Phương án này cũng có thể đơn giản hóa hộp số và ly hợp truyền thống trong việc thay thế bằng hộp giảm tốc có tỷ số truyền cố định để truyền l c tự ừ động cơ điện t i dớ ẫn động cầu trướ
Trang 1B Ộ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2MỤC L C Ụ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KHUNG G M Ô TÔ Ầ 1
1.1 H ệ thống khung g m trên ô tô ầ 1
1.1.1 Khái quát chung 1
1.1.2 Khung g m ầ 1
1.2 B trí chung h ố ệ thống khung g m trên ô ầ tô 3
1.2.1 Một ốs cách b trí động cơ trên ô tô 3 ố 1.2.2 Sơ đồ bố trí một số hệ thống truy n lề ực ô tô 4
1.2.3 Sơ đồ bố trí một số hệ thống truy n lề ực ô tô 6
1.3 Các thông s chính c a ố ủ ôtô và ô tô điện 7
1.3.1 Thông s ố trọng lượng 7
1.3.2 Thông s kích ố thướ 7c 1.3.3 S ố nhận d ng xe / Vehicle Identification Number (VIN) ạ 8
CHƯƠNG 2: BỘ LY H P Ô TÔ Ợ 11
2.1 Khái quát chung 11
2.2 Ly h p mợ ột đĩa ma sát 11
2.2.1 C u t o ấ ạ 11
2.2.2 Nguyên lý hoạt động 13
2.3 Ly hợp 2 đĩa ma sát 13
2.4 Ly h p t ợ ự động 1 đĩa ma sát 15
2.4.1 C u tấ ạo: 15
2.4.2 Nguyên lý hoạt động: 16
2.5 Ly h p kép ma sát khô vợ ới tác động bằng điệ thủ ự 17 n- y l c 2.5.1 Cấu t o ạ 17
2.5.2 Nguyên lý hoạt động 18 2.5.3 Tác động ly h p bợ ằng cơ điệ 18 n
Trang 3CHƯƠNG 3: HỘP S Ố CƠ KHÍ 20
3.1 Khái quát chung 20
3.2 H p s d c ộ ố ọ 21
3.2.1 C u t o ấ ạ 21
3.2.2 Sơ đồ động h c họ ộp s ố 23
3.3 H p s ngang ộ ố 25
3.3.1 C u t o ấ ạ 25
3.3.2 Sơ đồ động hộp số ngang (2 trục) 25
3.4 H p s phân ộ ố phối 26
CHƯƠNG 4: HỘP S T Ố Ự ĐỘNG Ô TÔ 27
4.1 Khái quát chung 27
4.2 H p s ộ ố cơ khí được tự động hóa 28
4.2.1 H p s ộ ố cơ khí được tự động hóa (Automated Shift Gearbox ASG) – 28
4.2.2 H p s ộ ố cơ khí chuyển số trực tiếp (Dual clutch transmission DCT) – 29
4.3 H p s t ộ ố ự động có c p (Automatic transmission ấ – AT) 29
4.3.1 Bi n mô ế 30
4.3.2 B truyộ ền bánh răng hành tinh 34
4.3.3 B ộ điều khi n th y l c ể ủ ự 43
4.3.4 H ệ thống điều khiển điện tử 45
4.4 H p s t ộ ố ự động vô c p (Continuously variable transmission CVT) ấ – 49
4.5 H p s t ộ ố ự động trên ô tô điện 50
4.5.1 Các thành ph n c a EDS ầ ủ 5
4.5.2 B truy n mô-men xo n ộ ề ắ 52
4.5.3 Nguyên lý hoạt động 53
4.5.4 Ưu – nhược điểm của h p s ộ ố xe điện một cấp 53
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG 54
5.1 Khái quát chung 54
Trang 45.2 Các đăng khác tốc 54
5.2.1 Tr c ụ các đăng 54
5.2.2 Kh p ớ trượ 55t 5.2.3 Kh p ch ớ ữ thập 55
5.2.4 Hoạt động của các đăng khác tốc 56
5.3 Các đăng đồng tốc 56
5.3.1 Các đăng đồng tốc kiểu TRIPOD 56
5.3.2 Các đăng đồng tốc kiểu RZEPPA 56
5.3.3 Hoạt động của các đăng đồng tốc 56
CHƯƠNG 6: VI SAI – BÁN TRỤC 57
6.1 Khái quát chung 57
6.1.1 Chức năng 58
6.1.2 Bôi trơn 58
6.2 B vi sai ộ 58
6.2.1 C u tấ ạo 58
6.2.2 Nguyên lý hoạt động: 58
6.3 Vi sai tăng ma sát 59
6.3.1 C u tấ ạo: 59
6.3.2 Nguyên lý hoạt động: 60
6.4 B vi sai h n ch ộ ạ ế trượt LSD (Limited Slip Differential) 60
6.4.1 Chức năng 60
6.4.2 LSD kh p n i th y l c ớ ố ủ ự 61
6.4.3 LSD c m bi n Moment kiả ế ểu bánh răng xoắn 64
6.4.4 LSD c m nh n mômen quay (Vi sai Torsen) ả ậ 65
6.5 H ệ thống 4WD 67
6.5.1 Ưu điểm của xe 4WD 67
6.5.2 Nhược điểm của xe 4WD 70
Trang 56.5.3 H ệ thống 4WD gián đoạn 71
6.5.4 H ệ thống 4WD thường xuyên 71
6.6 Các lo i bán trạ ục 71
6.6.1 Bán tr c không gi m t i ụ ả ả 71
6.6.2 Bán tr c giụ ảm t i ½ ả 72
6.6.3 Bán tr c gi ụ ảm t i ¾ ả 72
6.6.4 Bán tr c giụ ảm t i hoàn toàn ả 72
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 73
7.1 Khái quát chung 73
7.1.1 Công dụng 73
7.1.2 Phân loạ 73i 7.1.3 Yêu c u ầ 73
7.2 B ộ phận đàn hồi và dẫn hướng 74
7.2.1 B ộ phận d n ẫ hướng 74
7.2.2 B ộ phận đàn ồ 76 h i 7.3 B ộ phận giả chấ 79m n 7.3.1 Gi m ch n ả ấ đơn 80
7.3.2 Gi m ch n kép ả ấ 81
7.4 H ệ thống treo điều khi n bể ằng điện t ử 83
7.4.1 C u t o ấ ạ 84
7.4.2 Các đặc tính của h ệ thống treo khí điều khiển bằng điện t ử 86
CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ 90
8.1 Khái quát chung 90
8.1.1 Chức năng 90
8.1.2 C u tấ ạo chung c a h ủ ệ thống lái 90
8.2 H ệ thống lái tr l c th y l c ợ ự ủ ự 94
8.2.1 Bơm trợ lực 96
Trang 68.2.2 Hộp cơ cấu lái 99
8.3 H ệ thống lái tr l c phi tuy n tính (PPS) ợ ự ế 99
8.4 H ệ thống lái tr lợ ực điện (EPS) 101
8.4.1 ECU c a EPS ủ 102
8.4.2 C m bi n mô ment xo n ả ế ắ 102
8.4.3 Mô tơ điện m t chiộ ều (DC) và cơ cấu giảm tốc 103
8.5 H ệ thống lái không tr c lái (Steer by Wire) ụ 104
8.5.1 T ng quan ổ 104
8.5.2 C u t o và nguyên lý làm viấ ạ ệc 105
8.6 H ệ thống lái điều khiển ở cầu trước và sau (4WS) 107
8.6.1 C u t o h ấ ạ ệ thống lái phái sau 109
8.6.2 Nguyên lý hoạt động 110
8.7 Góc đặt bánh xe 110
8.7.1 Góc camber 111
8.7.2 Góc caster và kho ng caster ả 11
8.7.3 Góc Kingpin 112
8.7.4 Góc chụm (độ chụm) 112
8.7.5 Bán kính quay vòng 113
CHƯƠNG 9: H TH NG PHANH Ô TÔ 114 Ệ Ố 9.1 Khái quát chung 114
9.1.1 Cơ cấu phanh 115
9.1.2 Dẫn động phanh 116
9.1.3 B ộ điều hòa l c phanh ự 117
9.1.4 H ệ thống điều khi n ể 118
9.1.5 Yêu cầu đối với hệ thống phanh 118
9.2 H ệ thống phanh cơ khí 118
Trang 79.2.1 Các lo i cạ ần phanh đỗ 1 19
9.2.2 Các loại thân van đỗ 119
9.2.3 Điều chỉnh phanh đỗ 120
9.3 H ệ thống phanh th y l c ủ ự 121
9.3.1 Bàn đạp phanh 121
9.3.2 B ộ trợ ự l c phanh 122
9.3.3 Xylanh chính 123
9.3.4 Van điều hòa l c phanh (van P) ự 127
9.3.5 Phanh chân 13
9.4 H ệ thống phanh khí nén 137
9.4.1 Lo i không có remooc ạ 138
9.4.2 Lo i có remooc ạ 142
9.5 H ệ thống phanh ABS 143
9.5.1 Khái quát chung 143
9.5.2 Công d ng ụ 144
9.5.3 Phân lo i ạ 144
9.5.4 Yêu c u ầ 145
9.5.5 C u tấ ạo và hoạt động c a h ủ ệ thống ABS 145
9.6 Ch ế độ hoạt động c a ABSủ 150
9.6.1 B ộ chấp hành ABS điều khiển theo dòng 150
9.6.2 B ộ chấp hành ABS điều khiển theo áp 154
9.7 H ệ thống phanh ABS k t h p v i các h ế ợ ớ ệ thống khác 155
9.7.1 K t h p v i BA ế ợ ớ (Hệ thống h ỗ trợ phanh khẩn cấp) 155
9.7.2 K t h p v i TRC ế ợ ớ (Hệ thống điều khiển lực kéo) 157
9.7.3 K t h p v i VSC ế ợ ớ (Hệ thống điều khiển tính ổn định xe) 160
9.8 Phanh tái sinh 164
9.8.1 Khi xe ở chế độ kéo 165
Trang 89.8.2 Khi xe ở chế độ phanh 165
9.8.3 H ệ thống phanh tái sinh 166
CHƯƠNG 10: LỐP VÀ KHUNG VỎ 168
10.1 Khái quát chung 168
10.2 L p ố 168
10.2.1 Công dụng 168
10.2.2 Yêu c u ầ 168
10.2.3 C u t o lấ ạ ốp xe 169
10.2.4 Các thông tin trên l p ố 173
10.2.5 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến độ mòn của lốp 175
10.3 Vành l p ố 177
10.4 Khung v ỏ 177
10.4.2 Ch c ứ năng: 178
10.4.3 Nh ng vữ ấn đề ề v công thái h c trong quá trình thi t k v ọ ế ế ỏ xe 181
10.4.4 C u t o và ch c ấ ạ ứ năng 183
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 192
Trang 9CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ
1.1 H ệ thống khung g m trên ô tô ầ
1.1.1 Khái quát chung
Hình 1.1: Cấu t o chung ô tô ạ
Xe tư nhân
Trang 10Bộ môn Khung g m ô tô ầ
Trang 11Hình 1.4: H ệ thống điều khi n ể
1.2 Bố trí chung h ệ thống khung g m trên ô ầ tô
Hệ s s d ng chi u dài ph i l n Là ph n công tác h u ích, dùng ch khách ho c hàng ố ử ụ ề ả ớ ầ ữ ở ặhóa
= l /L
Trong đó: l: chiều dài thùng chứa, buồng chứa ( m )
u dài toàn b c
➢ Đối với xe tải là bu ng lái và thùng xe ồ
➢ Đối với xe khách và xe con là cho c a ngư i lái và hành khách ủ ờ
1.2.1 Một ốs cách b trí ố động cơ trên ô tô
- B ố trí động cơ đằng trước và ngoài bu ng ồ lái
- B ố trí động cơ đằng trước và trong bu ng ồ lái
- Động cơ giữa buồng lái và thùng chứa hàng
- Động cơ ở dướ sàni
Trang 12Bộ môn Khung g m ô tô ầ
Trang 13Hình 1.6: Sơ đồ 4x2 kiểu FF
c) Sơ đồ 4x4 hay 4WD
Trang 14Bộ môn Khung g m ô tô ầ
Hình 1.7: Sơ đồ 4x4 hay 4WD
1.2.3 Sơ đồ bố trí một số hệ thống truy n l ề ực ô tô
Tùy thuộc vào quan điểm thiết ếk , v trí cị ủa động cơ điện và hệ thống truyền động điện, người thiết kế có thể xây dựng nhiều cấu hình khác nhau cho b cục t ng thể c a công trình ố ổ ủ
Hệ thống truy n ề động của xe điện, bao g mồ : vi sai (D), h p s (GB), ly hộ ố ợp (C), và động cơ điện (M) thay thế cho động cơ đốt trong đặt phía sau xe (Hình 1.8a) Phương án này cũng có thể đơn giản hóa hộp số và ly hợp truyền thống trong việc thay thế bằng hộp giảm tốc có tỷ số truyền cố định để truyền l c tự ừ động cơ điện t i dớ ẫn động cầu trước (Hình 1.8b) H p sộ ố động
cơ điện và bộ vi sai có thể được tích hợp vào bộ truyền động trục (Hình 1.8c) Nhờ được bố trí tích hợp nên h ệ thống động lực của xe đơn giản và gọn nhẹ
Hình 1.8: Sơ đồ ố tr ệ thố b í h ng truy n l c trên ô tô ề ự điện
Hệ thống đẩy s dử ụng 2 động cơ điện có ưu điểm là rút ngắn đường truy n cề ơ khí từ động
cơ điện đến bánh dẫn động như hình 1.8d-f Động cơ điện dẫn động các bánh xe riêng biệt với
b gi m t c cộ ả ố ố định (FG) Các động cơ có thể được điều chỉnh để chạy ở các tốc độ khác nhau
Trang 15khi c n thiầ ết, do đó không cần có b vi sai trong hộ ệ thống truyền động Cụm động cơ điện-hộp
gi m t c cả ố ố định có th b trí bên ngoài bánh xe (Hình 1.8d), ho c m t b gi m t c cể ố ặ ộ ộ ả ố ố định được tích hợp vào bánh xe để hệ thống đẩy tr nên g n nhẹ ở ọ hơn (Hình 1.8e)
1.3 Các thông s chính c a ôtô ố ủ và ô tô điện
Hình 1.9: Thông s ố kích thước của xe
A: Chiều dài t ng th (ổ ể Overall length, total length)
B: Chiều r ng xe (ộ Vehicle width) C: Chi u cao xe (ề Vehicle height)
D: Phần nhô phía trước tính từ tâm bánh xe trước (Front overhang) E: Chiều dài cơ sở, kho ng cách gi a hai c u xe (ả ữ ầ Wheel Base)
F: Phần nhô ra phía sau tính t tâm bánh xe sau (ừ Rear overhang) G: Khoảng cách t mừ ặt đất đến sàn xe (Ground clearance)
H, I: Chiều rộng cơ sở, kho ng cách gi a hai bánh xe chung c u xe (ả ữ ầ Track, tread, track width, tread width, wheel track, wheel tread)
H: Chiều rộng cơ sở hai bánh phía trước (Front track Track front, ) I: Chiều rộng cơ sởhai bánh phía sau (Rear track Track rear).,
Trang 16Bộ môn Khung g m ô tô ầ
J: Góc tiến (Approach angle Angle of incidence, )
K: Góc phần nhô ra phía sau (ở Departure angle Rear overhang angle L, ) : Chi u cao có ề
tải (Loading height)
M: Chiều dài c a thùng xe (ủ Chassis frame length)
N: Chi u cao c a thùng ch hàng hoá (ề ủ ở Cargo body height)
O: Chiều r ng bên trong thùng ch hàng hoá (ộ ở Interior cargo body width) P: Chi u r ng ề ộthùng chở hàng hoá (Cargo body width)
R: Chiều dài bên trong thùng ch hàng hoá (ở Interior cargo body length)
1.3.3 Số nhận d ng xe / Vehicle Identification Number ạ (VIN)
a) Vài nét về s ố VIN
S ố Vin (Vehicle identification number) chứa 17 ký t V trí m ký t hoự ị ỗi ự ặc con số trong
mã VIN thể hi n thông tin v ệ ề nơi và thời gian s n xu t xe, loả ấ ại động cơ, kiểu xe các thi t b ế ịkhác nhau và th t s n xuứ ự ả ất
b) Ý nghĩa từng ký t c ự ủa ố VINs
- Ký t ự thứ mười: Năm sả suấn t
Trang 17- Ký t ự thứ 11: Cho biết nơi ắp rápl xe
- Ký thự thứ 12 n đế 17: Cho bi t ế dây chuyền s n xuả ất, công đoạn s n ả xuất B n ký t ố ựcuối luôn là các con s ố
- Sáu ký tự cuố ấi r t quan trọng khi tìm phụ tùng Nên các ký t này giúp dò ự tìm nh ng ữ
mã s ố phụ tùng thích h p ợ
c) Vị trí của số VIN trên xe:
• Trên thân cửa ho c khung c a ặ ử trước
• Phía trên bảng đồng h ồ dưới kính trước
• Gắn trên động cơ (miếng nhôm phía trước động cơ)
• Trên vách ngăn giữa động cơ và salon xe
• Trên vành chắn bánh xe
• Trên tay lái hoặc cột thước lái
• Trên giá đỡ két nư c ớ
• Trên nhãn hiệu xe, giấy dăng ký, sách hướng dẫn…
Trang 18Bộ môn Khung g m ô tô ầ
Hình 1.10: V trí s VIN ị ố trên xe ô tô
Trang 19CHƯƠNG 2: BỘ LY HỢP Ô TÔ
2.1 Khái quát chung
B ộ ly hợp được b ố trí trong h ệ thống truyền động của xe cơ giới như là thiết bị ế ối có k t nthể cắt rời được giữa động cơ và hộ ố s nhi u c p ề ấ
Hình 2.1: Bộ ly hợp
❖ Chức năng:
• Truy n mô men xoề ắn động cơ tới h p s nhi u c pộ ố ề ấ Momen c n thi t cho m i tình ầ ế ọ
hu ng v n hành phố ậ ải được truy n t i h p s nhi u c p trong toàn b ph m vi tề ớ ộ ố ề ấ ộ ạ ốc độ quay h u ữích của đ ng ộ cơ
• Giúp khởi hành êm diu, không rung giật Khi kh i ch y, vi c thích ng tở ạ ệ ứ ốc độ quay
giữa bánh đàđang quay và trục sơ cấp c a h p sủ ộ ố đang đứng yên được th c hi n nh ma sát ự ệ ờtrượt (sự trượt)
• Giúp chuy n s nhanh, không bể ố ị trở ngại Để thiết l p sậ ự đồng t c gi a các chi tiố ữ ết của hộp số tay khi chuyển s , cố ần phải ngắt kết nối lực giữa động cơ và hộp số tay
• Làm gi m các dao d ng xo n ả ộ ắ Dao động xoắn của trục khuỷu gia tăng do biến đổi tuần hoàn gi a thì phát l c và thì ch y không cữ ự ạ ủa động cơ, cũng như sự thay đổi áp suất trong bu ng ồcháy Thi t b gi m chế ị ả ấn trong đĩa ly hợp làm giảm các dao động này để tránh ti ng n và s ế ồ ựhao mòn
• B o vả ệ chống quá tải cho động cơ và các bộ phận c a hủ ệ thống truyền động S ựtruyền dẫn momen vượt m c x y ra, thí dứ ả ụ khi động cơ bị ẹ k t, sẽ được ngăn ngừa nh sờ ự trượt của ly hợp
2.2 Ly h p mợ ột đĩa ma sát
2.2.1 Cấu tạo
Trang 20Bộ môn Khung g m ô tô ầ
Trang 212.2.2 Nguyên lý hoạt động
− Trạng thái hợp: Khi chưa đạp pedal ly hợp do sức nén của lò xo làm cho đĩa ép ép chặt đĩa ma sát vào bánh đà tạo thành một ối Do đó khi động cơ hoạt độkh ng, tr c khuụ ỷu động
cơ quay sẽ làm cho bánh đà quay, làm cho đĩa ma sát quay, làm quay trục sơ cấp hộp số Nếu
xe đang gài số thì xe sẽ chuyển động
− Trạng thái ly: Khi đạp bàn đạp ly hợp, thông qua cơ cấu điều khiển tác động vào càng mở ép bạc đạn chà vào trong, theo nguyên tắc đòn ẩy làm đĩa ép dịb ch chuyển ra ngoài tách đĩa ma sát khỏ bánh i đà và đĩa ép Do đó trục sơ cấp h p s không quay vì v y moment ộ ố ậđộng cơ không truyền qua hộp s ố
cơ quay sẽ làm cho bánh đà quay, làm cho đĩa ma sát quay, làm quay trục sơ cấp h p s N u ộ ố ế
xe đang gài số thì xe sẽ chuyển động
- Trạng thái ly: Khi đạp bàn đạp ly hợp, thông qua cơ cấu điều khiển tác động vào càng mở ép bạc đạn chà vào trong, theo nguyên tắ đòn bc ẩy làm đĩa ép của mâm ép và đĩa ép trung gian dịch chuy n ngoài ể ra tách đĩa ma sát khỏi bánh Do đó trụ sơ ấc c p h p s không quayộ ố
vì vậy moment động cơ không truyền qua h p s ộ ố
Trang 22Bộ môn Khung g m ô tô ầ
- Cơ cấ u điều khiển ki ểu cơkhí
Hình 2.6: Cơ cấu điều khiển kiểu cơ khí
- Cơ cấu điều khiển thuỷ lực
Hình 2.7: Cơ cấu điều khiển thủy lực
- Xy lanh cắt ly hợp
Hình 2.8: Xy lanh chính
- Xy lanh cắt ly hợp
Trang 24Bộ môn Khung g m ô tô ầ
• Các cảm biến hành trình ngắt, nhận d ng tay s và nh n d ng d tính sang sạ ố ậ ạ ự ố
• B ộ điều khi n h ể ệ thống ly hợp
• B ộ chấp hành (cơ cấu tác động)
- Động cơ điện với bộ truyền trục vít bánh vít
- Xi lanh chính, cơ cấu đóng-ngắt bằng thủy lực (xi lanh con)
- Nhận d ng d tính sang s ạ ự ố Được nh n d ng nh c m bi n (chi t áp xoay) trên c n sang ậ ạ ờ ả ế ế ầ
s ố
- Nhận d ng tay sạ ố Được nhận dạng nhờ hai cảm biến góc xoay không tiếp xúc trên thanh
chuyển s trong h p s Ngoài các tín hiố ộ ố ệu cảm biến tay s và d tính sang s , bố ự ố ộ điều khiển còn nhận các tính hiệu t ừ CAN bus đến t các bừ ộ điều khiển động cơ và điều khi n ABS/TCS ể2.4.2 Nguyên lý hoạt động:
Để nh n d ng trậ ạ ạng thái tương ứng c a hủ ệ thống, bộ điều khi n nh n các tín hiể ậ ệu đầu vào t các c m bi n, các tín hi u nàừ ả ế ệ y được bộ điều khi n x lý nhể ử ờ phần m m ly hề ợp và sau đó truyền tín hiệu đầu ra t i các thi t bớ ế ị tác động (cơ cấu tác động) Ly hợp được đóng hay mở tùy vào tín hiệu cho cơ cấu tác động
- Khởi hành Bộ điều khiển tính toán độ trượ ối ưu cho việt t c kh i ch y t các tính hiở ạ ừ ệu đầu vào khác nhau như tốc độ quay bánh xe, tốc độ quay động cơ và tốc độ quay hộp số
- Sang s ố C m bi n trên c n chuy n s báo hi u d tính sang s cả ế ầ ể ố ệ ự ố ủa người láy xe B ộđiều khiển tác động việc tạo ra áp suất trong xi lanh chính thông qua động cơ điện có bộ truyền trục vít Áp suất này mở ly hợp thông qua cơ cấu đóng ngắt trung tâm thủy lực (xi lanh con) Sau khi chuy n s , các cể ố ảm biến nh n d ng tay s ậ ạ ố cho biết số nào đã được gài
Sau đó, bộ điều khiển chuyển một tín hiệu tới động cơ điện để tác động bộ truyền trục vít Trong b ph n này hành trình ngộ ậ ắt được truy n t c m bi n t i bề ừ ả ế ớ ộ điều khi n Ly h p có th ể ợ ểđóng với độ trượt được điều chỉnh
Người lái xe không nhất thiết phải nhấc chân khỏi bàn đạp ga trong khi sang số Lượng nhiên liệu phun vào được tự động giảm bớt và sau đó tăng trở ại l
- Chế độ lái thông thường Để làm giảm các dao động xo n, bắ ộ điều khi n tính toán s ể ựkhác bi t t các tín hi u c a tệ ừ ệ ủ ốc độ quay động cơ và tốc độ quay của đầu vào h p s , sao cho ộ ố
mộ ột đ trượt có kiểm soát được thiế ật l p n u c n ế ầ
- Thay đổ ải Để tránh nh ng i t ữ ảnh hưởng xấu khi thay đổ ải t i, ly h p có thợ ể được ngắt trong m t th i gian ngộ ờ ắn khi bàn đạp ga được đạp nhanh Xe có thể tăng tốc êm d u nhị ờ độtrượt được điều ch nh này ỉ
- Xuống số thấp trên đường trơn trượt Nếu các bánh xe có xu hướng bó cứng trên
đường trơn trượt, ly hợp sẽ ngắt để tránh cho xe khỏi trượt