32 năm qua, PNJ xây dựng và gìn giữ nghiêm khắc chữ tín trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh để luôn đảm bảo chất lượng và dịch vụ cao nhất cho khách hàng, đúng như những gì PNJ đã cam kết Nhờ vậy, PNJ luôn là thương hiệu đáng tin cậy trong ngành bán lẻ trang sức
- Bên cạnh đó, thương hiệu PNJ còn được tạo nên bởi những giá trị đóng góp cho ngành kim hoàn Việt Nam PNJ là thương hiệu có công đầu trong việc gìn giữ và phát triển ngành kim hoàn thông qua việc nuôi dưỡng và phát huy tài năng
của những nghệ nhân
- Không chỉ vậy, PNJ cũng mang những nét văn hóa của người Việt vào
trong từng tác phẩm nên chúng không chỉ có giá trị thẩm mỹ, thời trang mà còn mang tinh thần, cảm xúc, niềm tự hào của người Việt Những giá trị sáng tạo này của PNJ đã được minh chứng bằng nhiều giải thưởng uy tín trong nước, khu vực
và quốc tế
Trang 9- Niềm tin được củng cố vững chắc là yếu tố rất quan trọng cho những tín
hiệu lạc quan của toàn xã hội Và trong bối cảnh dịch bệnh này, không chỉ những hoàn cảnh khó khăn, yếu thế cần được củng cố niềm tin mà các tổ chức, doanh nghiệp cũng cần được tiếp thêm niềm tin để tiếp tục duy trì, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh
- PNJ - doanh nghiệp tiêu biểu trong hoạt động lan tỏa niềm tin đến cộng đồng giữa bão Covid 19– :
+ Ngay khi mở cửa trở lại vào đầu tháng 10 sau giãn cách, PNJ cùng nhiều doanh nghiệp ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ về cả số lượng khách hàng và doanh
thu "Những ủng hộ tin yêu của khách hàng là tiền đề quan trọng để PNJ
thực hiện tốt hơn các trách nhiệm khác với xã hội Cần lan tỏa mạnh mẽ
"Niềm tin" đến từng người dân, từng doanh nghiệp để cả nước hoàn toàn quay về ngày Bình thường mới", bà Phạm Thúy Dung tiếp tục chia sẻ
• Những huyền thoại:
- Bà Cao Thị Ngọc Dung – Chủ tịch Hội đồng Quản trị
+ Không khó để hiểu rằng, khi nhắc đến thành công của PNJ người ta lại nghĩ ngay đến Bà Dung Bởi lẽ, bà là người đã cống hiến hơn 16 năm trên cương vị lãnh đạo thêm vào đó là một quá trình sự nghiệp rất ấn tượng Trong tương lai PNJ được dự đoán sẽ ngày càng phát triển dưới sự lãnh đạo của nữ doanh nhân này
+ Tốt nghiệp với danh hiệu Cử nhân Trường Đại học Kinh tế TP.HCM chuyên ngành Kinh tế thương nghiệp (1982)
- Ông Lê Trí Thông – Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám Đốc + Kỹ sư Công nghệ Hoá học – Đại Học Bách Khoa – ĐH quốc gia TP HCM + Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh – Đại Học Oxford – Vương Quốc Anh
- Ông Lê Hữu Hạnh – Thành viên Hội đồng Quản trị
Trang 10+ Tốt nghiệp cử nhân Kỹ sư hóa học - Đại học bách khoa TP.HCM (1989), tiếp sau đó được công nhận là Chuyên gia Kiểm định Kim cương, Đá quý, sau 3 năm tốt nghiệp ông Hạnh tham gia vào đội ngũ ban lãnh đạo của PNJ và gắn bó với tập đoàn cho đến nay với nhiều vị trí khác nhau
- Một số thành viên khác trong Hội đồng Quản trị bao gồm: Bà Phạm Thị Mỹ Hạnh, Bà Phạm Vũ Thanh Giang, Ông Lê Quang Phúc, Bà Huỳnh Thị Xuân Liên, Ông Robert Alan Willet
• Những nghi thức tập thể:
- Nhiều doanh nghiệp đã tạo ra được bản sắc văn hoá riêng qua những hoạt động hướng về cộng đồng và người lao động Công ty PNJ cũng rất coi trọng văn hoá doanh nghiệp và xem đó là yếu tố không thể thiếu bên cạnh chiến lược sản xuất kinh doanh
- PNJ rất chú trọng vào những hoạt động nghi thức tập thể vì khi tập thể hoạt động cùng nhau sẽ tạo ra năng suất làm việc vô cùng lớn, không chỉ góp phần tôn vinh nét đẹp trong lao động, kết nối người lao động với doanh nghiệp, với cộng
đồng xã hội từ đó giúp cộng đồng thêm tốt đẹp và định vị thương hiệu trong mắt
người tiêu dùng
• Những điều cấm kị:
- Những doanh nghiệp tham gia vào môi trường kinh doanh tại Việt Nam nói
chung và Công ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận(PNJ) nói riêng Đều
có những văn hoá cấm riêng biệt mà từ đó tạo nên sự độc quyền nhất định của doanh nghiệp này
c PNJ thuộc loại hình văn hoá doanh nghiệp nào?
- Ngay từ những ngày đầu thành lập công ty, Bà Cao Thị Ngọc Dung đã hướng
việc xây dựng PNJ như xây dựng “một gia đình có văn hóa” với những quy ước
Trang 11làm việc riêng, với tầm nhìn sứ mệnh riêng cùng những hệ giá trị được định hình, phát triển và bồi đắp qua từng cột mốc phát triển
3 Môi trường kinh doanh
a Khái niệm
- Môi trường kinh doanh là toàn bộ những yếu tố, lực lượng và thể chế tác động và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Yếu tố: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp
+ Lực lượng: sức mạnh mang tính quy luật (kinh tế/ XH/ tự nhiên)
+ Thể chế: tác động chủ quan của con người (luật lệ/ quy định)
- Môi trường hoạt động của tổ chức (doanh nghiệp) là tổng hợp các yếu tố từ bên ngoài và từ bên trong thường xuyên tác động, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp
b Phân loại:
Là môi trường bao gồm các yếu tố và các nhóm bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển, thành công và tồn tại của doanh nghiệp
• Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
- Hiện nay, ngoài PNJ ra, thị trường ngành trang sức cũng đang “bão hòa
thương hiệu” với những tên tuổi như Doji, SJC, Bảo Tín Minh Châu, Thế Giới
Kim Cương, Phú Quý,… và những thương hiệu bé hơn nh Shimmer, ư FloralPunk,… => Thị trường này có sức cạnh tranh quyết liệt, thể hiện qua việc các cửa hàng trang sức “mọc” lên nhanh chóng => Điều này yêu cầu PNJ phải
có năng lực cạnh tranh cao, có tầm nhìn khác biệt, luôn đảm bảo được máy móc, công nghệ hiện đại cũng như bỏ ra nhiều chất xám và sự khéo léo, tinh tế để nâng
Trang 12cao chất lượng sản phẩm, nhằm tạo ra được lượng khách hàng mới và giữ chân những khách hàng cũ của mình
- Hiện tại, PNJ đang có gần 400 cửa hàng trải rộng trên toàn quốc, một hệ
thống cửa hàng vượt trội so với các đối thủ khác Bảo Tín Minh Châu với hơn
200 cửa hàng bán lẻ là đối thủ tiềm tàng nhất có thể đe doạ PNJ lúc này Tuy nhiên, Bảo Tín Minh Châu chỉ có hệ thống phân phối từ Quảng Trị đổ lên, trong khi PNJ có h n ơ 80% cửa hàng ở miền Nam => Đây là một lợi thế cực kì lớn của PNJ khi sở hữu một hệ thống cửa hàng bỏ xa các đối thủ, và xa hơn là khi nhu cầu trang sức ở Việt Nam ngày càng tăng cao sẽ là cơ hội cho ông lớn PNJ gia tăng thị phần của mình thông qua chuỗi cung ứng và phân phối mạnh mẽ
- Tuy vậy, đối thủ tạo sức ép lớn nhất cho PNJ lại là Thế Giới Kim Cương
với hơn 100 cửa hàng bởi vì họ cũng tập trung đổi mới và đẩy mạnh bán lẻ giống
như PNJ Trong thị trường bán lẻ này, 70% thuộc về các cửa hàng nhỏ lẻ, 30% còn lại sẽ là miếng bánh cho cả 2 doanh nghiệp này => Nếu doanh nghiệp PNJ đi đúng hướng, biết cách tận dụng các tiềm năng, năng lực, lợi thế cực mạnh về hệ thống của mình thì hoàn toàn có thể chia đều, hoặc thậm chí khai thác được
“miếng bánh” này nhiều hơn so với Thế Giới Kim Cương, từ đó ngày càng vững
chắc hơn vị thế của mình tại Việt Nam
• Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
các doanh nghiệp muốn tham gia Họ chỉ mua bán thông thường, xuất nhập khẩu hàng trang sức và chịu sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành nên lượng đầu tư không quá cao, những doanh nghiệp mới vẫn có thể cạnh tranh với
những doanh nghiệp trẻ tuổi này sẽ có giá cả rẻ hơn, nhưng cũng không ảnh hưởng quá nhiều vì bù lại PNJ là 1 thương hiệu lớn, có được lòng trung thành và tin tưởng của khách hàng