Thông qua cách thức lao động sản xuất; sinh đẻ con cái; chăm sóc ông bà, cha mẹ, con cái; cách thức ăn mặc, ở, đi lại; tín ngưỡng, tôn giáo, cách thờ cúng tổtiên, các vị thần linh ..., v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa Quản trị Kinh Doanh
TIỂU LUẬN
-MÔN HỌC: Hành vi tổ chức
ĐỀ TÀI: Chủ đề 1: Văn hoá trong gia đình ảnh hướng đến việc giáo dục
tính cách con trẻ: “Kính trên nhường dưới”
Chủ đề 2: Văn hoá nhiều thế hệ sống chung trong một gia đình Chủ đề 3: Văn hoá trong bài hát: "MỜI TRẦU"- Masew
Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Đoàn Ngọc Duy Linh:
Nhóm thực hiện: 5
Lớp HP: DHQT17CTT
Mã HP: 4220001628
Nhóm: 5
Tên trưởng nhóm: Tiêu Thị Thanh Thảo – 22672391
Nguyễn Phan Trà My – 22670131 Hoàng Thị Hồng Nhung – 22666781 Bùi Nguyễn Hồng Quân – 22666251
Nguyễn Thị Cẩm Trang – 22666471 Phạm Thành Vương – 22664541 TP.HCM, THÁNG 3 NĂM 2024
Trang 2DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
THÀNH VIÊN THEO NHÓM:
TT Họ & Tên MSSV phân công Nội dung Thời gian thực hiện thực hiện Kết quả
Điểm của nhóm (10)
1 Võ Văn Lộc 22671491
Lên kịchbản, quay
và chỉnhsửa video
Ngày 07/03
24/02-Hoàn thànhtốt công việc100%
2 Nguyễn PhanTrà My 22670131 Powerpoint Ngày 02/03-06/03
Hoàn thànhtốt công việc100%
3 Hồng NhungHoàng Thị 22666781
Tiểu luận,Tổng hợpnội dung
Ngày 06/03
29/02-Hoàn thànhtốt công việc100%
4 Bùi NguyễnHồng Quân 22666251 trình: chủThuyết
đề 1
Ngày 28/02 &
24/02-Ngày 08/03
Hoàn thànhtốt công việc100%
5 Thanh ThảoTiêu Thị 22672391
Nội dung,Thuyếttrình: chủ
đề 3
Ngày 28/02 &
24/02-Ngày 08/03
Hoàn thànhtốt công việc100%
6 Đàm AnhThư 22669991 Nội dung:chủ đề 1 Ngày 24/02-28/02
Hoàn thànhtốt công việc100%
7 Nguyễn ThịCẩm Trang 22666471 trình: chủThuyết
đề 2
Ngày 28/02 &
24/02-Ngày 08/03
Hoàn thànhtốt công việc100%
8 Phạm ThànhVương 22664541 Nội dung:chủ đề 2 Ngày 24/02-28/02 tốt công việcHoàn thành
100%
Trang 3Xác nhận của Trưởng nhóm và các thành viên trong nhóm
(Ký tên và ghi rõ họ và tên)
Trưởng Nhóm Các thành viên khác
Trang 4MỤC LỤC DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
THÀNH VIÊN THEO NHÓM: 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 3
PHẦN II: NỘI DUNG 5
1) Chủ đề 1: Văn hoá trong gia đình ảnh hướng đến việc giáo dục tính cách con trẻ: “Kính trên nhường dưới” 5
a/ Khái niệm 5
b/ Ý nghĩa 6
c/ Ảnh hưởng đến việc giáo dục con trẻ trong gia đình 7
d/ Lợi ích văn hoá “kính trên nhường dưới” đối với Việt Nam 10
2) Chủ đề 2: Văn hoá nhiều thế hệ sống chung trong một gia đình 11
a/ Khái niệm 11
b/ Ảnh hưởng của văn hoá gia đình sống trong nhiều thế hệ 11
3) Chủ đề 3: Văn hoá trong bài hát: "MỜI TRẦU"- Masew 14
a/ Nội dung bài hát “Mời Trầu” 14
b/ Văn hóa được rút ra 14
c/ Liên hệ truyền thống trầu cau ở Việt Nam 15
PHẦN III: KẾT LUẬN 16
PHỤ LỤC 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 5PHẦN I: MỞ ĐẦU
ia đình là yếu tố hạt nhân, là gốc rễ đóng một vai trò quan trọng bậc nhất củamột quốc gia, một dân tộc Gia đình có bền vững, có hạnh phúc, ấm no thì xãhội đó, đất nước đó mới trường tồn được Đúng như những gì mà chủ tịch HồChí Minh đã từng nói: “hạt nhân của xã hội là gia đình, gia đình tốt thì xã hội mới tốtđẹp được.” hay như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng có ý kiến: “văn hóa Việt Namchúng ta gồm ba trụ cột đó là văn hóa gia đình, văn hóa làng và văn hóa nước
G
Như vậy, văn hóa gia đình là một giá trị cốt lõi của văn hóa Việt Nam, nhất là khi nólại là khởi nguồn sinh ra con người, nuôi dưỡng con người đó từ thuở lọt lòng đến khitrưởng thành Sự trưởng thành đó có bền vững hay không đều xuất phát căn bản từnhững bước khởi đầu trong gia đình.”
Trong tất cả những thành tố cấu tạo nên một văn hóa gia đình hoàn chỉnh (theo kháiniệm văn hóa gia đình nói chung) thì vấn đề quan trọng nhất chính là vấn đề nuôi dạycon cái Đây là trách nhiệm, nghĩa vụ của những người cha, người mẹ và là một việclàm tối quan trọng khi mà xã hội đang xuất hiện những sự xuống cấp trầm trọng về mặtđạo đức
Và văn hóa gia đình là những sáng tạo cụ thể, thể hiện trong các phong tục, tập quángia đình, trong đời sống, sinh hoạt văn hóa vật chất và tinh thần của các thành viêntrong gia đình Thông qua cách thức lao động sản xuất; sinh đẻ con cái; chăm sóc ông
bà, cha mẹ, con cái; cách thức ăn mặc, ở, đi lại; tín ngưỡng, tôn giáo, cách thờ cúng tổtiên, các vị thần linh , văn hóa gia đình thể hiện rõ đạo lý làm người của một dân tộc
và đồng thời thể hiện mối quan hệ ứng xử có tính nhân văn của con người với môitrường thiên nhiên và xã hội
Chính vì vậy, nhóm 5 xin phép chọn các chủ đề: Văn hoá trong gia đình ảnh hướng đếnviệc giáo dục tính cách con trẻ: “Kính trên nhường dưới”; Văn hoá nhiều thế hệ sốngchung trong một gia đình; Văn hoá trong bài hát: "MỜI TRẦU"- Masew để có thểnghiên cứu kỹ hơn đến văn hoá gia đình nói riêng và văn hoá Việt Nam nói chung
Trang 6PHẦN II: NỘI DUNG
1) Chủ đề 1: Văn hoá trong gia đình ảnh hướng đến việc giáo dục tính cách con trẻ: “Kính trên nhường dưới”
Dân tộc Việt Nam chúng ta là một dân tộc có truyền thống văn hóa lâu đời từ nghìnnăm dựng nước là giữ nước Ông cha chúng ta đã trải qua rất nhiều thăng trầm trongsuốt lịch sử vì thế họ đã đúc kết ra rất nhiều kinh nghiệm để dặn dò con cháu về saunày, đặc biệt là thông qua ca dao, tục ngữ Trong đó có một câu tục ngữ đó là “kínhtrên nhường dưới” là một câu tục ngữ thể hiện đạo lý sống tốt đẹp của dân tộc ta, đềcao sự tôn trọng và yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình và xã hội
a/ Khái niệm
_Kính trên:
Là thái độ tôn trọng, lễ phép đối với những người lớn tuổi hơn mình như ông bà,anh chị em, những người có chức vụ cao hơn, hoặc những người có công lao, uytín trong xã hội
Thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động: chào hỏi lễ phép, biết ơn, giúp đỡ,nhường nhịn,
Trang 7b/ Ý nghĩa
Câu tục ngữ "Kính trên nhường dưới" là lời khuyên nhủ mọi người cần phải biết giữgìn đạo đức, lễ nghĩa, biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong xã hội
_Đối với gia đình và xã hội:
Giúp gia đình hòa thuận, hạnh phúc: Khi các thành viên trong gia đình biết kínhtrọng, yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau, gia đình sẽ trở nên hòa thuận, hạnhphúc
Xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ: Khi mọi người đều biết ứng xử theo đạo lý
"Kính trên nhường dưới", xã hội sẽ trở nên văn minh, tiến bộ, con người sẽ sốngchan hòa, yêu thương
Tôn trọng đạo đức, luân lý: chính lòng hiếu thảo, sự kính trọng đối với ngườilớn tuổi và yêu thương, giúp đỡ những người nhỏ tuổi hơn giúp mọi cá thể đều
có tuân thủ vì cái chung, cái lợi của tập thể vì thế xã hội ngày càng trở nên tốtđẹp hơn
Giữ gìn sự hòa thuận, gắn kết: Khi mọi người trong gia đình, xã hội "kính trênnhường dưới" sẽ tạo nên sự hòa thuận, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, góp phầnxây dựng một xã hội văn minh, tốt đẹp
Phát huy tinh thần đoàn kết: Lòng kính trọng, yêu thương và sự nhường nhịngiúp mọi người gắn bó, đoàn kết, cùng nhau hỗ trợ, giúp đỡ để vượt qua khókhăn, thử thách trong cuộc sống
_Đối với thế hệ trẻ:
Giúp rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp: Khi biết kính trọng người lớn tuổi,nhường nhịn người nhỏ tuổi, thế hệ trẻ sẽ dần hình thành những phẩm chất đạođức tốt đẹp như: lòng hiếu thảo, sự lễ phép, tinh thần đoàn kết, tương thân tươngái…
Tạo dựng hình ảnh đẹp: Khi ứng xử theo đạo lý "Kính trên nhường dưới", thế hệtrẻ sẽ tạo dựng được hình ảnh đẹp trong mắt mọi người, thể hiện sự văn minh,lịch thiệp của bản thân
Trang 8c/ Ảnh hưởng đến việc giáo dục con trẻ trong gia đình
_Ưu điểm:
Hình thành nhân cách tốt đẹp:
Lòng hiếu thảo, tôn trọng gia đình: Con trẻ được dạy dỗ để yêu thương vàkính trọng ông bà, cha mẹ, những người đã có công sinh thành và dưỡngdục
Lòng biết ơn: Con trẻ được rèn luyện ý thức biết ơn những người đã giúp đỡmình, từ đó biết trân trọng những gì mình đang có
Tính khiêm tốn: Con trẻ được dạy dỗ để biết tôn trọng người khác, khôngkiêu căng, tự mãn
Lòng nhân ái: Con trẻ được khuyến khích giúp đỡ người khác, đặc biệt lànhững người già yếu, neo đơn
Trách nhiệm và sự chia sẻ: Trẻ được rèn luyện ý thức trách nhiệm trong giađình, biết giúp đỡ, nhường nhịn những người nhỏ tuổi hơn
Môi trường gia đình hoà thuận:
Tôn trọng và yêu thương: Con trẻ biết cách ứng xử lễ phép, tôn trọng ngườilớn tuổi và anh chị em trong gia đình
Giúp đỡ lẫn nhau: Các thành viên trong gia đình biết yêu thương, đùm bọc
Tạo môi trường an toàn, ấm áp, giúp trẻ phát triển toàn diện
Tạo sự an toàn và tin tưởng: Trẻ em cảm nhận được sự an toàn và tin tưởngtrong môi trường gia đình hòa thuận, từ đó phát triển tâm lý lành mạnh
Phát triển kỹ năng:
Kỹ năng giao tiếp: Con trẻ được rèn luyện kỹ năng chào hỏi, ứng xử lễ phépvới mọi người Giúp trẻ biết cách chào hỏi, ứng xử phù hợp với từng đốitượng
Kỹ năng lắng nghe: Con trẻ được dạy dỗ để biết lắng nghe ý kiến của ngườikhác giúp trẻ rèn luyện khả năng lắng nghe, thấu hiểu, đồng cảm với ngườikhác
Kỹ năng tương tác, ứng xử: Con trẻ được khuyến khích tương tác với mọingười trong gia đình và cộng đồng Trẻ học được cách giải quyết mâu thuẫnmột cách ôn hòa, văn minh
Xây dựng xã hội văn minh:
Giữ gìn truyền thống tốt đẹp: "Kính trên nhường dưới" là một nét đẹp vănhóa truyền thống cần được gìn giữ và phát huy
Hình thành ý thức cộng đồng: Trẻ học cách tôn trọng người khác, biết đặtmình vào vị trí người khác để suy nghĩ
Trang 9 Tạo nên xã hội văn minh: Khi mỗi gia đình đều đề cao "kính trên nhườngdưới", xã hội sẽ trở nên văn minh, trật tự và tốt đẹp hơn.
Gây áp lực cho con trẻ:
Mong muốn của cha mẹ, ông bà có thể tạo áp lực cho con trẻ trong việc lựachọn nghề nghiệp, con đường học tập
Trẻ em có thể cảm thấy ngột ngạt, thiếu tự do trong việc theo đuổi đam mê,
sở thích của bản thân
Khi trẻ luôn được dạy phải tuân theo mệnh lệnh của người lớn mà khôngđược đặt câu hỏi, điều này có thể khiến trẻ cảm thấy áp lực và thiếu tự tin đểthể hiện bản thân
Hạn chế khả năng sáng tạo:
Việc tuân theo quy tắc, lễ giáo một cách cứng nhắc có thể hạn chế khả năngsáng tạo của trẻ em
Trẻ em có thể trở nên rụt rè, thiếu tự tin trong việc đưa ra ý tưởng mới
Khó khăn trong giao tiếp:
Việc tôn trọng người lớn tuổi có thể khiến trẻ em e dè, ngại ngùng trong việcgiao tiếp với họ
Trẻ em có thể gặp khó khăn trong việc chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bảnthân với người lớn
Trang 10 Khi trẻ được dạy phải im lặng và lắng nghe người lớn, điều này có thể khiếntrẻ ngại giao tiếp và chia sẻ suy nghĩ của mình.
Trẻ có thể gặp khó khăn trong việc thể hiện bản thân và xây dựng các mốiquan hệ với người khác
Gây mâu thuẫn trong gia đình:
Khi có sự khác biệt về quan điểm giữa các thế hệ, điều này có thể dẫn đếnmâu thuẫn trong gia đình
Trẻ có thể cảm thấy khó khăn khi phải lựa chọn giữa việc tuân theo mệnhlệnh của người lớn và theo đuổi ý kiến của riêng mình
Trang 11*Tóm lại: Văn hóa "kính trên nhường dưới" có những mặt tích cực nhưng cũng cónhững hạn chế nhất định trong việc giáo dục con trẻ Cha mẹ cần giáo dục con trẻ vềgiá trị của sự tôn trọng một cách hợp lý để con phát triển toàn diện.
d/ Lợi ích văn hoá “kính trên nhường dưới” đối với Việt Nam
_Tạo sự gắn kết và trật tự trong xã hội:
Kính trên nhường dưới giúp duy trì sự tôn trọng và trật tự trong các mối quan hệ
xã hội, từ gia đình đến cộng đồng
Khi mọi người tôn trọng người lớn tuổi và những người có địa vị cao hơn, họ sẽ
dễ dàng hợp tác và đoàn kết hơn
_Thúc đẩy sự hòa hợp và bình yên:
Kính trên nhường dưới giúp mọi người cư xử với nhau một cách lịch thiệp vàtôn trọng, tạo nên một xã hội hòa hợp và bình yên
Khi mọi người biết nhường nhịn và giúp đỡ lẫn nhau, xã hội sẽ bớt đi nhữngmâu thuẫn và xung đột
_Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống:
Kính trên nhường dưới là một giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam, thểhiện lòng hiếu thảo, sự biết ơn và tinh thần đoàn kết
Việc duy trì văn hóa này giúp bảo tồn bản sắc dân tộc và truyền lại cho thế hệsau
_Giúp thế hệ trẻ học hỏi từ những người đi trước:
Kính trên nhường dưới khuyến khích thế hệ trẻ học hỏi kinh nghiệm và kiếnthức từ những người lớn tuổi hơn
Điều này giúp thế hệ trẻ phát triển bản thân và đóng góp cho xã hội
_Tạo ra môi trường sống văn minh và lịch sự:
Kính trên nhường dưới góp phần tạo ra một môi trường sống văn minh và lịch
sự, nơi mọi người đối xử với nhau một cách tôn trọng và chan hòa
Điều này giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo ấn tượng tốt đẹp với dukhách quốc tế
_Ngoài những lợi ích trên, văn hóa "kính trên nhường dưới" còn giúp:
Tăng cường lòng tin và sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình và cộngđồng
Tạo ra môi trường học tập và làm việc hiệu quả
Nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
_ Văn hóa "kính trên nhường dưới" thể hiện qua:
Các nghi lễ truyền thống: Lễ Tết, giỗ tổ, cúng bái
Các phong tục tập quán: Ăn cơm, đi đứng, ứng xử
Các câu ca dao, tục ngữ: "Kính lão đắc thọ", "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quảnhớ kẻ trồng cây"
Trang 122) Chủ đề 2: Văn hoá nhiều thế hệ sống chung trong một gia đình
a/ Khái niệm
_Gia đình có văn hóa sống chung
nhiều thế hệ (còn hay gọi là gia
đình “Tứ Đại Đồng Đường”) được
coi là gia đình truyền thống liên
quan tới dạng gia đình trong quá
khứ Đó là một nhóm người ruột
thịt của một vài thế hệ, sống chung
với nhau dưới một mái nhà,
thường từ ba thệ hệ trở lên, tất
nhiên trong phạm vi của nó còn có
cả những người ruột thịt từ tuyến
phụ
_Hiện nay, không ít gia đình trẻ muốn sống riêng với lý do được tự do, thoải mái, song,
để có một mái ấm riêng không phải là điều đơn giản Chính vì vậy, việc gia đình nhiềuthế hệ, đặc biệt là ông bà, con, cháu,… cùng sống chung là điều khá phổ biến Nhiềungười chia sẻ, sống chung với ông bà, cha mẹ, con cháu sẽ có nhiều cái lợi Khi ởchung, vợ chồng trẻ sẽ bớt được một khoản chi phí khá lớn về tiền nhà, điện, nước…;ông bà phụ lo cơm nước, việc nhà; ông bà cũng là người giúp các con chăm sóc, đưa -đón vào buổi tối hoặc ngày nghỉ khi cả hai vợ chồng bận việc đột xuất, đặc biệt là lúctrẻ đau ốm… Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích gia đình ba thế hệ cũng thường gặpphiền toái bởi bất đồng quan điểm trong nhiều vấn đề
b/ Ảnh hưởng của văn hoá gia đình sống trong nhiều thế hệ
_Văn hóa sống nhiều thế hệ chung một nhà đề cập đến sự pha trộn và giao thoa của cácgiá trị, niềm tin, phong tục, truyền thống và ngôn ngữ của nhiều thế hệ trong một cộngđồng hoặc gia đình Nó có thể ảnh hưởng đến xã hội và cá nhân theo các cách sau:
Giao lưu văn hóa: Khi có sự pha trộn nó tạo ra sự giao lưu và trao đổi văn hóa.Điều này có thể dẫn đến sự tăng cường hiểu biết và sự đa dạng văn hóa, mở ra
cơ hội cho việc học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các thế hệ
Sự đa dạng và sáng tạo: Khi nhiều thế hệ có sự ảnh hưởng lẫn nhau trong vănhóa, nó tạo ra một môi trường đa dạng và khuyến khích sự sáng tạo
Giáo dục và học hỏi: Văn hóa sống nhiều thế hệ chung một nhà có thể làm tăngcường việc truyền đạt kiến thức và giáo dục giữa các thế hệ
Thay đổi và thách thức: Sự pha trộn văn hóa cũng có thể tạo ra sự thay đổi vàthách thức đối với các giá trị và truyền thống hiện có Các thế hệ trẻ có thể mangđến các quan điểm và giá trị mới, đồng thời làm thay đổi và cập nhật các yếu tố
Trang 13_Ưu điểm:
Sự đa dạng và sáng tạo:
Văn hóa nhiều thế hệ sống chung một nhà tạo ra một môi trường đa dạng
Sự sáng tạo và trao đổi ý tưởng giữa các thế hệ, pha trộn các giá trị và truyềnthống từ các thế hệ khác nhau tạo ra cơ hội để tạo ra những ý tưởng mới vàđộc đáo
Học hỏi và truyền thụ kiến thức:
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm giữacác thế hệ
Các kĩ năng, kiến thức thế hệ trước sẽ được truyền cho thế hệ sau
Tăng cường hiểu biết và sự đồng cảm:
Giao lưu và pha trộn văn hóa giữa các thế hệ khác nhau đóng vai trò quantrọng trong việc tăng cường hiểu biết và sự đồng cảm
Chia sẻ những giá trị và truyền thống của nhau giúp có một tinh thần đoànkết trong gia đình
_Khuyết điểm:
Xung đột giữa các giá trị:
Văn hóa có thể gây ra xung
đột và mâu thuẫn giữa các
giá trị và quan điểm khác
Mất mát đặc trưng văn hóa:
Trong quá trình pha trộn văn hóa, sẽ xảy ra hiện tượng mất mát đặc trưngvăn hóa của từng thế hệ
Các giá trị và truyền thống có thể bị lãng quên hoặc thay đổi theo thời gian,dẫn đến mất mát sự độc đáo và đặc trưng của mỗi thế hệ
Khó khăn trong việc tạo sự cân bằng:
Duy trì sự cân bằng và hài hòa giữa các giá trị và truyền thống của các thế hệkhác nhau là một thách thức
Xảy ra sự bất đồng và xung đột giữa các thế hệ về quan điểm và cách tiếpcận vấn đề, gây ra căng thẳng và khó khăn trong việc tạo sự hòa hợp và đồngthuận