1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cu ý kiến của người dân về giải php khắc phục ô nhiễm tiếng ồn ở thành phố hồ chí minh

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ý Kiến Của Người Dân Về Giải Pháp Khắc Phục Ô Nhiễm Tiếng Ồn Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lộ Xuan Hoa, Lộ Van Chuyộn, Vũ Phan Thị Duyờn, Huynh Tan Dat, Nguyễn Thành Luõn, Nguyễn Thị Kim Ngõn, Nguyễn Thị Yờn Nhi
Người hướng dẫn ThS. Pham Thi Oanh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Hy vọng nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về ô nhiễm tiếng ồn và những hệ lụy của nó, qua đó đề xuất các giải pháp để ngăn chặn, giảm thiêu những ảnh

Trang 1

DE CUONG NGHIEN CUU

DE TAI:

GHIEN CUU Y KIEN CUA NGUOI DAN

VE GIAI PHAP KHAC PHUC

O NHIEM TIENG ON O THANH PHO HO CHI MINH

Lép hoc phan: 420300319833 Nhom: 5

GVHD: Th S Pham Thi Oanh

Trang 2

ot 2 Kee

GARVONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI

Nguyễn Thành Luân

Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 3

PHAN MO DAU:

1.Ly do chon dé tai:

2.Mục tiêu nghiên cứu:

2.1.Mục tiêu chính:

2.2.Mục tiêu cụ thể:

3.Câu hỏi nghiên cứu:

4.Giả thuyết nghiên cứu:

5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu:

3.Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó:

NOI DUNG - PHƯƠNG PHÁP:

1.Thiết kế nghiên cứu:

2.Định nghĩa, vận hành hóa khái niệm:

3.Biến số, cách đo lường:

4.Chọn mẫu:

5.Phương pháp nghiên cứu:

5,1.Quy trình thu thập dữ liệu:

5.2.Xử lý dữ liệu:

CẦU TRÚC DỰ KIÊN CỦA LUẬN VĂN:

*Chương 1: Cơ sở lý luận về vẫn đề ô nhiễm tiếng ồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

1.Tông quan về tiêng ôn

Trang 4

2.Dac diém cua tiéng Ôn

3.Mức độ ảnh hưởng của tiếng Ôn

+*Chương 2: Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.Thực trạng

2.Đánh giá thực trạng

3.Phân loại

Chương 3: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm tiếng ồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí

1.NÑguyên nhân khách quan

2.Nguyên nhân chủ quan

3.Danh gia các nguyên nhân

Chương 4: Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm tiếng ồn trên địa bàn khu vực Thanh pho Ho Chi Minh

1.Cơ sở đề xuất giải pháp

2.Gnải pháp

3.Một số khuyến nghị về giải pháp nhằm khắc phục ô nhiễm tiếng ồn

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU:

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TAI LIEU TIENG VIET:

TAI LIEU TIENG ANH:

TAI LIEU TRUC TUYEN:

PHU LUC BANG CAU HOI KHAO SAT:

Trang 5

BANG CHAM DIEM TIEU LUAN CUOI KHOA

(DE CUONG NGHIEN CUU)

Phươn | Thiết kế nghiên cứu

& phap nghién Phương pháp nghiên cứu hi ha hiên cú Còn diễn òn diễn giải sơ sai giải all

Bảng khảo sát

Hình | Diấn đạự Chính tả

thức

Hình thức trình bày

Trích Ghi ăn đâu đình

dẫn và |° nguồn, ây ủ cho

„:a_ | các trích dân trong bài

Trang 6

liệu tham khảo

Trang 7

GHIEN CUU GIAI PHAP KHAC PHỤC Ô NHIEM TIENG ON

Ly do chon dé tai

Trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp, con người vẫn đang tiếp tục từng bước phát triển nền công nghiệp hiện đại, khang định vị thế bá chủ của mình trên Trái Dat Tuy nhiên, điều gì cũng có cái giá của nó, và hệ quả của nó chính là trình trạng ô nhiễm môi trường sông Ô nhiễm tiếng ồn một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất mà chúng ta

phải đối mặt

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong ba thập niên trở lại đây, nạn ô nhiễm tiếng

ồn ngày càng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống của con người, nhất là tại các nước đang phát triển Vốn nằm trong danh sách các nước đang phát triển, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với những ảnh hưởng nặng nề mà ô nhiễm tiếng ôn gây ra Ô nhiễm tiếng ồn

đã tác động không nhỏ đến đời sống của người dân cả về tâm, sinh lý lẫn hiệu quả công VIỆC

Hiện nay ở nước ta, nhất là ở đô thị, tình trạng ô nhiễm tiếng ồn đã lên đến mức báo động Ô nhiễm tiếng ôn đang có xu hướng gia tăng tại các thành phố lớn như Thành phố

Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Theo kết quả nghiên cứu của Sở Khoa học Công nghệ

& Môi trường, tại các điểm khảo sát phố biến ở Hà Nội (một số nút giao thông và tuyến phố chính) mức ồn giao thông trung bình 77 82dB, còn tại TP Hồ Chí Minh những kết quả

đo đạc tiếng ồn trên nhiều tuyên đường của thành phố đều vượt mức cho phép nhiều lần Chăng hạn, các nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh, Đinh Tiên Hoàng Điện Biên Phủ, ngã sáu Gò Vấp, ngã tư An Sương, vòng xoay Phú Lâm, ngã tư Huỳnh Tân Phát Nguyễn Văn Linh, ngã sáu Dân Chủ, ngã sáu Phù Đồng và cả các tuyến đường chính trong nội thành vào giờ cao điểm Ngay cả trong đêm khuya, tức là từ 23 giờ đến 6 giờ, mức độ tiếng

ồn đo được vẫn quá giới hạn cho phép

Nhận thức rõ đây là một vấn đề cấp bách và cần phải ngăn chặn ngay lập tức Vốn đã được Chính phủ quan tâm từ rất sớm, tuy nhiên phần lớn nhận thức của người dân còn rất kém, chưa thực sự quan tâm đúng mức đến ô nhiễm tiếng ồn và những hệ lụy do nó gây

ra, phan vi những Chính sách, Nghị định của Chính phủ vẫn chưa thực sự có hiệu quả, còn nhiều lỗ hông và những trường hợp "bỏ ngỏ" trong xử phạt dẫn đến mức ảnh hưởng của tiếng ồn không hề giảm trong thời gian gần đây và bên cạnh đó người người dân vẫn chưa

có những biện pháp thích hợp đề giải quyết vẫn đề này.

Trang 8

Dưới những ảnh hưởng tiêu cực mà ô nhiễm tiếng ồn gây ra, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu ý kiến của người dân về giải pháp khắc phục

ô nhiễm tiếng ồn ở Thành phố Hồ Chí Minh” Hy vọng nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về ô nhiễm tiếng ồn và những hệ lụy của

nó, qua đó đề xuất các giải pháp để ngăn chặn, giảm thiêu những ảnh hưởng tiêu cực của

ô nhiễm tiếng ồn đến người dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứ

Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào?

Nguyên nhân nào gây ra trình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở Thành phô Hồ Chí

Làm thế nào nào đề khắc phục trình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở Thành phố Hồ

Hiện nay, chưa có giải pháp nào thật sự hiệu quả để khắc phục ô nhiễm

tiếng ồn ơt TP Hồ Chí Minh

Trang 9

Doi tượng và phạm vi nghiên cử , - a Đôi tượng nghiên cứu: Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm tiêng ôn ở

Thành phố Hồ Chí Minh

Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát ý kiến của người dân ở tưmột số quận trên

địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể, gồm các quận: Quận Tân Bình, Quận

Gò Vấp, Quận Bình Thạnh, Quận |

Ý nghĩa khoa học và thự ễ ủa nghiên cứ

Ý nghĩa khoa họ

Tổng quát, đánh giá của người dân về thực trạng chung, về mức độ ảnh hưởng

của ô nhiễm tiếng ồn đối với người dân ở khu khu vực Thành phố Hồ Chí

Thống kê một cách khái quát đánh giá của người dân về những nguyên nhân

chính của ô nhiễm tiếng ồn ở khu vực Thành phố Hỗ Chí Minh

Đề xuất của người dân về các định hướng và giải pháp cụ thê đề giảm thiểu ô

nhiễm tiếng ồn ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Là cơ sở lý luận phục vụ cho những nghiên cứu sau sau này về vấn dé ô nhiễm tiếng ồn, đặc biệt là nghiên cứu về các giải pháp khắc phục ô nhiễm tiếng ồn

Cung câp cho người dân những kiên thức cơ bản về ô nhiễm tiếng ôn và những

hệ lụy của nó, qua đó nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc phòng, tránh hậu quá của ô nhiễm tiếng ồn

Thống kê các giải pháp nhằm hạn chế đến mức tôi đa những ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn và đề xuất các giải pháp mới có thê áp dựng vào thực tế đời sống của người dân để giảm thiểu ô nhiễm tiếng ôn trên địa bàn TP Hồ Chí

nh nói riêng và các địa phương khác nói chung

ÔNG QUAN TÀI LIỆ

Tiếng ôn: là tập hợp của những âm thanh có cường độ và tân số khác nh hỗn loạn gây cảm giác khó chịu cho người nghe, có ảnh hưởng xấu đến làm việc và nghỉ ngơi của con người

Trang 10

Trích dẫn từ: Nguyễn Ngọc Thạch, 2013 Hién trạng ô nhiễm tiếng Ôn ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các giải pháp quản lý, Đồ án tốt nghiệp, Đại

học Công nghiệp Thực Phẩm thành phô Hồ Chí Minh)

O nhiém tiéng 6n (noise pollution, noise : là tiếng ồn môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật

( Trích dẫn từ: Wikipedia, Ô nhiễm tiếng ôn,

Ô nhiễm tiếng ồn

Nguôn ôn (nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn): Nguồn ồn là nguồn phát ra tiếng ồn Hầu hết ở các nước, nguồn gây ô nhiễm tiếng ôn chủ yếu từ tiếng ồn ngoài trời (tiếng ồn môi trường) như phương tiện giao thông, vận tải, xe có động cơ, máy bay và tàu hỏa

(Trích dẫn từ: Wikipedia, Ô nhiễm tiếng Ôn,

Ô nhiễm tiếng ồn

Thực trạng ô nhiễm tiếng ôn: là mức độ của ô nhiễm tiếng ồn Tại các đô thị hiện nay, ô nhiễm tiếng ồn đang ngày càng trầm trọng Các nghiên cứu đã

khăng định, ô nhiễm tiếng ồn dẫn đầu danh sách các dạng ô nhiễm không khí

có hại cho sức khỏe

(Trích dẫn từ: Công thông tin điện tử Bộ Giao Thông Vận Tải, Nguy hại từ ô nhiễm môi trường,

Giải pháp khắc phục ô nhiễm tiếng ôn: là tông hợp các giải pháp, biện pháp

có chủ đích với mục đích giảm thiểu các hậu quả, ảnh hưởng của những tác động của ô nhiễm tiếng 6n gay ra

(Tham khảo ổịmh nghĩa giải pháp từ: Wiktonary, Định nghĩa Giải pháp, https://vi.wiktionary.org/wikUgiải pháp#Tiếng Việt)

Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa hiện đại hóa, ô nhiễm tiếng ồn đang

là vẫn đề nhạy cảm và mang tính toàn cầu đặc biệt là các nước đang phát triển Nhận thức

rõ đây là vấn đề cấp bách và cần được giải quyết ngay lập tức nên đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này, họ đã đánh giá trên nhiều lĩnh vực, nhiều phương diện quan trọng Thông qua việc tìm đọc, tham khảo, phân tích, chọn lọc và tông hợp các nghiên cứu trước đó, chúng tôi đã tông hợp các nội dung quan trọng sau đây

Trang 11

Về thực trạng ô nhiễm tiếng 6n, trong nghién ctru “The effec

on the citizens in Ho Chi Minh city”, tac gia da lam r6 về thực trạng ô nhiễm tiếng ồn trên

địa bàn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đã đánh giá rằng thực trạng ô nhiễm

tiếng ôn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đang ở mức báo động Kết quả ô nhiễm tiếng ồn mới quan trắc trên một số tuyến đường ở Thành phó Hồ Chí Minh đã nhiều lần vượt ngưỡng cho phép Từ kết quá khảo sát, có khá nhiều nơi ô nhiễm tiếng ôn cao, chăng hạn như giao lộ giữa các trục đường chính trong giờ cao điểm Kế cả đêm khuya hay nói cách khác là từ 11 giờ đêm đến 6 giờ sáng, mức âm thanh đo được cũng không nằm trong giới hạn cho phép Ngoài ra, các loa di động dùng đề chơi nhạc hay hát karaoke trên các đường phố ở Thành phố Hồ Chí Minh đang trở nên căng thăng trong thời gian gần đây

) Còn theo nhóm tác giả trong nghiên cứu “Đánh giá tác động của tiếng ồn từ hoạt động giao thông đường bộ đến người dân sống ven một số tuyến đường ở phía Nam thành phố Huế” Nhóm tác giả đã dựa trên phương thức điều tra bằng bảng hỏi và phương thức thực nghiệm bằng cách đo mức ôn tại 9 vị trí dọc hai bên các tuyến đường giao thông, nhóm tác giả đã rút ra được một số kết quả sau đây Mức độ tiếng

ồn theo đặc tính A đa số đều vượt quy chuẩn cho phép (26:2010/BTNMT) vào giờ cao điểm và các ngày thường Vào ngày thường, từ 6 giờ đến 21 giờ mức ồn dao động trong khoảng 61,6 dB đến 78,8 dB, đa số vượt mức cho phép ngoại trừ 2 vị trí K3 và K5, trong khi cùng thời điểm ngày nghỉ, hầu hết các vị trí đo đều có mức ồn nằm trong quy chuân QCVN 26:2010/BTNMIT Đồng thời, cả ngày thường và ngày nghỉ đều có lượng xe lưu thông cao hơn hắn vào các giờ cao điểm (6g30 — — — 14g30 và

— 18g00), kéo theo sự gia tăng mức ồn đo được vào các khoảng thời gian này (Trịnh Thị Giao Chỉ và Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2012) Cũng theo đó, trong nghiên cứu “Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn giao thông trên hai trục đường Điện Biên Phủ và Ba Tháng Hai, một số kiến nghị ban đầu về biện pháp giảm thiểu tiếng ồn”, tác giả đã chỉ ra được những vân đề chính Nghiên cứu cho thầy ở cả hai tuyến đường này thường có lượng xe lưu thông lớn, tiếng ồn lớn, thường kẹt xe Thông qua các phương pháp nghiên cứu như đo đạc, hồi cứu, sưu tầm và xử ly số liệu, tác giả đã chỉ ra rằng trên trục đường Điện Biên Phủ năm

vào thời điểm 7h 10h tiếng ồn tăng từ 79 82.5db, từ 10h 15h giảm còn 75db, từ l6h

18h tăng lên 80.2db và tiến hành đo tiếng ồn vào năm 2006, mức ồn ngày càng tăng giao động từ 76 85db, thời điểm mà tiếng ồn lớn nhất là giờ tan ca của cán bộ, công nhân, nhân viên và học sinh Trên trục đường Ba Tháng Hai, mức ôn dao động từ 79 85db, thời điểm tiếng ồn thường nhiều nhất vào giờ cao điểm, kẹt xe (Đoàn Thị Linh Phương, 2006) Vào năm 2007, trong nghiên cứu “Ô nhiễm do tiếng ồn giảm thính lực, điếc nghề nghiệp của

Trang 12

nhiễm tại 5 xưởng sản xuất và khu vực hành chính của công ty cô phần cơ khí ô tô Thông Nhất Cụ thể, cường độ tiếng ồn tại các điểm đo các xưởng sản xuất tính chung vượt tiêu chuân cho phép chiếm tỷ lệ cao, 72,7% tong số mẫu đo Bên cạnh đó, cường độ tiếng ồn tại các khu vực hành chính có mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép (31,3%) tuy nhiên vượt tiêu chuẩn không cao (Nguyễn Ngọc Diễn và cộng sự, Trong nghiên cứu “Ứng dụng

hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn từ hoạt động giao thông tại đô thị” Nhóm tác giả đã làm rõ được những sự khác biệt trong mức độ ảnh hưởng của tiếng ôn từ hoạt động giao thông đô thị với người dân thông qua các phương pháp: phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nghiên cứu, dự án đã triên khai, ., phương pháp thực nghiệm đo mức độ tiếng ồn tại 176 điểm tại cùng một thời điểm khảo sát, và phương pháp nội suy đánh giá IDW, cụ thể như sau: Thứ nhất, các khu dân cư tại các tuyến đường lớn chịu ảnh hưởng từ tiếng ôn nhiều nhất vào các giờ cao điểm Tại các giờ cao điểm, các tuyến đường chính đều có mức độ tiếng ồn giao động lớn từ 85 — 88 đBA, trong khi tại cùng một thời điểm tại các tuyến đường hẻm có mức độ tiếng ôn nhỏ chỉ từ 68 —

Thứ hai, có sự khác biệt về mức độ ồn và thời điểm ồn giữa các ngày trong tuần và ngày cuôi tuần, cụ thé, tai 176 vị trí quan trắc vào 3 thời gian khác nhau trong ngày, đối với cả ngày nghỉ và ngày thường thì kết quả các giá trị đo trung bình đều vượt ngưỡng cho phép Đối với ngày nghỉ và ngày thường, có kết quả với các giá trị trung bình đều cao hơn so với QCVN 26:2010/BTNMIT (từ 6h 21h là 70dBA) Mức ồn trung bình (ngày thường) đo được

dBA, 80.1 + 1.3 dBA va 82.5 + 1.3 đBA và mức ôn trung bình (ngày nghỉ) đo được vào các khoảng thời gian tương tự lần luot 1a 82.7 + 1.5 dBA, 81.4 + 1.3 dBA và 83.3 £13

dBA Trong khi đó, mức ồn tối đa cho phép đối với QCVN 26:2010/BTNMT(_ 21h) chỉ

là 70 đBA (Trần Thị Ngọc Hà và cộng sự Xét về thực trạng hiểu biết cũng như kiến thức của người dân đối với ô nhiễm tiếng ồn cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu vẫn

đề này Theo tác giả công trình nghiên cứu “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, và hành

vi phòng chống ô nhiễm tiếng ồn và điếc nghề nghiệp của công nhân ở một số nhà máy,

xí nghiệp có tiếng ồn cao tại Thành phố Hỗ Chí Minh”, tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, tiến hành nghiên cứu gồm 2130 người Tất cả được yêu cầu điền bảng câu hỏi đã được soạn sẵn gồm những thông tin về điếc nghề nghiệp và phòng chống,

dữ kiện được phân tích bằng phần mềm Epidata 10.0 Theo tác giả, mặc dù công nhân làm việc trong môi trường tiếng ôn cao vượt mức cho phép nhưng công nhân không được trang

bị đầy đủ các kiến thức cũng như không có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn và điếc

Trang 13

nghề nghiệp, đồng thời cũng không được trang bị đồ bảo hộ phòng chống tiếng ôn (cụ thê:

tỷ lệ người trang bị rất thấp và tỷ lệ người lao động được học về vệ sinh lao động rất thấp (3.61%), ty lệ người được trang bị bảo hộ lao động phòng chống tiếng ồn và điếc nghề nghiệp còn rất thấp là (23.88%), tỷ lệ người lao động sử dụng trang bị bảo hộ còn rất thấp

so với mức độ thường xuyên là 23.97%, thỉnh thoảng là 13.47%) (Đặng Xuân Hùng, Trong nghiên cứu “Ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đối với con người và định hướng cân bằng sức khỏe cho học sinh trung học phô thông” năm 2008, tác giả đã nghiên cứu về sự hiệu biết của học sinh trung học phố thông về ô nhiễm tiếng ồn Kết quả đưa ra sau quá trình khảo sát cho thấy phần lớn học sinh chưa hiểu rõ, hiểu đúng về “khái niệm”

ô nhiễm tiếng ôn, cho thấy mức độ quan tâm của các em vẻ tình trạng ô nhiễm tiếng ồn chưa được cao (ví dụ: khi được hỏi “nói chuyện có phải là một dạng tiếng ồn?” 74% học sinh cho là không phải vì đây là âm thanh phát ra bình thường, 14% cho rằng nói chuyện được xếp vào tiếng ôn khi nó cắt ngang một hoạt động yên tĩnh, 12% còn lại cho rằng tùy

vào khi nói chuyện phát ra âm thanh lớn hay nhỏ thì mới có thê biết là hình thành tiếng ồn

hay không) (Trần Ánh Nhật Hưởng, 2008)

Tóm lại, các tác giả đã có những đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm tiếng ồn Các tác giả đã nghiên cứu trên nhiều phương diện, khía cạnh khác nhau như làm rõ thực trạng ô nhiễm tiếng ồn trên các tuyến đường giao thông, các nhà máy, xí nghiệp và mức độ hiều biết cũng như kiến thức của người dan vé van nan 6 nhiễm tiếng ồn Hầu như các công trình nghiên cứu của các tác giả đều cho thấy rằng ô nhiễm tiếng ồn đã và đang trở nên rất phức tạp trên nhiều phương diện, lĩnh vực trong đời sống Các công trình nghiên cứu đã định hướng về cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu của nhóm chúng tôi

Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn còn đề lại nhiều ảnh hưởng đến cuộc sông và sức khỏe của con người Trong nghiên cứu “Đánh giá tác động của tiếng ôn từ hoạt động giao thông đường bộ đến người dân sông ven một số tuyến đường ở phía Nam thành phô Huế” Các tác giả đã kết luận rằng tiếng ồn có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và hoạt động sinh hoạt của người dân Cụ thẻ, kết quả điều tra cho thấy: 78% người dân bị ảnh hưởng về sức khỏe do tiếng ôn giao thông đường bộ (đau đầu, khó ngủ, tăng huyết áp, các bệnh liên quan đến thính giác trong đó chủ yếu là đau đầu và khó ngủ với tỷ lệ tương ứng là 44.4% và 38.5%), 22% còn lại cho rằng tiếng ồn không gây ra cho họ những tác hại nào

về mặt sức khỏe và tỷ lệ cảm thấy bị làm phiền bởi tiếng ồn ở mức 4 và mức 5 khi nghỉ ngơi lần lượt là 39% và 14% Tương tự, tiếng ồn giao thông đường bộ cũng gây ra sự khó chịu nhiều và cực kì khi người dân chuẩn bị rơi vào giấc ngủ với các tỷ lệ tương ứng là

Trang 14

35% và 21% (Trịnh Thị Giao Chỉ và Nguyễn Thi Ngoc Hà, 2012) Ngoài ra, theo tác giả feld và Mark P Matheson trong nghiên cứu “Non effects on health”, cac tac giả đã chỉ ra tác động của tiếng ôn đối với sức khỏe chúng ta

Cụ thê, tiếng ồn đã có ảnh hưởng đến hệ tim mạch Ví dụ như: những người thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn ở mức ít nhất 85db có huyết áp cao hơn những người không tiếp xúc với tiếng ôn Tương tự như vậy, mức độ tiếng ồn làm tăng áp suất tâm thu và tâm trương

ở và dự đoán nguy cơ tử vong tăng lên Trong nghiên cứu “Public awareness ofthe Impacts ollution on human health”, tác giả đã tông hợp lại một số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người dân Nghiên cứu đã cho thấy ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ôn đến sức khỏe con người Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe gây ra tình trạng như đau đầu, mất ngủ, roi loan tam ly, mat sw tap trung trong công việc và những ảnh hưởng khác như mắt thính lực, khả năng tiếp thu cũng như học tập trở nên khó khăn hơn; đột quy, tăng huyết áp và giảm thiêu chất lượng cuộc sống Còn theo tac gia Huynh Thị Thiên Thư, 2014 trong nghiên cứu “Thực trạng và những tác hại của ô nhiễm tiếng ồn”, tác giả đã chỉ ra rằng ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hành vi của người Bên cạnh đó, ô nhiễm tiếng ồn còn ảnh hưởng đến tai: thính giác của con người

bị giảm dần, lâu ngày sẽ bị điếc hoàn toàn Ngoài ra, ô nhiễm tiếng ồn còn gây rối loạn giác ngủ: gây khó ngủ, mất ngủ dẫn đến mệt mỏi, không tập trung: gây ra bệnh tim mạ

có thê tăng rủi ro nhồi máu cơ tim Ô nhiễm tiếng ồn còn ảnh hưởng đến công việc: gây khó khăn cho sự đối thoại, giảm năng suất làm việc các nhóm giá Nguyễn Ngọc Diễn và cộng sự, 2007 trong nghiên cứu “Ô nhiễm do tiếng ồn giảm thính lực, điếc nghề nghiệp của công nhân cơ khí tại ô tô Huế” các tác giả đã xác định thính lực toàn thể lao động tại Công ty cỗ phần cơ khí ô tô Thống nhất (tiếp xúc trực tiếp: làm tại các phân

xưởng: tiếp xúc gián tiếp: làm việc tại khu hành chính) Kết quả là tỷ lệ giảm thính lực ở

những người lao động trực tiếp (33.1%) cao hơn so với những người lao động gián tiếp,

tỷ lệ giảm thính lực của công nhân là 35.55% + 1.42 Có 30 trường hợp điếc nghề nghiệp với biểu đồ thính lực có hình ảnh V, đặc trưng cho điếc nghề nghiệp do tiếng ôn ở tần số 4000Hz chiếm tỉ lệ 11.8% và tăng theo thâm niên

Tóm lại, thông qua các công trình nghiên cứu, các tác giả đã cho thấy rằng ô nhiễm tiếng ồn đã có rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, đời sống của con người Nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khoẻ, các hoạt động sản xuất, làm giảm năng suất làm việc, làm mất đi tính bảo toàn thông tin khi giao tiếp, dé lai nhiều di chứng cho con người (lãng tai, thiếu tập trung, rôi loạn giâc ngủ, .) Bên cạnh đó, các nghiên cứu còn chỉ ra

Trang 15

rằng việc trang bi các thiết bị chống ôn ở khu công nghiệp còn quá lơ là, cho thấy doanh

nghiệp làm việc thiêu trách nhiệm, chính quyền làm việc thiếu chuyên nghiệp, không mạnh

tay Các công trình nghiên cứu đã đưa ra những định hướng phục vụ cho công trình nghiên cứu của nhóm chúng tôi

Về nguyên nhân gây ra ô nhiễm tiếng ồn, trong nghiên cứu “The effects of noise pollution on the citizens in Ho Chỉ Minh city”, tác giả đã đề cập đến những nguyên nhân quan trọng gây ra ô nhiễm tiếng ồn Nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc sông của con người có thê xuất phát từ nhiều khía cạnh, cụ thể bao gồm hai nguyên nhân chính: nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân nhân tạo Đầu tiên có thể kê đến là do các phương tiện như xe máy, tàu hỏa, máy bay, các phương tiện cơ giới Thứ hai là tiếng ồn phát ra từ các tòa nhà công nghiệp, những tiếng ồn phát sinh trong cuộc sống hằng ngày có thê là la hét, có thể là tiếng nhạc lớn, tiếng én từ điện thoại, máy nghe nhạc Tiếng ồn ở đô thị là

do công nghiệp, giao thông, xây dựng dịch vụ trong đó ô nhiễm tiếng ồn giao thông là nặng nhất Còn theo tác giá Bùi Hoàng Việt

nghiên cứu “Giảm tiếng ồn sản xuất của các máy gia công gỗ”, đã làm rõ nguyên nhân gây

ồn cụ thê: nguyên nhân gây ồn chính ở máy bào CP6 7 thuộc hành trình chạy không và

làm việc, trong đó nguồn ồn cơ bản là tiếng ồn của khí động học do dòng khí xoay cuốn trên các cạnh của dao, các trục dao và cũng do không khí bị nén đột ngột do lưỡi dao tác động, ngoài ra còn có tiếng ồn cơ học được tạo ra bởi rung động tử quá trình làm việc của động cơ, các bộ truyền bánh răng, đai, xích, rung động của trục dao do cân bằng không tốt

và hao mòn các ô đỡ, rung động của bản thân máy, các vỏ máy hay các bộ phận phụ trợ khác Theo nghiên cứu “Thực trạng và những tác hại của ô nhiễm tiếng én” da gia da chi

ra nhitng nguyén nhan gay ra 6 nhiém tiéng 6n Nguyén nhan do gay ra 6 nhiém tiéng 6n chủ yếu là do phương tiện giao thông tăng nhiều hàng năm, mật độ xe trên đường lớn Về môi trường làm việc, chỗ ở: sông gần nhà ga, trường học, gần chợ và gần nhà có công các công trình xây dựng Trong quá trình xây dựng công nghiệp sản xuất: sử dụng các loại máy móc trong xây dựng Trong sinh hoạt: bật nhạc quá lớn như ở bar, trung tâm điện máy (Huỳnh Thị Thiên Thư, 2014)

Tóm lại, các tác giả đã có những đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu về nguyên nhân gây ra ô nhiễm tiếng ồn Hầu hết ở mỗi công trình nghiên cứu, các tác giả đã cho thấy những nguyên nhân xuất phát từ tự nhiên (động đất, sắm sét, mưa rào, bão, .)

hầu như không ảnh hưởng và chỉ xuất hiện một vài khu vực nhất định Phần lớn, các

nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn đều xuất phát từ con người; từ các hoạt động nhân tạo

Trang 16

định (các rung động của động cơ truyền động, rung động của động cơ với vỏ máy) và một vài nguyên nhân khác Các nghiên cứu của các tác giả đã góp phần không nhỏ trong việc đưa ra cơ sở lý luận thực tiễn và định hướng cho nghiên cứu của nhóm chúng tôi

Về giải pháp, các tác giá đã đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục trình trạng ô nhiễm tiếng ồn Cụ thẻ, theo tác giả Bùi Hoàng Việt, 2019 trong nghiên cứu “Ứng dụng

hệ thống thông tin địa lý trong việc thành lập bản đồ ô nhiễm tiếng ồn tại phường Phú Hòa,

thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” vào năm 20 19, tác giả đã đưa một số giải pháp

quan trọng nhằm giảm thiêu ô nhiễm tiếng ôn Thứ nhất, tác giả đã đưa ra một số giải pháp

về công tác quản lý nhằm kiêm soát chặt chẽ tình trạng kỹ thuật của các phương tiện giao thông thông qua các biện pháp hành chính Bên cạnh đó đã đề xuất những biện pháp mới như: quy định tốc độ chạy và lứa tuôi sử dụng xe có động cơ, khắt khe hơn trong việc thi lấy bằng lái xe; sử phạt nghiêm các vụ vi phạm luật lệ giao thông của phương tiện tham gia gia giao thong trên đường; giảm lệ phí nhập phụ tùng cho những loại xe đời mới, cải tiến, gây tiếng ồn nhỏ và đánh thuế cao với những xe đời cũ gây tiếng ôn lớn Thứ hai, tác giả đã đưa ra một số giải pháp về kỹ thuật môi trường Giải pháp được xem là có hiệu quả

về kinh tế và mang tính khả thi cao là sử dụng cây xanh Cây xanh trồng thành nhiều dải

có tác dụng chống tiếng ồn nhiều hơn một dải nhờ tác dụng tường chắn âm thanh Tác giả

đã tiên hành nghiên cứu thực nghiệm, chứng minh rằng trong dãy 10 15m đầu tiên của dải cây xanh thì tiếng ồn được hạ thấp Ngoài ra, sử dụng rào chắn cách âm còn là một trong những giải pháp đơn giản nhất trong giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn Thứ ba, tác giả đã đưa

ra những giải pháp về giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân Cụ thể, tác giả đã đề xuất các giải pháp Đầu tiên, dừng tắt xe máy, việc tắt máy sẽ làm giảm độ ô nhiễm khói bụi và tiếng ồn trong thời gian chờ đợi, cũng như vừa tiết kiệm được lượng xăng đáng kề cho người sử dụng Tiếp theo, hạn chế bắm còi xe, tác giả đã đưa ra những điểm hạn chế như: trong khi nhiều nước trên thế giới có luật hạn chế bắm còi xe, thì ở Việt Nam việc bắm còi xe là hành động tùy vào ý thức; có những người đi phía sau hàng chục mét đã sử dụng còi gây cảm giác khó chịu đối với các hộ dân sống ven đường: vào thời gian dừng đèn đỏ, mặc dù không được phép di chuyển nhưng một số người vẫn liên tục bắm còi xe Tác giả đã đưa ra một mô hình giảm tiếng ồn tiêu biểu “Huế không tiếng còi xe” tại thành phố Huế và việc hạn chế tiếng cỏi xe hướng đến việc sử dung coi xe van minh, biết hạn chế vào những nơi không cần thiết để giảm thiểu tiếng ồn Theo tác giả Phạm Tiến Sỹ trong nghiên cứu “Xây dựng bản đồ ô nhiễm tiếng do hoạt động giao thông đường bộ tại một số trục giao thông trọng yếu của Thành phô Hà Nội” năm 2014, tác giả đã đưa ra một số nội dung quan trọng Tác giả đưa ra hai giải pháp chính để giảm

Trang 17

thiêu tiếng ồn giao thông đô thị Thứ nhất, đưa ra các giải pháp về công tác quy hoạch, quản lý như: quy hoạch giao thông vận tải phải được lông ghép với quy hoạch phát triển toàn diện, đảm bảo phát triên bền vững; hoàn thiện quy hoạch mạng lưới giao thông công

cộng đề hạn chế phương tiện giao thông cá nhân; khi triên khai xây dựng loại hình đường

sắt đô thị và đường trên cao tầng cần có quy định bắt buộc tường chống ôn Thứ hai, tác giả đưa ra các giải pháp về kỹ thuật như giảm thiêu ô nhiễm tiếng ồn bằng phương pháp tường chống ôn Tác giả đã đưa ra những chứng minh cụ thê về việc áp dụng phương pháp tường chống ồn Việc áp dụng tường chống ồn được sử dụng rộng rãi ở các nước có hệ thống đường bộ phát triển như: Anh, Mỹ, Đức, Nhật, Trung Quốc, Hồng Kông Từ những năm 1970, các nước trên thế giới đã hoàn chỉnh phương pháp thiết kế, đã áp dụng khá đại trà vào các dự án phát triển đường giao thông trong thành phố Ngoài ra, dạng kết cầu tường chống ồn được áp dụng trong thực tế khá phong phú về vật liệu: dãy cây xanh (sử dụng cây xanh giảm tiếng ồn rất hiệu quả và mang tính kinh tế), những dãy đất đắp cao, bằng vật liệu thép, gỗ, bê tông, gạch sợi thủy tinh, composite heo nghiên cứu “Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn giao thông trên hai trục đường Điện Biên Phủ và Ba Tháng Hai,

ột số kiến nghị ban đầu về biện pháp giảm thiêu tiếng ồn”, tác giả đã đưa ra những biện pháp sau: biện pháp quy hoạch, kiến trúc và giao thông: quy hoạch xây dựng thành phố theo mức ôn cho phép Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ôn Biện pháp kỹ thuật công nghệ: dùng các vật liệu cách âm (Đoàn Thị Phương Linh, 2006) Trong nghiên cứu “Giảm tiếng ồn sản xuất của các máy gia công gỗ”, thông qua phương pháp thực nghiệm và tính toán thiết kế bao gồm: khảo sát đánh giá tình trạng kỹ thuật máy, thí nghiệm

đo tiếng ồn công nghiệp được triển khai tại cơ sở sản xuất và tính toán thiết kế trên cơ sở tính năng công nghệ, cầu tạo của máy thực tế; nguyên vật liệu chế tạo thông dụng, sẵn có;

sử dụng lý thuyết tính toán các cơ cấu, bộ phận cách rung, cách âm và cả các biện pháp khắc phục tương ứng nhằm hạn chế ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng Ôn trong các máy gia công gỗ Từ đó tác giả đề xuất các biện pháp khắc phục tương ứng theo ba phương pháp: giảm tiếng ồn ở động cơ, tiêu âm, cách âm Đối với phương pháp giảm tiếng ồn ở động

cơ, bằng cách đặt động cơ trên đệm rung và làm đầy các rãnh dao bằng Po dạng dẻo

đã giảm được tiếng ồn tương ứng từ I 1.5db và 10db Đối với phương pháp tiêu âm, sử

dụng tắm vòm chắn âm đã giảm tiếng 6n ở hành trình chạy không là 4.5db, ở hành trình

chạy việc là 3.5db Và phương pháp cách âm: sử dụng hộp (vỏ) cách âm, được cầu tạo từ các tắm vật liệu: phía trên, hai mặt cạnh, phía trước và phía sau Theo tính toán lý thuyết mức ồn đã giảm từ 95 xuống 84db, tức I1đb ở hành trình chạy không, tương tự ở hành trình làm việc đã giảm từ 110 xuống 87db (giảm được 22db) (Bùi Hoàng Việt

Ngày đăng: 01/01/2025, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  khảo  sát - Nghiên cu ý kiến của người dân về giải php khắc phục ô nhiễm tiếng ồn ở thành phố hồ chí minh
ng khảo sát (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN