1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tóm tắt nghệ thuật lãnh Đạo

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tóm Tắt Nghệ Thuật Lãnh Đạo
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Quản trị Tạo nên sự ổn định và đồng bộ Lãnh đạo Tạo nên chuyển biến và thay đổi Lên kế hoạch và lập ngân sách  Thiết kế chương trình làm việc  Tạo khung thời gian  Phân bố nguồn lực T

Trang 1

Tóm tắt nghệ thuật lãnh đạo

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO

I- Định nghĩa về lãnh đạo

Lãnh đạo là khả năng tác động, ảnh hưởng đến một một nhóm hướng đến đạt được mục tiêu hoặc tầm nhìn hay một tập hợp các mục tiêu

Quản trị Tạo nên sự ổn định và đồng bộ

Lãnh đạo Tạo nên chuyển biến và thay đổi Lên kế hoạch và lập ngân sách

 Thiết kế chương trình làm việc

 Tạo khung thời gian

 Phân bố nguồn lực

Thiết kế định hướng

 Kiến tạo tầm nhìn

 Cụ thể hóa bực trang toàn cảnh

 Thiết kế chiến lược

Tổ chức và quản lý đội ngủ nhân sự

 Thiết kế cơ cấu tổ chức

 Lên danh sách vị trí cần tuyển dụng

 Thiết lập bô quy tắc và quy trình làm việc

Sắp xếp đội ngũ

 Phổ biến mục tiêu

 Cam kết thực hiện

 Xây dựng đội nhóm và liên minh Giám sát và giải quyết vấn đề

 Thiết kế các chưng trình thi đua có khen

thưởng

 Đề xuất các giải pháp sáng tạo

 Hành động để khắc phục vấn đề

Tạo động lực và truyền cảm hứng

 Thúc đẩy năng lượng và truyền cảm hứng

 Trao quyến cho cấp dưới

 Đáp ứng các nhu cầu chưa được thỏa mãn

Vậy sự khác biệt giữa lãnh đọa và quản trị

Đưa ra các chỉ dẫn, Bố trí lực lượng lao động,

II- Hiểu quả lãnh đạo

Nhóm hay tổ chức của người lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ của họ một cách thành công hoặc đạt tới các mục tiêu của nhóm hay tổ chức

Thái độ của cấp dưới đối với người lãnh đạo: cấp dưới có tôn trọng hay kháng cự đối vói người lãnh đạo hay không ?

Sự đóng góp của người lãnh đạo đối với sự phát triển của nhóm hay tổ chức được nhận thức bởi người dưới quyền hoặc bởi những người quan sát bên ngoài

Sự thăng tiến của người lãnh đạo

III- Các tiếp cận chủ yếu trong nghiên cứu về lãnh đạo

1 Tiếp cận về quyền lực và sự ảnh hưởng

Quyền lực ảnh hưởng khong chỉ cấp dưới mà còn ảnh hưởng đến người khác, người ngoài tổ chức

2 Tiếp cận theo phẩm chất

CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ

CƠ SỞ CỦA

CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ

Các phẩm chất và kỹ

năng của người lãnh

đạo

Trang 2

Chủ trọng vào những đặc tính cá nhân của người lãnh đạo

3 Tiếp cận theo phong cách

Chú trọng vào xem xét những điều mà người lãnh đạo làm trên cương vị công tác của họ

4 Tiếp cận theo tình huống

Những xác định về hành vi

Không có phong cách lãnh đạo thành công cho mọi tình huống, sự thành công của người lãnh đạo phụ thuộc vào sự phù hợp giữa phong cách và tình huống

Vậy chú trọng vào xác định đặc tính của tình huống

5 Tiếp cận người lãnh đạo mới về chất

Lãnh đạ mới về chất là việc lãnh đạo bằng sức hấp dẫn, sức cuốn hút, bằng tầm nhìn, bằng nguồn cảm hứng bất tận của người lao động trong thức hiện nhiệm vụ, và bằng việc phát huy tối đa tài năng của người lao động với tư cách là những con người và là nguồn lực quan trọng của sự phát triển

CHƯƠNG 2: QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG

I- Định nghĩa

1 Sự ảnh hưởng

- Ảnh hưởng là sự tác động của một bên lên phía bên kìa

- Bên thực hiện sự tác động gọi là chủ thể

- Bên chịu ( nhận) sự tác động là đối tượng

- Nghiên cứu về lãnh đạo là nghiên cứu về sự tác động của con người

- Khi một nỗ lực ảnh hưởng được thực hiện nó có thể tạo ra các kết cục :

Sự tích cực, nhiệt tình tham gia

Sự tuân thủ, phục tùng

Sự kháng cự, chống lại

Hành vi của người

Hành vi của người

lãnh đạo

Các biến tình thế

Phẩm chất, kỹ năng và

hành vi của người

lãnh đạo

Các tiêu chuẩn hiệu

quả

Các biến tình thế

Tiêu chuẩn hiệu quả

Trang 3

thấy yêu cầu đúng, tích cực tham gia

không nhất trí về yêu cầu nhưng vẫn thực hiện

không hài lòng về yêu cầu xong cũng không thực hiện

Tác động của chủ

thể được hành vi vàthái độ của đối

tượng

được hành vi nhưng không tác động thái độ

Không tác động được hành vi lẫn thái độ

muốn của nỗ lực ảnh hưởng

Nếu với yêu cầu đơn giản thì vẫn hoàn thành được còn về yêu cầu yêu cầu cần sáng taọ thì khó hoàn thành

ây là kết quản tồi

tệ nhất , đối tượng

có thể từ chối hoặc âm thầm phá yêu cầu

2 Quyền lực

- Quyền lực

+ Là năng lực của chủ thể trong việc ảnh hưởng tới đối tượng

+ Là sự ảnh hưởng tiền ăng của chủ thể lên thái độ và hành vi của đối tượng

- Đặc tính:

+ Quyền lực là khả năng ảnh hưởng đến người khác

+ Quyền lực là trong nhận thức của đối tượng

+ Quyền lực trong tổ chức đã đạt được và con người có khả năng làm tăng hay giảm quyền lực của

họ

II- Cơ sở của quyền lực

- Quyền lực vị trí

+ Quyền hạn chính thức ( quyền hợp pháp)

 Quyền hạn chính thức còn có thể bao gồm cả những quyền trong việc quản lý các nguồn lực, thiết bị, nguyên vật liệu và những điều này lại tạo ra những cơ sở khác của quyền lực

 Động lực cho sự tuân thủ là những gía trị bên trong của con người

 Hợp đồng xã hội ngầm hiểu là cơ sở cơ bản cho quyền lực

 Phạm vi quyền lực của một người phụ thuộc chủ yếu vào sự ảnh hưởng cần thiết để thực hiện đòi hỏi vai trò và các mục tiêu của tổ chức

+ Sự kiểm soát đối với các nguồn lực và phần thưởng

 Sự kiểm soát này gắn liền với quyền hạn chính thức của người lãnh đạo

 Sự ảnh hưởng tiềm năng dựa trên sự kiểm soát nguồn lực còn được gọi là quyền thưởng

 Một dạng phổ biến của quyền thưởng là sự ảnh hưởng đối với việc trả công, đãi ngộ và tiến bộ nghề nghiệp

 Quyền thưởng là cơ sở để ảnh hưởng đối với đồng sự

 Những người dưới quyền cũng có thể có quyền thưởng cho người lãnh đạo

+ Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt

 Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt hoặc năng lực trong việc ngăn cản một người nào đó đạt tới phần thưởng mong đợi được gọi là quyền phạt

 Quyền phạt chỉ có hiệu quả khi nó đucowj sử dụng với một nhóm nhỏ ( thiểu số) những người dưới quyền trong những điều kiện hợp pháp bởi số đông( đa số)

 Không chỉ người lãnh đạo mới có quyền phạt đối với ngưới dưới quyền mà những dưới quyền xũng có thể có quyền phạt đối với người lãnh đạo

+ Sự kiểm soát đối với thông tin

 Bao gồm khả năng tiếp cận những thông tin quan trọng và sự kiểm soát đối với việc cung cấp thông tin cho những người khác

Trang 4

 Những người lãnh đạo cấp trung chỉ nhân những thông tin, quyết định từ cấp trên và giải thích

nó cho cấp dưới

 Người lãnh đạo có cơ hội diễn đạt những thông tin này cho cấp dưới và ảnh hưởng tới thái độ, nhận thức của cấp dưới

 Khi những người dưới quyền có những thông tin quan trọng cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một vấn đề nào đó thì họ có thể sử dụng những thông tin quan trọng này để tác động tới quyết định của người lãnh đạo

+ Sự kiểm soát môi trường

 Nhười lãnh đạo có thể ảnh hưởng đến hành vi của người dưới quyền thông qua việc kiểm soát, chi phối tới môi trường vật chất, các điều kiện làm việc, công nghệ, hoặc cấu trúc công việc

- Quyền lực cá nhân

+ Tài năng chuyên môn

 Quyền chuyên môn là tài năng chuyên môn trong việc giải quyết các vấn đề hoặc trong việc thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt tạo ra quyền lực cho con người

 Tài năng chuyên môn chỉ tạo ra quyền lực cho cá nhân khi những người khác phụ thuộc vào cá nhân đó về những sự chỉ dẫn, cố vấn hoặc giúp đỡ

+ sự thân thiện/ sự trung thành

 Sự thân thiên, trung thành cũng tạo ra quyền lực cho con người gọi là quyền tham chiếu

 Quyền tham chiếu của người lãnh đạo đối với người dưới quyền phụ thuộc vào cảm giác về quan hệ và sự trung thành được phát triển một cách chậm chạp qua một thời kỳ lâu dài chứ không thể nhanh chóng trong một ngày hai

 Quyền tham chiếu được áp dụng là việc chọn lựa người dưới quyền có những đặc điểm tương động, gần gũi với người lãnh đạo

 Quyền tham chiếu rất quan trọng với nhà quản trị cấp trung khi họ phụ thuộc vào đồng sự về sự công tác, thông tin và các nguồn lực

+ Sức hấp dẫn, lôi cuốn

 những người lãnh đạo có sức hút luôn thấu hiểu những nhu cầu, mong đợi và những giá trị của người dưới quyền đồng thời có khả năng nhìn xa, trông rộng và tầm nhìn này động viên những người dưới quyền tích cực nhiệt tình tham gia các chiến lược và chính sách của người lãnh đạo

- Quyền lực chính trị

+ Sự kiểm soát đối với quá trình ra quyết định :rất nhiều nỗ lực trong hoạt động của các thành viên trong tổ chức là giành được, đạt tới việc ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định, đặc biệt là những quyết định quan trọng trong tổ chức Điều này thể hiện là bạn đang có một quyền lực rất mạnh + Sự liên minh

một dạng phổ biến của hoạt động chính trị trong các tổ chức là việc hình thành các liên minh để ủng

hộ hoặc chống lại một chương trình một kế hoạch cụ thể nào đó

việc hình thành Liên Minh không chỉ xảy ra giữa các thành viên trong tổ chức mà nó có thể hình thành giữa các thành viên trong tổ chức với người bên ngoài tổ chức

+ Sự kết nạp

Khi một người nào đó được phép tham gia việc ra quyết định, người đó sẽ có nhiều quyền lực hơn xong điều này cũng có nghĩa là anh chị ta trở nên tích cực hơn trong việc thực hiện quyết định được

đề ra

+ Việc thể chế hóa

Mỗi tổ chức đều có điều lệ, quy chế, nội quy, các thủ tục chính thức quy định hành vi của các thành viên nhằm duy trì các hoạt động đảm bảo đạt được mục tiêu của tổ chức Đây là những quy định chính thức nền tảng và có tính bắt buộc của mọi người phải tuân thủ Vì vậy các cá nhân sẽ trở nên đầy quyền lực khi họ có quyền đề ra các quy định chính thức của tổ chức

III- Những nguyên tắc sử dụng quyền lực

- Quyền lực ẩn chứa sự phủ định, phán kháng vì nó thường mang đến kết cục bị thảm cho đối tượng

và cũng bởi lẽ những gì nó mang lại cho người nằm giữ Tuy nhiên với cá nhân có quyền lực là người chính trực, có tấm lòng vị tha thì quyền lực là phương tiên để đạt mục địch cao cả

Trang 5

- quyền lực chỉ được sử dụng có hiệu quả và mang lại điều tốt đẹp một khi nó phù hợp với phong cách của người lãnh đạo và mục đích lãnh đạo

- liên quan tới sự hiểu biết về nguồn gốc của lãnh đạo người lãnh đạo càng có nhiều khả năng vận dụng khai thác những nguồn gốc này thì khả năng thành công trong lãnh đạo càng nhiều

- liên quan chính những nguồn gốc quyền lực Nếu một người chỉ có khả năng nhận thức về một cách thức tạo ra quyền lực thì người đó có xu hướng bị bó hẹp quyền tự do của mình và hành động lớn nhất, không giống như những người có thể hành động theo nhiều phương thức tự do nhận thức đầy đủ và rộng rãi về những loại nguồn gốc phát sinh quyền lực

- Người nào cảm thấy mình không có quyền lực và không vận dụng được nguồn gốc của quyền lực thì người đó thực sự không có quyền lực

- Quyền lực là không có giới hạn cũng giống như tình yêu

- Quyền lực thể hiện ở hành động là việc biến tiềm năng thành hiện thực Người lãnh đạo là người hành động

- Người có khả năng ảnh hưởng tới người khác chi phối được chiều hướng sự việc nhằm đạt được kết quả thì người đó có người khác đi theo và đó là người lãnh đạo

CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA QUYỀN LỰC CẤC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG

I- Nghiên cứu về quyền lực và hiệu quả

French và raven cho rằng quyền lực có 5 cơ sở khác nhau thể hiện như sau:

Quyền trao phần thưởng: Đối tượng tuân thủ nhằm đạt được phần thưởng mà đối tượng tin rằng phần thưởng này được chi phối và kiểm soát bởi chủ thể

Quyền trừng phạt : đối tượng tuân thủ phục tùng để tránh sự trừng phạt mà họ tin rằng sự trừng phạt này được kiểm soát bởi chủ thể

Quyền hợp pháp: đối tượng tuân thủ vì đối tượng tin rằng chủ thể có quyền ra mệnh lệnh các yêu cầu mà đối tượng có nghĩa vụ phải chấp hành Quyền chuyên môn

Quyền tham chiếu: đối tượng tuân thủ vì tin rằng chủ thể có những kiến thức về cách làm việc tốt nhất đối tượng tuân thủ vì đối tượng khâm phục chủ thể và muốn đạt được sự chấp nhận phê chuẩn của chủ thể

Hệ thống phân loại trước đây của french và raven không trả lời được câu hỏi: cần chú trọng loại quyền lực nào trong số các cơ sở quyền lực dành cho người lãnh đạo để đạt hiểu quả tối đa

Podsakoff và schriesheim: Hiểu quả lãnh đạo phụ thuộc lớn về quyền chuyên môn và quyền tham chiếu

Student: quyền lực hợp pháp được phát hiện là căn cứ mạnh nhất để các nhân viên phải phục tùng tiếp theo là quyền chuyên môn, quyền tham chiếu, quyền trao phần phưởng, quyền trừng phạt

Bachman, Smith, Slesinger: quyền lực hợp pháp và quyền lụce chuyên môn là có tầm quan trọng số

1 và số 2

Burke và Wilcox: quyền chuyên môn quan trọng nhất

Jamieson và Thomas: quyền hợp pháp, quyền trừng phạt

-> cơ sở quyền lực thích hợp phải chịu rất lớn bởi các tình huống cụ thể Nói cách khác các nhà lãnh đạo cần có những cơ sở quyền lực khác nhau, tùy thuộc vào tình huống

II- Mô hình về quyền lực và sự ảnh hưởng

Trang 6

III- Các chiến lược ảnh hưởng

1 Chiến lược thân thiện

Bao gồm việc làm cho mọi người thấy bạn như một người tốt đồng thời việc họ sẵn lòng thực hiện các yêu cầu của bạn

Trong chiến lược này thì kỹ năng quan hệ đóng vai trò rất quan trọng

Chiến lược này rất phù hợp đối với những người muốn người khác biết đến mình

Để thực hiện chiến lược cần phải:

 Làm cho người khác cảm thấy họ quan trọng

 Hành động một cách khiêm tốn và công nhận tài năng của người khác

 Cư xử một cách thân thiện

 Luôn luôn thể hiện sự thân thiện gần gũi bằng các hành động phi ngôn ngữ

 Làm cho công việc nhiệm vụ trở nên quan trọng

 Yêu cầu một cách lịch sự và chờ đợi đúng lúc để nêu vấn đề

 Phải thông cảm đối với những khó khăn những vấn đề của người khác

2 Chiến lược mặc cả ( trao đổi)

chiến lược này thường thể hiện là hai bên có lợi hay có đi có lại

nguyên tắc của chiến lược này là cho đi cái gì đó nhằm đạt được cái khác

điểm mấu chốt của chiến lược là cố gắng đạt tới cái quan trọng đối với mình và cho đi các không quan trọng với mình nhưng quan trọng với người khác

Để thực hiện chiến lược cần phải

 đưa ra phần thưởng

 nhắc nhở về những sự việc đã xảy ra trong quá khứ

 thực hiện hi sinh cá nhân

 thực hiện sự giúp đỡ

Trang 7

 Đưa ra các thay đổi về trách nhiệm và nghĩa vụ

3 Chiến lược đưa ra lý do

Sử dụng chiến lược này là đưa ra các thông tin, dữ liệu, chứng cứ để ủng hộ cho ý kiến của mình Điều này nghĩa là chiến lược này dựa vào thông tin khách quan Các ý tưởng phải được chuẩn bị kỹ càng các quan điểm khác biệt phải được dự đoán và cân nhắc cẩn thận Nếu không chiến lược sẽ không dẫn tới thành công

thực hiện chiến lược này cần phải

 đưa ra phán quyết một cách chi tiết

 đưa ra những thông tin ủng hộ

 giải thích những lý do

 các vấn đề phải được trình bày một cách logic

4 Chiến lược quyết đoán

Quyết đoán là chiến lược tiếp cận trực tiếp Chiến lược này có thể biểu hiện ra dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng thường liên quan tới luật lệ, quy định, quy chế hoặc những quan hệ được thỏa thuận cam kết

Thông thường, nó được thể hiện bằng việc kiểm tra công việc của người dưới quyền của các đồng

sự xem có thực hiện đúng với cam kết hay không? Chiến lược này được thể hiện ra bằng cách nhắc nhở những người khác về những cam kết, những thỏa thuận, về những quy định

Tất nhiên bạn có thể đạt được sự tuân thủ, phục tùng song rất khó khăn để đạt tới sự tích cực nhiệt tình thực sự

Tham gia thực hiện chiến lược này bạn cần phải

 kiểm soát hành động của đối tượng

 đưa ra những đòi hỏi yêu cầu

 La lớn và nói sao cho đối tượng có thể nghe được

 đưa ra giới hạn thời gian một cách chặt chẽ

 cằn nhằn la lối nhắc nhở liên tục nói hoài

 trích dẫn những thỏa thuận, quy định, quy chế

 thể hiện sự giận dữ

5 Chiến lược tham khảo cấp trên

Là chiến lược sử dụng thứ bậc của cấu trúc quyền lực để hỗ trợ cho những đòi hỏi, mong muốn của mình

Thông thường, chiến lược này được sử dụng như một chiến lược thứ bậc Nghĩa là khi đối tượng không tuân thủ đòi hỏi của bạn, bạn tham khảo vấn đề với cấp trên và sau đó bạn nhận được sự ủng

hộ bởi quyền lực của cấp trên

để thực hiện chiến lược này cần phải

 đề nghị cấp trên có sự ép buộc đối với người khác

 Đề nghị đến những mong muốn và nguyện vọng của cấp trên

 Tham khảo vấn đề với cấp trên

6 Chiến lược liên minh

Chiến lược này bao gồm việc sử dụng những người khác để việc hỗ trợ bạn Đây là chiến lược mang tính chính trị và nó đòi hỏi thời gian sự nỗ lực những kỹ năng cần phát triển Sự thành công của chiến lược này phụ thuộc vào việc xác định đúng ai, ở vị trí nào là thuận lợi nhất cho việc ủng hộ chúng ta

liên minh sẽ là một chiến lược có sức mạnh to lớn nếu bạn đặt nó vào một vị trí ảnh hưởng rất mạnh Nếu bạn chọn đúng người để hình thành Liên Minh

thực hiện chiến lược này cần phải

 đạt được sự ủng hộ của người khác, đồng sự

 sự sử dụng các buổi họp chính thức để trình bày những yêu cầu

7 Chiến lược trừng phạt

trừng phạt là sự trút bỏ những đặc quyền, ưu đãi, sự tự do thậm chí đơn giản là nói sau lưng

chiến lược này thường được sử dụng với cấp dưới xong nó có thể sử dụng với cấp trên

Trang 8

CHƯƠNG 4: PHẨM CHẤT VÀ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

I- Tổng kết về các nghiên cứu theo phẩm chất cá nhân

1 Tổng kết của stodill năm 1948

2 Tổng kết của Stodill năm 1974

II- Các nghiên cứu khác về phẩm chất

1 Tiếp cận về người lãnh đạo “ Trật hướng”

Người lãnh đạo trật hướng là những người bị sa thải, thuyên chuyên hoặc về hưu non và không còn

cơ hội thăng tiến và phát triển

Tự tin

Có thể dự đoán trong thời kỳ khủng hoảng

Không có khả năng làm chủ được sự căng thẳng

Hay giận dữ, có hành vi không phù hợp

Phá vỡ quan hệ con người

Dám nhận trách nhiệm Tích cực thực hiện các hàng động để giải quyết các vấn đề Tích cực tìm kiếm các giải pháp khác để giải quyết vấn đề

Phòng thủ để không rơi vào thất bại

Phản ứng bằng việc che đậy các sai lầm

Thường hay đổ lỗi cho người khác

Quan tâm đến những người khác

Yếu kém trong quan hệ Nồng nhiêtj khi họ muốn nhưng khi không muốn thì trở nên ích

kỷ, thực dụng và không tế nhị

Kỹ năng kỹ thuật và kỹ năng

khác nhau

Kỹ năng kỹ thuật thường là nguyên nhân thành công của họ khi cấp thấp Điều này dẫn tới

sự tự phụ Khi lên cấp cao họ thường từ chối những đề nghị tốt, loại trừ những người có trình độ

Kiểm soát chặt chẽ những có trình độ có khả năng

Do thăng tiến quá nhanh nên không đủ thời gian để học những kỹ năng quản lý, nhận thức

2 Nghiên cứu về năng lực quản trị

Boyatzis những năng lực liên quan tới hiệu quả lão đạo bao gồm : động cơ, phẩm chất, kỹ năng và kiến thức

III- Nghiên cứu về động cơ quản lý

1 Nghiên cứu của Miner

Vai trò quản trị được mô tả và các dạng động cơ có liên quan:

- Thái độ tích cực đối với các biệu tưởng quyền lực

- Nhu cầu cạnh tranh với đồng sự

- Quyết đoán

- Mong muốn sử dụng quyền lực

- Nhu cầu trở thành người vượt trội trong nhóm

- Sẵn lòng thực hiện các công việc quản trị lặp đi lặp lại

2 Nghien của Mc Clelland

Trang 9

a) Nhu cầu quyền lực

Là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng môi trường làm việc của người khác, kiểm soát và ảnh hưởng tới người khác

b) Nhu cầu thành tựu

Người có nhu cầu thành tựu cao là người luôn theo đuổi việc giải quyết công việc tốt hơn

c) Nhu cầu liên minh

Nhu cầu liên minh là nhu cầu được chấp nhận, tình yêu, bạn bè

d) Quan hệ giữa cá nhu cầu và sự thành công của lãnh đạo

Sự thăng tiến hoặc hiệu quả trong các tổ chức lớn có tương quan chặt chẽ với sự quan tâm tới quyền lực mang tính xã hội hó

IV- Các kỹ năng quản trị

1 Ba kỹ năng cơ bản

a) Kỹ năng kỹ thuật

Các kiến thức để thực hiện các công việc chuyên môn

b) Kỹ năng quan hệ

Kiến thức về hàng vi con người và quá trình tương tác giữa các cá nhân

c) Kỹ năng nhận thức

Năng lực phân tích, suy nghĩ logic

2 Tầm quan trọng của các kỹ năng trong các tình huống

Những người lãnh đạo cấp cao có nghĩa vụ chủ yếu trong việc ra những quyết định chiến lược, do vậy những năng nhận thức đối với người lãnh đạo cấp cao là quan trọng hơn so với những người lãnh đọa ở cấp trung và cấp thấp

Vai trò của những người lãnh đọa cấp trung là hỗ trợ, bổ sung cho cấu trúc tổ chức hiện tại và phát triển những cách thức để thực hiện các chính sách và các mục tiêu được xác lập bởi cấp cao hơn ( cấp trên)

Những người lãnh đạo cấp thấp có nghĩa vụ chủ yếu trong việc thực hiện các chính sách, thủ tục, duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường của các hoạt động hiện hữu trong tổ chức

CHƯƠNG 5: BẢN CHẤT CỦA CÔNG VIỆC VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

I- Bản chất công việc của người lãnh đạo

1 Công việc nặng nhọc và căng thẳng

2 Công việc là khác biệt, đa dạng và không liên tục

3 Tương tác với đồng sự và những người bên người ngoài

4 Tương tác đối mặt và gia tiếp thông qua lời nói

5 Quá trình quyết định là lộn xộn và mang tính chính trị

6 Phần lớn sự hoạch định là phi chính thức và mang tính thích ứng

II- Những vai trò của người lãnh đạo

1 Các vai tròn tương tác

Vai trò người đại diện

- thực hiện một số nhiệm vụ mang tính biểu tưởng mang tính xã hội hay pháp lý Bao gồm việc ký các giấy tờ Chủ trì, điều khiển những cuộc họp hoặc nghi lễ, tham gia các hotaj có tính nghi lễ, đón tiếp khách tham qua hoặc quan hệ với tổ chức

Vai trò lãnh đạo

- đưa ra chỉ dẫn, động viên, tạo điều kiện cho người dưới quyền thực hiện tốt công việc

- tuyển lựa, huấn luyến, chỉ đạo nhân viênc, khen ngợi, phên bình, thăng tiến và thải hồi nhân viên, Vai trò liên lạc

- Bao gồm các hoạt động trong việc thiết lập và duy trì những quan hệ với môi trường bên ngoài và bên trọng của tổ chức để đạt tới các thông tin cần thiết

2 Các vai trò thông tin

Vai trò giám sát

- Thu nhập và phân tích thông tin để xác định cơ hội hoặc vấn đề cần giải quyết

Vai trò cung cấp thông tin

Trang 10

- truyền đạt thông tin đến người dưới quyền ( có thể ít hoặc nhiều)

Vai trò phát ngôn

- trình bày thông tin đến người bên ngoài

3 Các vai trò quyết định

Vai trò người khởi xướng

- người lãnh đạo của một tổ chức như người khởi xướng và thiết kế các hoạt động để phát triển tổ chức

Vai trò giữ trật tự

- giải quyết với những khủng hoảng đột biến , những tình huống bất ngờ mà khôg thể lờ đi

Vai trò phân bỏ nguồn lực

- sử dụng quyền hạn để phân bổ nguồn lực Để duy trì quyền hạn thì duy trì sự kiểm soát đới việc hình thành chiến lược

Vai trò thương thảo

- có thể thamgia quá trình đám phán như người phát ngôn, người đại diên để đảm bảo độ tin cậy của cuộc đám phán

CHƯƠNG 6: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

I- Khái niệm về phong cách lãnh đạo

Là dạng hành vi người đó thể hiện khi thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của đối tượng

II- Nghiên cứu của Kurt lewin

1 Phong cách độc đoán

Người lãnh đạo nắm toàn bộ quyền lực trong tay

Các quyết định, mệnh lệnh được đưa ra dựa trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm của người lãnh đạo Các mệnh lệnh đề ra rất nghiệm ngặt và không nghe ý kiến của người dưới quyền

Theo quan niệm của dòng thông tin thfi phong cách độc đoán có chiều của dòng thông tin là từ trên xuống

Ưu điểm : cho phép giải quyết nhanh chóng nhiệm vụ

Nhược điểm: không tận dụng sáng tạo và kinh nghiệm của người dưới quyền

Áp dụng khi:

- nhân viên mới vào

- cần kết quả nhanh

- người dưới quyền không nghe lời

- Người dưới quyền có năng lực nhưng không tự tin

2 Phong cách dân chủ

- Người lao động tham gia vào thảo luận, xây dựng và lựa chọn các phương án giải quyết

- Người lãnh đạo giải quyết chuyện lớn còn lại để cấo dưới giải quyết

- Công việc được đánh giá, phân công và giải quyết trên cơ sở có sự tham gia của tập thể

- Dòng thông tin hai chiều: từ trên xuống , từ dưới lên

- Ưu điểm:khai thác được sự sáng tạo, kinh nghiệm của người dưới quyền

- Nhược điểm: tốn thời gian

- Áp dụng cho:

+ Nhân viên cso kinh nghiệm lâu năm, có trình độ

+ Nhân viên có mục đích tập thể

3 Phong cách tự do

Người lãnh đạo ít tham gia vào công việc, giao hết quyền hạn và trách nhiệm cho mọi người

Các thành viên trong nhóm được cung cấp tối đa thông tin

Dòng thông tin là chiều ngang

Ưu điểm: phát huy tối đa sự sáng tạo

Nhược điểm: dễ dẫn đến hỗn loạn, vô chính phủ

III- Mô hình của trường địa học bang OHIO

Ngày đăng: 29/12/2024, 23:15

w