Quốc tế hóa và hoạt động quốc tế của các doanh nghiệp *Tổng quan biến động thị trường thế giới nửa đầu năm 2022 - Thương mại hàng hóa toàn cầu suy giảm - Giá cả và lạm phát tăng - Số giớ
Trang 1TÓM TẮT KIẾN THỨC CỦA MÔN QUẢN TRỊ MARKETING QUỐC TẾ
TP.HCM, ngày 1 tháng 1 năm 2025
Trang 2Tóm tắt kiến thức của Quản trị marketing quốc tế
Mục lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MARKETING QUỐC TẾ 1
1 Quốc tế hóa và hoạt động quốc tế của các doanh nghiệp 1
2 Bản chất của marketing quốc tế 1
3 Kế hoạch và chiến lược marketing xuất khẩu 3
4 Các yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trường thế giới 3
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ 3
1 Môi trường vĩ mô 3
2 Môi trường cạnh tranh 4
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 4
1 Nghiên cứu thị trường thế giới 4
2 Quy trình nghiên cứu marketing quốc tế 5
3 Giao tiếp với người ra quyết định 5
4 Lựa chọn thị trường mục tiêu 5
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 5
1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường thế giới 5
2 Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới 5
3 Lựa chọn phương thức thâm nhập 8
4 Tiến trình lập kế hoạch quốc tế 8
5 Rút lui và tái thâm nhập 8
CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM QUỐC TẾ 8
1 Kế hoạch và phát triển sản phẩm 8
2 Tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa sản phẩm 9
3 Bao bì 9
4.Nhãn hiệu quốc tế 9
6 Định vị sản phẩm quốc tế 10
CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ 10
1 Khái quát về giá quốc tế 10
2 Các yếu tố cơ bản tác động đến giá quốc tế 10
3 Các chiến lược giá quốc tế 10
4 Các bước thiệt lập chiến lược giá quốc tế 11
5 Quan hệ giá xuất khẩu và giá hàng bán ở nội địa 11
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM QUỐC TẾ 11
1 Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm quốc tế 11
2 Điều kiện phân phối quốc tế 12
3 Những yếu tổ ảnh hưởng đến chiến lược kênh phân phối sản phẩm quốc tế 12
4 Quản trị hệ thống phân phối quốc tế 12
5 Thâm nhập vào kênh phân phối ở nước ngoài 12
6 Internet và tầm quan trọng của thương mại điện tử trong phân phối sản phẩm quốc tế 12
7 Phân phối vật chất sản phẩm quốc tế 12
CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC XÚC TIỀN QUỐC TẾ 12
1 Những rào cản trong xúc tiến thương mại quốc tế 12
2 Những quyết định xúc tiến quốc tế 13
3 Quảng cáo quốc tế 13
4 Quan hệ công chúng 14
5 Khuyến mãi 14
Trang 37 Marketing trực tiếp 14
8 Chiến lược và chương trình xúc tiến quốc tế 14
CHƯƠNG 9: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ 14
1 Một số yếu tố cần căn nhắc khi tổ chức bộ phận marketing quốc tế 14
2 Cơ cấu tổ chức 14
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MARKETING QUỐC TẾ
1 Quốc tế hóa và hoạt động quốc tế của các doanh nghiệp
*Tổng quan biến động thị trường thế giới nửa đầu năm 2022
- Thương mại hàng hóa toàn cầu suy giảm
- Giá cả và lạm phát tăng
- Số giới làm viêc đã giảm
- Điều kiện tài chính toàn cầu có xu hướng thắt chặt
- Dòng vốn FDI toàn cầu vào năm 2022 được dự báo giảm hoặc đi ngang so với năm 2021
*Khái niệm Quốc tế hóa
- Quốc tế hóa là quyết định của một tổ chức doanh nghiệp nhắn thâm nhập, mở rộng thị trường, pháttriển sản phẩm cùng các hình thức hoạt động khác ra khỏi biên giới một quốc gia
*Phân biệt Quốc tế hóa và toàn cầu hóa
- Quốc tế hóa : Đem sản phẩm đến nhiều quốc gia với nhiều cách thức tiệp cận điều chỉnh theo đặc
điểm từng quốc gia
- Toàn cầu hóa: Đem sản phẩm đến nhiều quốc gia với cùng một cách thức tiếp cận
*Những thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường thế giới
- Tính phức tạp và đa dạng của môi trường văn hóa
- Sức cạnh tranh và năng lực quản lý của nhiều doanh nghiệp còn yếu, trình độ và ngân sáchmarketing còn hạn chế, nhiều sản phẩm có chất lượng không đồng đều, thương hiệu chưa phát triển
- Nguồn nhân lực, nhất à đội ngũ kinh doanh quốc tế, marketing quốc tế tại doanh nghiệp
2 Bản chất của marketing quốc tế
*Khái niệm marketing quốc tế
Marketing quốc tế là hoạt động marketing sản phẩm, dịch vụ và thông tin vượt qua biên giới chínhtrị của một quốc gia
*Bản chất của marketing quốc tế
- Bản chất của marketing quốc tế là việc phát triển và thức hiện các chiến lược marketing nội địa rangoài phạm vi biên giới của thị trường nội địa Cụ thể theo từng giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Đánh giá cơ hội, tiềm năng tại thị trường quốc gia mục tiêu
+ Giai đoạn 2: Chọn phương thức thâm nhập, hình thức, mô hình kinh doanh
+ Giai đoạn 3: Triển khai chiến lược hoạt động kinh doanh
*Nội dung của marketing quốc tế
- Hoạt động của marketing quốc tế gồm
+ R ( research): Nghiên cứu thị trường
+ STP: Segmentation ( Phân khúc thị trường), Targeting ( Lựa chọn thị trường mục tiêu),Positioning ( Định vị)
+ MM: Marketing Mix
+ I ( Implementation): Thực Thi
+ C ( Control): Kiểm soát
- Môi trường tổng quan mà người làm marketing phải đối mặt khi doanh nghiệp tham gia thị trườngquốc tế
+ Vòng tròn ngoài cung: đây là vòng tròn minh họa cho những nhân tổ môi trường ngoại quốc đặctrưng cho mỗi thị trường hoạt động của doanh nghiệp
+ Vòng tròn thứ hai: Đây là vòng tròn bao gồm những yếu tổ môi trường nội địa có tác động nhậtđịnh lên các quyết định kinh doanh ở nước ngoài
+ Vòng tròn trong cùng: là vòng tròn chỉ ra những nhân tố có thể kiểm soát được, có ảnh hưởng lênquyết định của người làm marketing
*Quá trình hình thành marketing quốc tế
Trang 5- Có năm giai đoạn mô tả sự tham gia vào hoạt động marketing quốc tế của doanh nghiệp:marketing nội địa, marketing xuất khẩu, marketing quốc tế, marketing đa quốc gia, marketing toàncầu
Marketing nội địa:
+ Chiến lược marketing được phát triện dựa trên những thông tin về mong muốn và nhu cầu củakhách hàng nội địa, xu hướng cô nghiệp và môi trường kinh tế, kĩ thuật chính trị tại đây
+ các nhà tiếp thị trong nước có xu hướng vị chủng và ít chú ý đến những thay đổi của thị trườngtoàn cầu
+ Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước mở cửa đón những doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, cácdoanh nghiệp nội địa, nếu tiếp tục theo chủ nghĩa vị chủng, chỉ chú trọng đến thị trường trong nước
mà bỏ quên những tác động từ thị trường quốc tế và hoạt động của doanh nghiệp nước ngoài, thìsớm muộn gì khả năng tồn tại của nó tại thị trường trong ngoài sẽ bị giảm đi, do chịu sự cạnh tranhgay gắt và thua kém về mặt tài chính, kinh nghiệm với các đối thủ nước ngoài
+ Sự khác nhau cơ bản của marketing nội địa và marketing quốc tế là ở mức dộ phức tạp và tính đadang của môi trường hoạt động marketing
Marketing xuất khẩu:
+ Đó là hoạt động marketing của các doanh nghiệp của một quốc gia nhất định, ứng dụng vào việcxuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của nước mình ra nước ngoài với yêu cầu cơ bản là làm thích ứngcác chiến lược marketing đã áp dụng ở thị trường nội địa với môi trường và nhu cầu của thị trườngxuất khẩu bên ngoài
+ Giai đoạn đầu tiệp cận marketing xuất khẩu, nhà xuất khẩu có xu hướng tham gia vào hoạt độngxuất khẩu gián tiếp bằng cách dựa vào doanh nghiệp quản lý xuất khẩu hay các doanh nghiệpthương mại để quản lý việc kinh doanh xuất khẩu của mình Hình thức xuất khẩu gián tiếp khôngđòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước ngoài và người sản xuất trong nước Để bánđược sản phẩm của mình ra nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người hoặc tổ chức trung gian
có chức năng xuất khẩu trực tiếp
+ Doanh nghiệp tiến hành tiếp cận một giai đoạn cao hơn của quốc tế hóa đó là hình thức xuất khẩutrực tiếp khi ba điều kiện tại thị trường nội địa đã được thỏa mãn:
Ban quản trị doanh nghiệp kỳ vọng vào sự hấp dẫn của việc xuất khẩu dựa vào kinh nghiệmthực tiễn
Doanh nghiệp có đủ nguồn lực mấu chốt cho các công việc liên quan đến xuất khẩu nhưng phùhợp với quy mô doanh nghiệp
Ban quản trị doanh nghiệp sẵn sàng cam kết đáp ứng đủ các nguồn lực phù hợp cho hoạt độngxuất khẩu
- Xuất khẩu trực tiếp chỉ nên áp dụng đối với những doanh nghiệp có trình độ và quy mô sản xuấtlớn và có kinh nghiệm trên thương trường
+ Phân phối nguồn lực từ hoạt động xuất khẩu
+ Công ty có thể thành lập công ty con cho tất cả thị trường quốc tế và hoạt động độc lập với công
ty mẹ
Marketing đa quốc gia
- Tương tự như chiến lược markeitng quốc tế, Marketing đã quốc tế cũng thực hiện ba việc: thay đổichiến lược marketing, phát triển và thu nạp thêm các thương hiệu mới ở quốc gia nhận đầu tư, chia
sẻ chi phí marketing, khuyến mãi và phân phối cho các cổ đông, tuy nhiên, sẽ nâng cấp lên quy môkhu vực, chứ không đơn thuần là từng quốc gia đơn lẻ
Trang 6- Đối tưởng áp dụng chiến lược này là các công ty đa quốc gia
Marketing toàn cầu
- Đặc điểm: tiêu chuẩn hóa các chiến lược markeitng và vận dung một cách đồng nhất cho tất cả thịtrường trên nguyên tắc bỏ qua những khác biệt
3 Kế hoạch và chiến lược marketing xuất khẩu
- Mục tiêu: một doanh nghiệp xuất khẩu luôn đặt ra cho mình các mục tiêu cần đạt được dựa trênviệc xác định và đo lường các cơ hội thị trường
- Chương trình: đây là phần công việc liên quan đến việc lập các chiến lược marketing hỗn hợp
- Tổ chức: phát triển một cơ cấu tổ chức để làm sao có thể tận dụng đucowj những nguồn lực củadoanh nghiệp một cách tốt nhất, triệt để nhất nhằm tối ưu hóa các hoạt động marketing
4 Các yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trường thế giới
*Yếu tố thúc đẩy từ thị trường trong nước
- Thị trường trong nước nhỏ
- Cạnh tranh gay gắt và tránh nhiều rủi ro
- Chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của chính phủ
- Lối thoát cho năng lực sản xuất dư thừa
*Yếu tố thúc đẩy từ thị trường thế giới
- Tìm kiếm tài nguyên
- Cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường
- Khuyến khích về thuế của khu vực
- Nhu cầu sản phẩm từ nước ngoài về kỹ thuật, giá cả
*Những yếu tố mang tính chiến lược
- Theo các khách hàng quan trọng trên toàn cầu
- Mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm
- Cơ hội nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
*Những yếu tố khác
- Thực hiện gia tăng lợi nhuận vốn đã bị hạn chế trong nước do thị trường bị bão hòa
- Tạo thêm thu nhập từ kỹ thuật hiện có
- Nắm cơ hội khi thị trường nước ngoài gia tăng nhanh chóng
- Cạnh tranh hữu hiệu hớn với các công ty nước ngoài khi đang ở thị trường nước họ
Trang 7CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ
1 Môi trường vĩ mô
*Môi trường nhân khẩu học
- Cơ cấu dân số thay đổi theo độ tuổi
- Sự khác biệt giữa các thế hệ
- Sự thay đổi trong cấu trúc gia đình
- Sự thay đổi dân số xuất phát từ lí do di cư, tản cư của người dân trên từng quốc gia, khu vực
*Môi trường kinh tế- tài chính- cơ sở hạ tầng
- Yếu tố kinh tế :GNP, GDP, GDP bình quân đầu người,Tỷ giá đối đoái, Tình hình lạm phát,
- Yếu tố tài chính: hệ thống ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, thị trường chứng khoán,
- Yếu tố cơ sở hạ tầng: hệ thống sân bay, bến cảng, hệ thống nước, điện,
Phân tích ngành mà công ty quốc tế dự định thâm nhập: tính hình sản xuất của quốc gia với mặthàng của doanh nghiệp, có khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp không
Mức độ hội nhập của quốc gia: khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liênminh kinh tế, hội nhập về chính trị
Mức độ đô thị hóa: marketing quốc tế dễ dàng ở nơi có đô thị quá cao
Cở sở hạ tầng
*Môi trường văn hóa
- Sự tồn tài của các giá trị văn hóa
- Sự thay đổi các giá trị văn hóa thứ cấp
*Môi trường chính trị - pháp luật
- Môi trường chính trị : chính sách của quốc gia đó có ảnh hưởng ra sao với doanh nghiệp
- Môi trường pháp luật: xem xét luật để thiết kế chiến lược marketing hiệu quả
*Môi trường tự nhiên
- Xem xét các yếu tố môi tường vật chất và các nguồn tài nguyên thiên nhiên
*Môi trường công nghệ
-Áp dụng công nghệ tạo sản phẩm và làm tăng sức cạnh tranh
2 Môi trường cạnh tranh
*Đối thủ cạnh tranh
- Xác định thị trường
+ Thị trường độc quyền hoàn toàn
+ Thị trường độc quyền cạnh tranh
+ Thị trường cạnh tranh độc quyền
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
*Công chúng
- Công chúng tài chính
- Công chúng công luận
- Công chúng chính quyền
- Giới hoạt động xã hội
- Công chúng điạ phương
Trang 8CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
1 Nghiên cứu thị trường thế giới
*Thị trường thế giới
*Nghiên cứu thị trường thế giới
*Các bước cần nghiên cứu thị trường thế giới
- Bước 1: xác định thị trường nước nào có triển vọng nhất trong việc thâm nhập
- Bước 2: xác định mức độ cạnh tranh trên thị trường hiện tại, tương lai, đặc điểm mạnh yếu của đốithủ
- Bước 3: áp dụng phương thức mua bán phù hợp với thị trường
- Bước 4: thu thập thông tin
- Bước 5: nghiên cứu thị trường đề ra chiến lược marketing phù hợp
*Nguồn thông tin nghiên cứu thị trường thế giới
- Nguồn thông tin thứ cấp
+ Thông tin bên trong: dữ liệu có sẵn hay dữ liệu được công bố
+ Thông tin bên ngoài
Thông tin từ mạng interrnet
Thông tin của các tổ chức quốc tế
Thông tin từ các bộ
Thông tin từ cơ quân đại diên nước ta ở nước ngoài
Thông tin của các tổ chức
+ Hạn chế:
Độ chính xác của dữ liệu không chắc chắn
Tuổi của dữ liệu có thể bị lỗi thời
Độ tin cậy theo thời gian
- Nguồn thông tin sơ cấp: dữ liệu từ công ty quốc tế hoặc công ty chuyên cung cấp dịch vụ nghiên
Khảo sát dựa trên những thành viên có sẵn
*Khi thu thập thông tin cần chú ý :
- Thứ cấp chỉ có tính tổng quát nên vẫn cần sơ cấp
- Có sơ cấp có thể khắc phục nhiều khó khăn mang tính kỹ thuật
- Hành vi của người phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến kết quả điều tra
- Cần biết đến khó khăn khi nghiên cứu thị trường
2 Quy trình nghiên cứu marketing quốc tế
- Xác định vấn đề nghiên cứu và xác lập mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu- cách bạn sẽ thực hiện nghiên cứu
- Thu nhập dữ liệu liên quan từ các nguồn thứ cấp và hoặc chính
- Phân tích và diễn giải dữ liệu thu nhập được
- Rút ra kết quả và trình bày kết quả
3 Giao tiếp với người ra quyết định
4 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Gạn lọc sơ khởi
Phỏng ước thị trường tiềm năng
Tuyển chọn thị trường mục tiêu
Trang 9CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG THẾ GIỚI
1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường thế giới
Môi trường kinh doanh khác nhau: Văn hóa, xã hội, phong tục tập quán,
Đặc điểm các trung gian : nghiên cứu đặc điểm và cách làm việc của trung gian
Đặc điểm của sản phẩm :
- Dễ bị hư hỏng: chọn phương thức thâm nhập có đk bao quản tốt
- Kỹ thuật cao: có kênh bán hàng riêng biệt, có dịch vụ sau bán hàng
Khả năng của doanh nghiệp xuất khẩu
2 Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới
*Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước
- Ý nghĩa với quá trình phát triển:
+Tạo nguồn vốn quan trọng
+ Đẩy mạnh xuất khẩu
+ Kích thích doanh nghiệp trong nước phát triển công nghệ, kĩ thuật
+ Góp phần nâng cao mức sống tại nội địa
+ Tăng cường hợp tác quốc tế
- Xuất khẩu gián tiếp: đưa hàng hóa ra nước ngoài thông qua các trung gian xuất khẩu
+ Đặc điểm :
Không đòi hòi tiếp xúc giữa người mua và người sản xuất
Dành có cơ sở sản xuất nhỏ, chưa quen thị trường, chưa biết nghiệp vụ xuất khẩu
+Gồm:
Công ty quản trị xuất khẩu
Khách hàng nước ngoài
Nhà ủy thác xuất khẩu
Môi giới xuất khẩu
Hãng buôn xuất khẩu
+ Ưu và nhước điểm của xuất khẩu gián tiếp
Ưu:
Ít rủi ro
Ít tham gia trong quá trình xuất khẩu
Cho phép công ty tập trung vào nội địa
Hiểu biết hơn về tiếp thị nội địa
Không quan tâm đến dịch vụ hậu cần
Có thể kiểm tra tiềm năng xuất khẩu cho sản phẩm
Nhược
Lợi nhuận thấp hơn
Mất quyền kiểm soát bán hàng ở nước ngoài
Không thẻ điều chính sản phẩm sao cho phù hợp với thị trường
Trung gian có thể bán sảm phẩm tương tự
Tầm nhìn và mục tiêu lâu dài cho xuất khẩu bị thay đổi nhanh chóng
Hạn chế mối liên hệ với bàn hàng của nhà xuất khẩu
- Xuất khẩu hợp tác: Nhà xuất khẩu bán hàng thông qua hệ thống phân phối của một đối tác nước
ngoài
- Xuất khẩu trực tiếp: Tự bán trực tiếp sản phẩm của mình ra nước ngoài
+ Tổ chức hoạt động xuất khẩu tại doanh nghiệp
Bộ phận xuất khẩu
Phòng xuất khẩu
Trang 10 Công ty con( chi nhánh) xuất khẩu
+ kênh phân phối ở nước ngoài
Chi nhánh bán hàng
Kho bán hàng ở nước ngoài
Công ty con
Đại lý và nhà phân phối ở nước ngoài
*Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài
- Ý nghĩa:
+ Tận dụng thế mạnh của quốc gia định xuất khẩu về tài nguyên, lao động
+ Tiết kiệm các chi phí liên quan đến vận chuyển
+ Khắc phục hàng rào pháp lý liên quan đến xuất nhập khẩu
- Nhượng giấy phép : điều hành của bên có giấy phép cho bên đucojw nhượng giấy phép sử dụng
các bí quyết công nghệ, quy trình sản xuất
+Lợi ích: không cần nhiều nguồn lực, có được kỹ năng xản xuất mà không cần bắt đầu từ đầu, chophép vượt rào cản nhập khẩu
+ Rủi ro: dễ thu lỗ với khoản thu tiềm ẩn từ hoạt động mar và sản xuất, tạo ra đối thủ tiềm ẩn
+ Nhượng quyền thương mại: cho phép người khác được sử dụng thương hiệu hay bán các sảnphẩm dịch vụ của mình
Ưu và nhược
Ưu :
Đối với bên nhượng quyền: mở rộng quy mô nhanh, giảm chi phí phát triển thị trường và nguồnthu từ nhượng quyền, tạo một hệ thống liên kết mạnh về thương mại và tài chính
Đối với bên nhận nhượng quyền: Kinh doanh thương hiệu có uy tín với vốn thấp, giảm thiểu rủi
ro, sản phẩm dịch vụ được chuẩn hóa, tài chính được thực hiện theo một chuẩn mực, được đàotạo về quản lý và kinh doanh, có hỗ trợ về tiếp thị, có phương pháp kiểm soát chất lượng sảnphẩm đồng bộ
Nhược:
Đối với bên nhượng quyền: mất kiểm soát và quyền năng tỏng kinh doanh, sự tranh chấp của cơ
sở kinh doanh, thiên vị một bên nhượng quyền, hoạt động của mọt đơn vị sẽ ảnh hưởng uy tínthương hiệu
Đối với bên nhân nhượng quyền: không phải thương hiệu của mình, chia sẻ rủi ro, sự bùng nổcủa các bên nhận nhượng quyền khác, hoạt động theo khuôn khổ, không phát huy sáng tạo, giúpthương hiệu nhượng hiệu lớn mạnh
Phân loại
Căn cứ vào nội dung của hoạt động kinh doanh
Nhượng quyền phân phối sản phẩm
Nhượng quyền phương thức kinh doanh
Nhượng quyền thương mại cho từng cơ sở
Nhượng quyền thương mại đa cơ sở
Nhượng quyền phát triển khu vực
Nhượng quyền thương mại thông qua đại diện khu vực
Nhượng quyền thương mại thôgn qua môi giới
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ:
Nhượng quyền thương mại trong nước
Nhượng quyền thương mại quốc tế
+ Sản xuất theo hợp đồng
Đặc điểm : quyền sở hữu hàng hóa không thay đổi từ bên đặt sang bên nhận, được hưởng ưu đại
về thuế, thủ tục xuất khẩu, tiền công tương đương vơi sluongwj lao động, hao phí làm ra sảnphẩm
Trang 11 Các hình thức gia công quốc tế
Xét về quyền sở hữu nguyên liệu
Xét về giá gia công
Xét về số bên tham gia
Vai trò của gia công quốc tế
Đối với quốc gia đặt gia công: khai thác lợi thế của nước nhận gia công, có cơ hội chuyển giaocông nghệ kiếm lời
Đối với quốc gia nhận gia công: góp phần từng bước tham gia vào quá trình phân công lao độngquốc tế, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh, tạo điều kiện để thiệt lập nên công nghiệp hiện đại
và quốc tế hóa
Ưu điểm: ít rủi ro hơn phi+ương thức khác, giá thành sản phẩm có thể hạ
Nhược điểm: ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài, tự tạo môi trường cạnh tranh vớichính mình sau khi hợp đồng kết thúc
+ Hoạt động lắp ráp : thể hiệnkết hợp giữa xuất khẩu và gia công ở nước ngoài
Ưu: tiết kiệm chi phí vận chuyển, ưu đãi thuế qua, Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh, nhân cônggiá thấp và trình độ cao hơn, thuận lợi thực hiện xúc tiến, các nhà máy lắp ráp hoạt động đơngiản, duy trì được lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp
Nhược: tốn chi phí lớn để tại nhà máy lắp ráp, phụ thuộc vào công nghệ của lắp ráp,bí quyết củadoanh nghiệp dễ bị lộ
Các hình thức khác nhau của hoạt động lắp ráp
Phân loại hình thức liên doanh
Xét theo tỉ lệ vốn góp, có thể chia ra ba dạng :sở hữu đa số, sở hữu ngang bằng, sở hữu thiểu số
Xét theo hình thức vốn góp, có thể chia làm 2 dạng liên doanh : liên doanh đóng góp không phảitài sản, liên doanh đóng góp tài sản
+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
+ Hợp đồng quản trị
Thâm nhập thị trường thế giới tại vùng thương mại tự do
- Thông qua hình thức: đặc khu kinh tế, khu chế xuất, khu thương mại tự do
- Ý nghĩa: miễn giảm các loại thuế chi phí, không phải làm thủ tục hải qua hoặc đóng thuế nhậpkhẩu
3 Lựa chọn phương thức thâm nhập
- Quy tắc đơn giản: khi chỉ có một cách thâm nhập
- Quy tắc thực dụng ; chọn cách thức ít rủi ro nhất
- Quy tắc chiến lược: đánh giá nhiều yếu tố sau đó chọn phương thức phù hợp, có thể thay đổi theothời gian
4 Tiến trình lập kế hoạch quốc tế
Sự cần thiệt phải lập kế hoạch để đạt được các mục tiêu của công ty
Giai đoạn 1: phân tích và sàng lọc sơ bô- làm phù hợp các nhu cầu công ty và nhu cầu quốc giaGiai đoạn 2: xác định thị trường mục tiêu và điều chỉnh hỗn hợp tiếp thị
Giai đoạn 3: xây dựng kế hoạch tiếp thị
Giai đoạn 4: thực hiện và kiểm soát
5 Rút lui và tái thâm nhập