Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1.Y nghia khoa hoc cua dé tai Đề tài chỉ ra những yếu tố về mức độ sử dụng mạng xã hội, không gian sử dụng, thời gian sử dụng và mục đích sử dụ
Trang 1BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA KHOA HOC CO BAN
MON: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
DE CUONG NGHIEN CUU
Dé tai:
THUC TRANG SU DUNG MANG XA HOI CUA GIOI TRE
HIEN NAY
Lop hoc phan: DHDTVTI5A — 420300319801
Nhom: 4
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022
Trang 2BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA KHOA HOC CO BAN
Yin
MON: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
DE CUONG NGHIEN CUU
Dé tai:
THUC TRANG SU DUNG MANG XA HOI CUA GIOI TRE
HIEN NAY
Lớp học phần: DHDTVT15A — 420300319801
Nhóm: 4
Trang 3Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh phát triển của khoa học và công nghệ, con người ngày cảng có thêm nhiều tiện ích mới trong liên kết và giao tiếp xã hội Mạng xã hội trực tuyến ra đời đã mở
ra một bước ngoặc lớn trong giao tiếp Sức hấp dẫn của mạng xã hội đã khiến nó dần trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống của người dân, nhất là giới trẻ (Theo
Trịnh Hòa Binh, 2015)
Ngày nay, chúng ta có thể tìm thấy và sử dụng hàng trăm mạng xã hội khác nhau như: Facebook, Youtube, Twitter, MySpace Mỗi mạng xã hội đều có những thành công nhất định dựa trên sự phù hợp về yếu tổ địa lý, văn hóa Tại Việt Nam cũng có những mạng xã hội rất thành công như: Zine Me, YuMe, Tamtay (Theo Bùi Thu Hoài, 2014)
Trong thời đại được gọi là “Thế giới phẳng”, chúng ta không thê phủ nhận những
lợi ích mà mạng xã hội mang lại (Theo Bủi Thu Hoài, 2014) Mạng xã hội cho phép người dùng truy cập thông tin một cách nhanh chóng, khối lượng thông tin phong phú liên tục được cập nhật, cung cấp nhiều tiện ích về giải trí Bên cạnh đó, mạng xã hội còn làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp xã hội nhờ vào khả năng kết nối toàn cầu Con người có thê dễ dàng liên kế t với nhau một cách nhanh chóng, thuận tiện thông qua nhiều hình thức mà không bị giới hạn về không gian địa lý Do đó, lượng thông tin được chia sẻ là vô cùng phong phú, đa dạng Chính vì vậy, tỉ lệ người sử dụng mạng xã hội ngảy cảng tăng (Theo Bùi Thu Hoài, 2014)
Riêng đối vớ i giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh và sinh viên, việc sử dụng mạng
xã hội dần trở thành một xu hướng không thể thiếu Ngoài những tiện ích không thê phú
nhận, việc thường xuyên truy cập mạng xã hội cũng có những tác động tiêu cực đến đời song của giới trẻ (Theo Phạm Thị Liên, 2016) Ở độ tuổi của mình, sinh viên có thê vẫn chưa có những nhận thức đúng đắn về ảnh hưởng của mạng xã hội ở nhiều khía cạnh khác nhau Do đó, việc sử dụng mạng xã hội mà không có những hiểu biết cần thiết sẽ khiến sinh viên trở nên lạm dụng mạng xã hội, gây ra những hậu quả không mong muốn
(Theo Phạm Thị Liên, 2016) Đây luôn là vấn đề được các bậc phụ huynh, nhà trường và
xã hội quan tâm (Theo Phạm Thị Liên, 2016)
Vì những lý đo trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng sử dụng mạng xã hột của giới trẻ hiện nay” Đề tài nhằm phân tích và nhìn thây được thực trạng
Trang 4sử dụng mạng xã hội của giới trẻ, đặc biệt là sinh viên Từ đó đem lại cái nhìn tổng quát nhất về vấn đề này
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính
Tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội của giới trẻ hiện nay
2.2 Mục tiêu cụ thể
Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng mạng xã hội ở giới trẻ:
1 Các trane mạng xã hội thường được sử dụng
2 Mức độ sử dụng
3 Không gian và thời gian sử dụng
4 Phương tiện sử dụng
5 Mục đích sử dụng
3 Câu hỏi nghiên cứu
1 Các trane mạng xã hội nào thường được giới trẻ sử dụng ?
2 Mức độ truy cập vào các trang mạng xã hội của giới trẻ ra sao ?
3 Giới trẻ sử dụng mạng ở đầu và thời s1an sử dụng là bao lâu ?
4 Giới trẻ dùng những phương tiện nào để truy cập vảo các trang mạng ?
5 Mục đích giới trẻ sử dụng mạng để làm gì ?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng (Đối tượng nghiên cứu là tiêu điểm, là van dé ma dé tai cần tập trung nghiên cứu giải quyết Đối tượng nghiên cứu của một đề tai co thé là thực trạng, biện pháp, giải pháp về vấn đề nghiên cứu )
Đối tượng khảo sát: học sinh và sinh viên
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: thực trạng sử dụng mạng xã hội của giới trẻ 4.2 Phạm vi nghiên cứu (Phạm vi nghiên cứu là phần giới hạn của đối tượng về
không gian, thời gian và quy mô, khía cạnh của vấn đề nghiên cứu )
Không gian: sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Thời pian: nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11 năm 2021 đến tháng 2 năm 2022
Quy mô: khảo sát khoảng 300 bạn sinh viên của Trường Đại học Công Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh
Chọn biến quan sát là 20, kích thước mẫu tôi thiếu n=5*m=5*20 =100, chọn kích
thước mẫu là 300.
Trang 55 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1.Y nghia khoa hoc cua dé tai
Đề tài chỉ ra những yếu tố về mức độ sử dụng mạng xã hội, không gian sử dụng, thời gian sử dụng và mục đích sử dụng mạng xã hội của giới trẻ có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng mạng xã hội Luận văn giải thích được sự tác động của các yếu tô này đến vấn đề sử dụng mạng của giới trẻ trong bối cảnh mạng xã hội đang phát triển mạnh mẽ
Từ đó, luận văn làm rõ thực trạng sử dụng mạng xã hội của giới trẻ hiện nay
5.2.Y nghĩa thực tiễn của đề tài
Luận văn đã chỉ ra thực trạng sử dụng mạng xã hội ở giới trẻ trên cơ sở khảo sát thực tiễn có sự s o sánh đối chiếu Cùng với sự phát triển của mạng xã hội, giới trẻ đã có những thay đối trong việc thu thập, tiếp nhận, kết nối, chia s é và truyền phát thông tin
(Theo Bùi Thu Hoài, 20 14)
Đề tài c ũng đưa ra thêm những nhận thức đúng đắn về ảnh hưởng của mạng xã hội trong cuộc s ống của người dân nói chung và giới trẻ nói riêng Từ những nhận thức mới này, nohiên cứu mong muốn đưa ra định hướng, giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội hiệu quả hơn Kết quả nghiên cứu co thé là tài liệu tham khảo cho một số để tài có liên quan khác (Theo Phạm Thị Liên, 2016)
TONG QUAN TAI LIEU
1.1, Các khái niệm
1.1.1 Mạng xã hội
Có đến 253 triệu kết quả khi tìm kiếm từ khóa “mạng xã hội” trên Google Qua đó
thấy được trong cộng động người sử dụng Internet tại Việt Nam từ khóa “mạng xã hội” là một từ khóa rất phô biến Tuy vậy để hiểu rõ mạng xã hội là gì, tính năng và những ưu điểm của mạng xã hội thì hiện nay có rất nhiều ý kiến khác nhau, bản thân cụm từ “ social network” cũng có rất nhiều tranh cãi trong cách chuyên ngữ chính xác (Theo Bùi Thu
Hoài,20 14)
Từ điển Bách khoa Wikipedia định nghĩa về mạng xã hội như sau: “Mang x@ héi hay gọi là mạng xã hội ảo (tiéng Anh: social network) la dich vu nội kết các thành viên
Trang 6cùng sở thích trên Imernet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian” [Ä|
Do đó có thể hiểu một cách đơn giản thì mạng xã hội (thế giới ảo) là một xã hội
của những thành viên là các cư dân mạng Họ kết nối với nhau qua các nhóm (group), hay dựa trên các thông tin cá nhân, các sở thích cá nhân hoặc lĩnh vực quan tâm Có rất nhiều tranh cãi xảy ra xung quanh khải niệm này do khái niệm chỉ chủ yếu col mang xa hội là sự liên kết của những người có chung sở thích, mục tiêu và họ là những người sáng tạo nội dụng của mạng xã hội Để đúng với ý nghĩa và mục đích của social network nhiều người cho rằng nên đôi thành thuật ngữ là “mạng giao lưu” (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) Theo nhà xã hội học Laura Garton, nhà nghiên cứu chiến lược trường đại học Toronto thi “khi m6t mang mdy tinh kết nối mọi người hoặc các cả nhân tô chức lại với nhau thì đó chính là mạng xã hộ?" [1]
Đề hiểu một cách đơn giản thì hình thức kết nối với nhau thông qua mạng máy tính
của một nhóm người, các tổ chức hay các thực thể xã hội khác được øọI là mạng xã hội
Các mạng xã hội lớn như Facebook, Youtube hay Twitter thường bị nhằm tưởng là mạng
xã hội tuy nhiên đây chỉ là những dịch vụ trực tuyến được phát triển và phản ánh mạng
xã hội Do vậy mạng xã hội chỉ đơn giản là hệ thống của những mỗi quan hệ con người với con người, chứ không phải là mạng máy tính lớn, c ó nhiều thành viên như mọi người
thường hiểu (Theo Bùi Thu Hoài, 2014)
Một định nghĩa khác về mạng xã hội cũng nhận được nhiều sự qua n tâm và đồng tình đó là định nghĩa của PGS.TS Vũ Duy Thông: “Mqng xã hội là dich vu kết nối các thực thể truyền thông trên Internet voi nhau thành những cụm mạng nhỏ hơn theo sự liên kết tự nguyện không phân biệt thời gian, không gian” [3]
Mô tả dễ hiểu hơn, đó là một bộ phan của Internet được hình thành từ sự kết hợp tự nguyện những blog, website của các cá nhân hoặc nhóm cá nhân có cùng sở thích, mục đích (Theo Bùi Thu Hoài,2014)
Trong chương 1 Nghị định 97/2008/NĐ - CP, điều 3 - khoản 14 định nghĩa về
mạng xã hội như sau: “/2jch vụ mạng xã hội trực tuyến là dịch Vụ cung cấp cho céng đồng rộng rãi, người sử dụng khả năng, tương tác chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gom dich vu tao nhat ky (blog), dién dan (forum), trò chuyện trực tuyến (cha) và các hình thức tương tự khác” |2]
Trang 7Từ những trích dã n trên có thể liên kết và đưa ra một các hiệu tổng quát cho mạng
xã hội như sau: Các thành viên và liên kết giữa các thành viên là hai nhân tố tạo nên một
xã hội ảo hay có thê hiểu là mạng xã hội Để giải quyết những mong muốn của cộng đồng
mạng và có các 914 tri xã hội nhất định, dịch vụ Internet cho phép liên kết các thành viên cùng sở thích không phân biệt không gian và thời gian qua những tính năng như kết bạn, chat, email, phim ảnh dưới cái tên gọi là mạng xã hội (Theo Bủi Thu Hoài, 2014) Mạng xã hội trở thành một thứ thiết yếu mỗi ngảy của hàng trăm triệu thành viên
khắp thế giới bởi những tính năng hữu ích cũng như cách mọi người có thê kết nỗi với
nhau Dya theo group (vi dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thé thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán có thê tìm kiếm được bạn bè, đối tác qua các hình thức trên một cách đơn giản (Theo Bùi Thu
Hoài, 2014)
1.1.2 Giới trẻ
Thuật ngữ “giới trẻ” được dùng trone khảo sát này được định nghĩa bởi hai yếu tố sau: Thứ nhất, đây là những người có độ tuổi từ 15 - 25 (độ tuổi có rất nhiều biến động
về tâm lý và sinh lý, là khoảng thời gian tạo dựng những nền tảng quan trọng cho sự trưởng thành); Thứ hai, đây là những người mang trong mình những đặc điểm: trẻ, có tri thức và năng lực sáng tạo, dễ tiếp thu cái mới, nhạy cảm đến vấn đề chính trị xã hội
(Theo Bùi Thu Hoài, 20 14)
Theo quan điểm của tác giả thì sự du nhập và phát triển của mạng xã hội tại Việt Nam đồng thời với s ự lớn lên hoặc ra đời và lớn lên của nhóm công chúng trẻ Sự phát triển của mạng xã hội nói riêng và các công nghệ số nói chung đều có những tác động đến nhóm công chúng trẻ (Theo Bùi Thu Hoài, 2014)
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm
Trịnh Hòa Bình (T.H.Binh, 2015) công bố công trình nghiên c ứu thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến và một số gợi ý về chính sách trên bản B của tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào năm 2015 Tác giả đã tiễn hành một cuộc khảo sát thực nghiệm với 500 thanh niên ở độ tuổi 16 đến 35, chọn ngẫu nhiên trong số những người đang sử dụng mạng xã hội ở hai thành phố là Hà Nội và Nam Định Trong công trình, tác giả đã làm rõ những vấn đề như: các trane mạng xã hội trực tuyến thường được sử dụng, không
Trang 8gian su dung, murc d6 va thoi lượng truy cập, mục đích sử dụng, mạng lưới liên kết trên mạng xã hội và tác động của mạng xã hội trực tuyến đến đời sống giới trẻ Kết quả nghiên cứu thông qua 5 yếu tố: các trang mạng xã hội thường được sử dụng, không gian
sử dụng, mức độ, thời lượng truy cập và mục đích sử dụng đã cho thây việc sử dụng mạng xã hội trực tuyến đang dần trở nên phô biến và là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống của người dân, đặc biệt là giới trẻ
Trần Hữu Luyến (T.H.Luyễn, 2014) công bố công trình nghiên cứu thực trạng sử
dụng mạng xã hội trong sinh viên hiện nay trên tạp chí Tâm lý học vào năm 2014 Tác
gia đã tiến hành điều tra bằng bảng hỏi với 4.247 sinh viên ở các trường đạ ¡ học thuộc 6
thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, trong đó
qua xử lý có 4.205 sinh viên sử dụng mạng xã hội Số liệu thu được từ bả nợ hỏi được xử
lý với sự trợ giúp của phần mềm SPSS phiên bản 16.0 Nội dung nghiên cứu là mức độ
sử dụng mạng xã hội của sinh viên, các loại mạng xã hội được sinh viên sử dụng, dia điểm sinh viên thường sử dụng mạng xã hội, thời gian sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội và quan hệ bạn bè của sinh viên trên mạng xã hội Kết quả nghiên cứu thu được qua 4 yếu tố: mức độ sử dụng, các loại mạng xã hội thường được sinh viên sử dụng, địa điểm s ử dung va thoi gian sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội đã cho thây thực trạng s ử dụng mạng xã hội trong sinh viên hiện nay là rất phô biến, đại đa số các sinh viên Việt Nam đều sử dụng mạng xã hội; chỉ có một số lượng rất nhỏ, không đáng
kể, chưa sử dụng mạng xã hội và thời ø1an sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội đang ở mức đáng báo động
Nguyễn Thị Kim Hoa (N.T.K.Hoa , 2012) công bố công trình nghiên cứu tác động
của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên hiện nay trên tạp chí khoa học ĐHQGHN
vào nă m 2016 Tác giả đã khảo sát từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016 với số
lượng 212 sinh viên năm thứ ha I và thứ ba của bốn Khoa là Khoa Xã hội học , Khoa Báo c hí và tuyên truyền ,Khoa Lịch Sử ,Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân Văn Ngoài ra cũng phỏng vấn sâu 21 sinh viên có tính đến cơ cấu giới tính, quê quán, học lực, năm học và khoa Tác giả đã sử dụng số liệu thông kê (tính trung bình và tỉ
lệ phần trăm) Trong công trình tác giả đã khảo sát những tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên như : mức độ sử dụng các trang mạng xã hội của sinh viên thoi điểm truy cập Face book của sinh viên ,mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên , ảnh hưởng của mạng xã hội đên kêt quả học tập của sinh viên và một số
Trang 9khuyến nghị Kết quả nghiên c ứu là thu được 3 yếu tổ về thực trạng sử dụng mạng của giới trẻ hiện nay:trang mạng được sử dụng,thời gian và địa điểm sử dụng và mục đích sử dụng Qua nghiên cứu mạng xã hội là một công cụ có hai mặt tốt và xấu và đều tác động tới sinh viên ,ưu điểm của mạng xã hội là giúp sinh viên truy cập các nhóm học online , giao lưu với nhiều bạn bè ,bên cạnh đó nhược điểm của mạng xã hội là các mỗi quan hệ
là ảo „nếu sử dụng không kiểm soát sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe ,công việc và học tập Phạm Thị Liên (P.T.Liên, 2016) công bố công trình nghiên cứu hoạt động sử dụng mạng ¡internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn trên luận văn thạc sĩ xã hội học vào năm 2016 Tác piả áp dụng phương pháp phân tích tài liệu trên sách ,báo, tạp chí
và các bài viết có liên quan vấn đề hoạt động sử dụng mạng và cách thức ,mục đích sử dụng internet ; phương pháp trưng cầu ý kiến đối với học sinh THPT trường Mỹ Đức B, phát 280 phiếu và thu được 240 phiếu hợp lệ ; phương pháp phỏng vấn sâu với 8 học
sinh ở 2 khối 12 và 10 Đề xử lý số liệu tác giả đã sử dụng phần mềm thống kê đà nh cho
khoa học xã hội SPSS 16.0 Trong công trình tác piả đã khảo sát được hoạt động sử dụng mạng của học sinh THPT như sau : mục đích và nội dung truy cập mạng Internet của học sinh „ địa điểm và cách thức học sinh truy cập internet ,thời p1an và tần suất học sinh THPT nông thôn truy cập mạng ,ảnh hưởng c ủa việc sử dụng mạng Internet trong hoc tập ,ảnh hưởng của việc sử dụng mạng internet đối với hoạt động giải trí , ảnh hưởng của việc sử dụng mạng Internet đối với hoạt động giao luu két ban cua hoc sinh Két qua la thu duoc 3 yếu tố nói về thực trạng sử dụng mạng c ủa giới trẻ hiện na y : mục đích và nội dung „ địa điểm và cách thức và thời gian sử dụng mạng internet Với sự phá t triển ngày cảng hiện đại của Internet ,thực trạng sử dụng mạng internet cua học sinh THPT ở nông thôn ngày cảng nhiều Bên cạnh đó internet đã và đang tác động đến mọi mặt về cuộc song cua hoc sinh
Trần Thị Hồng Đức (T.T.H.Đức, 2014) công bố công trình nghiên cứu sử dụng
mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam ở 6 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Vinh,
Huế, Đà Nẵng và thành phố Hỗ Chí Minh trên tạp chí khoa học xã hội và o năm 2014
Tác giả đã điều tra bằng bảng hỏi trên 4.247 sinh viên từ năm thứ nhất tới năm thứ 4 với
tuổi trung bình là 20,42 (trong đó, nam: 1.791 người - chiếm 43,2% và nữ là 2.359 người
- chiếm 56, 8%) ở 6 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng và thành
phố Hồ Chí Minh Các số liệu điều tra được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 Đối với phần thực trạng sử dụng và vấn đề bảo mật thông tin trên mạng xã hội của
Trang 10sinh viên, phương pháp xử lý số liệu tập trung vào các phép toán thống kê mô tả (tính điểm trung bình, chỉ số phần trăm của các phương án lựa chọn và tương quan chéo) Tác
giả sử dụng phân tích thống kê suy luận (phân tích tương quan nhị biến) khi xem xét số
liệu về nhu cầu và áp lực sử đụng mạng xã hội Ở hai phần này, tác giả sử dụng thang Likert 4 bậc Điểm trung bình của các item hoặc các biến cho thấy có tương quan thuận giữa các nhu cầu sử đụng mạng xã hội hoặc các áp lực sử dụng mạng xã hội khi so sánh
với nhau Nghiên cứu dùng phép phân tích nhân tổ cho hai thang do nay nha m tim ra các
nhóm nhu cầu và các nhóm áp lực Dựa vào điểm trung bình chung và độ lệch chuẩn chung của toàn thang đo, tác giả xác định được 3 mức xếp hạng là thấp, trung bình và cao khi phân tích các nhóm nhu cầu và các nhóm áp lực đối với việc sử dụng mạng xã hội
trong sinh viên Trong công trình, tác giả đã trình bảy một số kết quả về thực trạng sử
dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam: giới tính sử dụng mạng xã hội, các mạng xã hội được sinh viên sử dụng nhiều, trung bình số giờ sinh viên sử dụng mạng xã hội , bảo mật thông tin trên mạng xã hội, nhụ cầu sử dụng mạng xã hội và những áp lực sinh viên
có thể gặp phải khi sử dụng mạng xã hội Qua các kết quả nghiên cứu đó cần có sự định hướng cho sinh viên trong việc sử dụng MXH liên quan đến thời gian, mục đích sử dụng, cũng như những cách thức bảo vệ bản thân khi tham gia vào cộng đồng mạng
Hoang Thi Ngọc (H.T.Ngọc, 2018) công bố công trình nghiên cứu ảnh hướng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên trên tạp chí khoa học và công nghệ vào năm 2018 Tác giả đã điều tra bằng bảng hỏi trên 300 sinh viên tại trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Trong công trình, tác giả đã làm rõ những vấn đề như: Mức độ sử dụng M XH của sinh viên trường ĐHSPKT Hưng Yên, thời gian sử dụng Facebook trong một ngày, sử dụng Facebook cho mục đích học tập, mức độ sử dụng Facebook ảnh hưởng đến kết quả học, tác động tiêu cực từ Facebook đề n hoạt động học tập, tác động tích cực từ Facebook để n hoạt động học tập Kết quả thu được cả 5 yếu tố này đều phản ánh lên ảnh hướng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học su phạm kỹ thuật Hưng Yên, từ đó tác p1ả đưa
ra một số khuyến nghị đối với sinh viên, những người dùng Facebook nói riêng và mạng xã hội nói chung cần nâng cao kỹ năng quản lý thời gian, hành vi của minh trong môi trường mạng xã hội
Huỳnh Văn Sơn (H.V.Sơn, 2014) công bố công trình nghiên cứu thực trạng việc sử
dụng Facebook của thanh thiểu niên 15_1§ tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh trên tạp chí