1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thanh toán quốc tế 2

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 173,2 KB

Nội dung

Khái niệm - Ngoại tệ: là động tiền của các quốc gia được lưu thông trên thị trường quốc tế - Ngoại hối: phạm trù rộng hơn so với ngoài tệ, ngoại hội bao gồmngoài tệ, kim khí quý, đá úy v

Trang 1

THANH TOÁN QUỐC TẾ CHƯƠNG 2: HỐI ĐOÁI

I- Tỷ giá hối đoái

1 Khái niệm

- Ngoại tệ: là động tiền của các quốc gia được lưu thông trên thị trường quốc tế

- Ngoại hối: phạm trù rộng hơn so với ngoài tệ, ngoại hội bao gồmngoài tệ, kim khí quý, đá úy và các phương tiện có giá trj như ngoại tệ được sử dụng trong thanh toán giữa các nước với nhau

- Tỷ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền với nhau hoặc là gái cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác

2 Phương pháp biểu thị tỷ giá ( yết giá)

2.1 nguyên tắc yết giá

1 đồng tiền yết giá = x đồng tiền định giá

2.2 phương pháp yết giá

* phương pháp yết giá trực tiếp

1 ngoại tệ = x nội tệ

* phương pháp yết giá gián tiếp

1 nội tệ = y ngoại tệ

Theo thông lệ quốc tế

GBP, AUD, NZD: Gián tiếp

Đồng khác: trực tiếp

USD, EUR: 2 Cách

3 Một số quy ước trong giao dịch hối đoái quốc tế

3.1 ký hiệu tiền tệ

Gồm 3 ký tự:

- Hai ký tự đầu tiên là tên quốc gia

- Ký tự cuối là tên gọi của đồng tiền

3.2 Cách viết tỷ giá

1A = x B

A

B = X

A

B = B1/ A

3.3 Ngôn ngữ trong giao dịch hối đoái quốc tế

Ví dụ: một, ba mươi, sáu mươi có nghĩa là 1 USD= 1.3060 CHF

Ta có: các con số đằng sau dấu phẩy được đọc theo nhóm hai số Hai số thập phân đầu tiên là số, hai

số kế tiếp là điểm

Khi khách hàng mua ngoại tệ, ngân hàng áp dụng tỷ giá bán

Khi khách hàng bán ngoại tệ, ngân hàng áp dụng tỷ giá mua

Tỷ giá mua ( số nhỏ) là giá mua đồng tiền yết giá , là giá bán đồng tiền định giá

Tỷ giá bán ( số lớn) là giá bán đồng tiền yết giá, và là giá mua đồng tiền định giá

4 Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo

4.1 Nguyên tắc tình tỷ giá chéo

A

B = C A X C B

5 Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái

5.1 Trong chế độ bản vị vàng

Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền được xác định trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng giữa hai đồng tiền với nhau còn gọi là ngang già vàng hay đồng giá vàng

Trang 2

Điểm vàng là điểm mà ở đó nếu tỷ giá vượt qua hoặc bé hơn thì sẽ xảy ra hiện tượng nhập vàng hoặc xuất vàng để thanh toán hợp đồng mua bán ngoại thương

Giới hạn cao nhất( hay gọi là điểm vàng cao nhất) của tỷ giá hối đoái tăng lên gọi là điểm xuất vàng

-> vàng bắt đầu chạy ra nước ngoài

Giới hạn thấp nhất hay còn gọi là điểm vàng thấp nhất của tỷ giá hối đoái sụt xuống thì còn gọi là điểm nhập vàng -> vàng bắt đầu chạy vào trong nước

-> Giới hạn lên xuống của tỷ giá hối đoái là ngang giá vàng cộng trừ chi phí chuyển vàng ( vận tải phí, bảo hiểm phí ) giữa các nước hữu quan

5.2 Trong hệ thống tiền tệ Bretton Woods

Tỷ giá hối đoái chính thức của các nước đucojw hình thành trên cơ sở so sánh với hàm lượng vàng chính thức của đô la mỹ và không được phép biến động quá phạm vị ± x%

5.3 Trong chế độ tiền tệ ngày nay

a) Tỷ giá cố định là tỷ giá không biến động thường xuyên, không phụ thuộc vào quy luật cung cầu, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của Chính phủ

b) Tỷ giá thả nổi là cơ chế tỷ giá mà tho đó giá cả ngoại tệ sẽ do cung cầu quyết định

* Tỷ giá thả nổi tự do là cơ chế tỷ giá mà theo đó giá cả ngoại tệ sẽ do cung câfu quyết định và không

có sự can thiệp của chính phủ

* Tỷ giá thả nổi có quản lý là tỷ giá thả nổi nhưng có sự can thiệp của Chính phủ

* Tỷ giá thả nổi tập thể

6 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái

6.1 Cán cân thanh toán quốc tế

- phản ánh tình hình thu chi thực tế bằng ngoại tệ của một nước so với các nước khác trong quan hệ gia dịch quốc tế lẫn nhau, còn thể hiện vị thế tài chính của quốc gia thâm hụt hoặc thặng dư

- CCTT thâm hụt ( chi > thu)-> dự trữ ngoại hối có thể giảm, tình hình ngoại tệ căng thẳng -> nhu cầu ngoại tệ tăng, giá ngoại tệ tăng

- CCTT thặng dư ( thu> chi) -> dự trữ ngoại hối có thể tăng, cung ngoại tệ tăng, giá ngoại tệ giảm

6.2 Lạm phát

- Là sự suy giảm sức mua của nội tệ và được đo lường bằng chỉ giá cả chung ngày càng tăng lên

6.3 Lãi suất

Đồng tiền có lãi suất cao có khuynh hướng lên giá

6.4 Một số nhân tố khác

Sự điều chỉnh các chính sách tài chính tiền tệ

Các sự kiện kinh tế, xã hội, chiến tranh, thiên tai

Sự biến động của các chỉ số thống kê về việc làm- thất nghiệp- tăng trưởng kinh tế

7 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

7.1 Chính sách lãi suất chiết khấu

- Khi tỷ giá biến động, Ngân hàng với vai trò quản lý vĩ mô điều chỉnh lãi suất tài chiế khẩu, sẽ làm thay đổi lãi suất tín dụng trên thị trường

+ Tỷ giá hối đoái tăng -> Ngân hàng nâng lãi suất tái chiết khấu -> lãi suất tiền gửi sẽ tăng vậy thì thu hút vốn ngắn hạn vào nước, tăng cung ngoại tệ, tỷ giá hạ xuống

+ Tỷ giá hối đoái giảm -> Ngân hàng hạ lãi suất tái chiết khấu -> lãi suất tiền gửi sẽ giảm vậy thì hạn chế thu hút vốn ngắn hạn vào nước, giảm cung ngoại tệ, tỷ giá tăng

7.2 Chính sách hối đoái

Nguyên lý cơ bản là Ngân hàng thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ mua- bán ngoại hối tạo ra khả năng trực tiếp thay đổi quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường để điều chỉnh tỷ giá

- Tỷ giá hối đoái tăng -> Ngân hàng bán ngoại hối-> cung ngoại hối tăng, tỷ giá giảm xuống

- Tỷ giá hối đoái giảm -> Ngân hàng mua ngoại hối -> tăng nhu cầu ngoại hối, tỷ giá tăng

7.3 Phá giá tiền tệ

Nhà nước chủ động giảm già trị tiện tệ trong nước làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên -> khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu

Hạn chế phải tìm biện pháp để phát triển kinh tế, kiểm soát lạm phát

Trang 3

7.4 Nâng giá tiền tệ

Nhà nước chính thức nâng giá trị tiền tệ trong nước, nên giá ngoại tệ có xu hướng giảm xuống, nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực của một số quốc gia khác trong cạnh tranh thương mại quốc tế nhằm hoặc do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ

8 Các loại tỷ giá hối đoái

8.1 tỷ giá chính thức

Là tỷ giá do ngân hàng nhà nước công bố Tỷ giá này mang tình chất tham khảo, định hướng cho thị trường, không phục vụ cho mục đích kinh doanh

8.2 Tỷ giá kinh doanh của ngân hàng thương mại

- Là tỷ giá mà ngân hàng thương mại sử dụng để mua bán trên thị trường hối đoái Gồm

+ Tỷ giá tiền mặt: áp dụng cho ngoại tệ mua bán tồn tại dưới dạng giấy bạc ngân hàng, tiền kim loại + Tỷ giá chuyển khoản: tỷ giá áp dụng khi ngoại tệ mua bán tồn tại dưới dạng số dư tài khoản tại ngân hàng

8.3 Tỷ giá xuất khẩu

Là tỷ giá phản ánh chi phí bằng đồng bản tệ để thu được một một đồng ngoại tee

Để xác định mức lời lỗ cho hoạt động xuất khẩu

Tỷ giá xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giá thị trường thì hoạt động xuất khẩu đang có lời

8.4 Tỷ giá nhập khẩu

Là tỷ giá phản ánh doanh thu nội tệ thu được khi bỏ ra một đồng ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa

Để xác định mức lời lỗ cho hoạt động nhập khẩu

Tý giá nhập khẩu lớn hơn tỷ giá thị trường thì hoạt động nhập khẩu đang có lời

8.5 Tỷ giá mở cửa

Là tỷ giá được công bố vào đầu giờ của ngày giao dịch

8.6 Tỷ giá đóng cửa

Là tỷ giá được công bố vào cuối giờ của ngày giao dịch

8.7 Tỷ giá thấp nhất

Là tỷ giá đucowj xác định dựa trên mức tỷ giá mua thấp nhập trong ngày cuar thị trường hối đoái

8.8 Tỷ giá cao nhất

Là tỷ giá đucowj xác định dựa trên mức tỷ giá bán cao nhất trong ngày của thị trường hối đoái

II- Thị trường hội đoái

1 Khái niệm

- Thị trường hối đoái là nơi thực hiện việc trao đổi mua bán các ngoại tệ và phương tiện thanh toán có gái trị như ngoại tệ, mà giá cả ngoại tệ được xác định trên cơ sở cung cầu

- Hoạt động chủ yếu theo 2 hình thức: tập trung và không tập trung

+ hoạt động theo phi tập trung thì thị trường hối đoái có tính chất biểu tượng thông qua việc giao dịch ngoại hối thường xuyên giữa một số ngân hàng, người môi giới

+ Tại một sso nước khác, thị trường hối đoái có địa điểm nhất định hàng ngày và những người mua bán ngoại hối tới đó để giao dịch và ký kết hợp đồng, nhưng chủ yếu qua điểm thoại, telex, fax, hệ thống thanh toán điện tử

2 Đặc điểm

- là thị trường mang tính quốc tế

- là thị trường hoặt động liên tục, giao dịch diễn ra 24 giờ trong một ngày của các ngày làm việc trong tuần

- chịu tác động mạnh mẽ quan hệ cung cầu ngoại hối

- Phương thức thanh toán: các giao dịch hối đoái của bất kỳ chủ thể nào trong nền kinh tế, cuối cùng được thực hiện thanh toán qua hệ thống ngân hàng trên toàn cầu

- Chỉ giao dịch một số ngoại tệ

- Phần lớn các giao dịch đucowj diễn ra trực tiếp giữa hai đối tác thông qua điện thoại và đường dây nối dữ liệu điện tử

- sản phẩm giao dịch trên thị trường hối đoias gia tăng nhanh chóng trong vài thập niên gần đây

3 Vai trò

Trang 4

Xác lập giá cả

Nhận biết các đối tượng tham gia

Nhận biết mực độ gia dịch đối với từng loại ngoại tệ

Giảm thiểu chi phí giao dịch

Gia tăng hiệu quả cho các công cụ kiểm soát của chính phủ

4 Phân loại thị trường hối đoái

4.1 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh

- Thị trường kỳ hạn

- Thị trường quyền chọn

- Thị trường giao sau

4.2 Căn cứ vào phạm vi hoạt động

- Thị trường quốc tế

- Thị trường khu vực ( địa phương)

5 Đối tượng tham gia thị trường hối đoái

5.1 Ngân hàng thương mại

Mục đích

- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối theo yêu cầu của khách hàng

- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối theo yêu cầu của chính ngân hàng bảo đảm có lời

5.2 Các định chế phi ngân hàng

Gồm các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư

Để kiềm lời và giải quyết nhu cầu về ngoại tệ , phòng rủi roi khi tỷ giá hối đoái biến động

5.3 Người môi giới

Là những người đucojw pháp luật quy định kinh doanh hợp pháp thực hiện vai trò tủng gian trong giao dịch hối đoái giữa các đối tượng tham gia trên thị trường với nhau

Ngân hàng cũng là môi giới

5.4 Công ty đa quốc gia

Là những tập đoàn có mặt khắp nơi trên thế giới, đầu tư vào các lĩnh vức quan trọng

5.5 Các công ty kinh doanh

Các công ty mua bán ngoại tệ để thanh toán các khảon nợ thượng mại dịch vụ đầu tư nước ngoài

5.6 Các cá nhân

Các cá nhân tham gia thị trường khi có nhu cầu mua ngoại tệ khi đi công tác hay du lịch hoặc có nhu cầu bán ngoại tệ

5.7 Ngân hàng trung ương

5.8 Là cơ quan của nhà nước giám sát thị trường

III- Các nghiệp vụ hối đoái quốc tế

1 Nghiệp vụ hối đoái giao ngay ( SPOT)

1.1 Khái niệm

Là một giao dịch mà trong đó hai bên trao đổi hai đồng tiền khác nhau theo tỷ giá thỏa thuận vào một thời điểm cụ thể, việ cthanh toán được thực hiện chậm nhất trong vòng hai ngày làm việc

1.2 Đặc điểm

Việc mua bán ngoại tệ được thực hiện ngay thời điểm giao dịch ngày giao dịch, nhưng việc chuyển giao ngoại tệ được tiến hàng sau ngày đó, thông thường hai ngày

Các ngân hàng không thu phí giao dịch hay hoa hồng mà sử dụng chênh lệch giữa tỷ giá bán và mua

để trang trải chi phí giao dịch và thu lợi nhuận thỏa đáng

1.3 Cơ chế giao dịch SGK tr37

1.4 Mục đích sử dụng nghiệp vụ giao ngay

- Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu ngoại tệ khi cần mua hoặc bán

- Bảo đảm cân đối ngoại tệ

2 Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá ( Arbitrage)

2.1 Khái niệm

Trang 5

- là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ đồng thời trên các thị tường hối đoái nhằm sử dụng mức chênh lệch

tỷ giá để thu lợi nhuận

2.2 Nguyên tắc

Là mua ngoại tệ ở nơi giá thấp và bán ngoại tệ ở nơi giá cao

2.3 Phân loại

- Căn cứ vào tính chất giao dịch:

+ Arbitrage giao ngay

+ Arbitrage kỳ hạn

- căn cứ vào số lượng thị trường giao dịch

+ Arbitrage đơn giản

+ Arbitrage phức tạp

3 Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn ( forward)

3.1 Khái niệm

Là nghiệp vụ mà trong đó hai bên mua bán sẽ thỏa thuận về việc chuyển giao một số ngoại tệ nhất định, sau một htoiwf gian nhất định kể từ ngày ký kết hợp đồng, theo tỷ giá đucowj xác định vào thời điểm ký kết

3.2 Đặc điểm

- Mua bán ngoại tệ có kỳ hạn đucowj tiến hàng tại một thời điểm theo tỷ giá xác định do hai bên thoải thuận nhưng việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện trong tương lai

3.3 Công thức tính tỷ giá giá kỳ hạn

3.4 Cách niêm yết tỷ giá kỳ hạn

Theo hai cách :

- Outright: giá cả của một đồng tiền này tình bằng một số đơn vị đồng tiền kìa

- Forward point: chỉ yết phần chênh lệch theo só điểm kỳ hạn giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tương ứng

3.5 Mục đihcj sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn

Là công cụ phòng chống rủi roi khi tỷ giá biến động

4 Nghiệp vụ hối đoái hoán đỏi ( swap)

4.1 khái niệm

Là nghiệp vụ hối đoái kép, trong đó thực việc hoán đổi một cặp tiền tệ mà hai bên mua và bán cùng một số lượng ngoại tệ với hai ngày giá trị khác nhau

4.2 Đặc điểm

- Hoán đổi ngoại cho phép kết hợp đối ngược nhau giữa giao dịch giao ngay với giao dịch kỳ hạn

4.3 Mục địch sử dụng

5 Nghiệp vụ hối đoái quyền chọn ( option)

5.1 Khái niệm

5.2 Đặc điểm

5.3 Mục địch sử dụng hợp đồng lựa chọn

6 Thị trường giao sau tiền tệ ( futures)

6.1 Khái quát về thị trường ngoại tệ giao sau

6.2 Thành phần tham gia giao dịch

6.3 Cơ chế giao dịch

6.4 Đặc điểm của thị trường giao sau

6.5 Mục đích sử dụng hợp đồng giao sau

Trang 6

CHƯƠNG 2: RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ BẰNG CÁC NGHIỆP VỤ HỐI

ĐOÁI PHÁI SINH

I- Rủi ro tỷ giá

1 Khái niệm

Là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tượng lại

2 Các loại rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp

2.1 Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư

Thường phát sinh với công ty đa quốc gia hoặc đối với các nhà đầu tư tài chính có danh mục đầu tư

đa dạng

2.2 Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu

Là rủi ro tỷ giá thương xuyên gặp phải và đáng lo ngại nhất đối với các công ty

2.2.1 Rủi ro tỷ giá đối với hợp đồng xuất khẩu

2.2.2 Rủi ro tỷ giá đói với hợp động nhập khẩu

2.3 Rủi ro tỷ giátrong hoạt động tín dụng

3 Tác động của Rủi ro tỷ giá

3.1 Tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

3.2 Tổn thất giao dịch

Phát sinh khi có các khoản phải thu hoặc phải trả bằng ngoại tệ

3.3 Tổn thất kinh tế

Tổn thất phát sinh do sự thay đổi của tỷ giá làm ảnh hưởng đến ngân lưu quy ra nội tệ hoặc ngoại tệ của doanh nghiệp

3.4 Tổn thất chuyển đổi

Phát sinh do thay đổi tỷ giá khi sáp nhập và chuyển đổi tài sản, nợ, lợi nhuận ròng và các khoản mục khác của các báo cáo tài chính từ đơn vị tính toán ngoại tệ sáng nội tệ

3.5 Tác động đến khả năng chịu đựng tài chính của doanh nghiệp

3.5.1 Tác động bất ổn đến hoạt động doanh nghiệp

Tỷ giá thay đổi làm thay đổi dòng tiền ròng từ đó làm ảnh hưởng đến NPV và ảnh hưởng đến việc hoạch định đầu tư vons của doanh nghiệp

3.5.2 Tác động đến sự tự chủ tài chính của doanh nghiệp

Sự tự chủ tài chính đucowj xác định bởi tỷ số vốn chủ sở hữu trên nơ hoặc trên tổng tài sản

3.5.3 Tác động đến giá trị doanh nghiệp

Giá trị doanh nghiệp được đo lượng bởi giá trị thị trường

II- Phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp

1 Sử dụng hợp đồng kỳ hạn

Ngân hàng sẽ dựa vào tỷ giá giao ngay ở thời điểm hiện tại, lãi suất ngắn nhất của ngoại tệ và nội tệ,

và thời hạn hợp đồng để xác định và chào tỷ giá mua ngoại tệ kỳ hạn cho công ty có khoản phải thu trong tương lai, hay ngân hàng sẽ chào tỷ giá bán ngoại tệ kỳ hạn cho công ty có khoảng phải trả trong tương lai Tỷ giá này là tỷ giá cố định và biết trước khi hợp đồng đến hạn nên rủi ro tỷ giá do biến động tỷ giá được loại trừ

Nhược điểm

- Bắt buộc phải thực hiện nên khi đáo hạn dù bất lợi vẫn phải thực hiện

- Chỉ áp dụng được ở thời điểm cả hai bên tham gia không có nhu cầu chuyển gia ngoại tệ

- Khách hàng có thể bị thiệt Nếu tỷ giá mua giao ngay ở thời điểm đáo hạn không giảm xuống thấp hơn tỷ giá mua kỳ hạn và ngược lại cho tỷ giá bán kỳ hạn

2 Sử dụng hợp đồng hoán đổi

cách thức sử dụng Hợp đồng hoán đổi cũng tương tự như khi sử dụng hợp đồng kỳ hạn Chỉ có điểm khác biệt là Hợp đồng hoán đổi nên được sử dụng, thay vì sử dụng hợp đồng kỳ hạn, khi nào doanh

Trang 7

nghiệp vừa có nhu cầu mua giao ngay ở thời điểm hiện tại, đồng thời vừa có nhu cầu bán kỳ hạn cùng

số lượng ngoại tệ ấy ở thời điểm đáo hạn

ưu điểm là rất hiệu quả dễ sử dụng dễ thương lượng hợp đồng với các ngân hàng thương mại đặc biệt

là khắc phục được nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn

Tuy nhiên nhược điểm là Hợp đồng hoán đổi là hợp đồng bắt buộc nên khách hàng có thể bị thiệt Nếu

tỷ giá mua giao ngay ở thời điểm đáo hạn tăng cao so với tỷ giá mua kỳ hạn hoặc tỷ giá bán vào ngày

ở thời điểm đáo hạn thấp hơn tỷ giá bán kỳ hạn đã được thỏa thuận với ngân hàng

3 Sử dụng hợp đồng quyền chọn

để phòng tránh tổn thất giao dịch do biến động tỷ giá ngoại tệ doanh nghiệp có khoảng phải trả hoặc phải thu trong tương lai có thể mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán ngoại tệ có trị giá và thời hạn tương đương với trị giá vfa thời hạn thanh toán của các khảon phải trả và phải thu đó, từ ngân hàng thương mại hoặc trên thị trường quyền chọn

Ưu : giúp công ty vừa kiểm soát được rủi ro ngoại hói vừa giúp công ty tận dụng được cơ hội đầu cơ nếu như tỷ giá biến động thuận lợi

Nhược: công ty phải bỏ ra chi phí ra mua quyền chọn, cho dù có thực hiện hay không thực hiện quyền chọn

4 Sử dụng hợp đồng giao sau

để phòng tránh tổn thất giao dịch do biến động tỷ giá ngoại tệ khi có khoảng phải thu vào khoản phải trả trong tương lai, doanh nghiệp có thể bán hoặc mua ngoại tệ theo hợp đồng giao sau có trị giá và thể hiện tương đương với giá trị và thời hạn thanh toán của khoản phải thu và phải trả đó trên thị trường ngoại tệ giao sao

III- Phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với ngân hàng thương mại

1 Rủi ro tỷ giá tại ngân hàng thương mại

hoạt động của ngân hàng có thể phát sinh rủi ro tỷ giá tập trung vào hai loại giao dịch Giao dịch nội bảng và giao dịch ngoại Bảng

2 Tác động của rủi ro tỷ giá

2.1 Tổn thất ròng giao dịch cùng thời hạn

tổn thất ròng ngoại tệ cùng thời hạn đối với một loại ngoại tệ nào đó được xác định bằng chênh lệch giá trị giữa tài sản có và tài sản nợ, cộng với trạng thái ròng mua bán ngoại tệ đó, xét cùng một thời hạn nhất định

2.2 Tổn thất ròng giao dịch gộp

tổn thất ròng giao dịch đối với một loại ngoại tệ nào đó được xác định bằng tổn thất ròng của từng giao dịch ngoại tệ đó sau khi đã hiệu chỉnh theo thời lượng của từng giao dịch

3 Phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các ngân hàng thương mại

3.1 phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các giao dịch cùng thời hạn

3.1.1 quản lý rủi ro tỷ giá khi có tráng thái ngoại tệ dương

về nguyên tắc cách thức phòng ngừa ở đây cũng tương tự như cách thức mà ngân hàng cung cấp dịch

vụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho khách hàng trong trường hợp khách hàng có một khoảng phải thu đã đến hạn trong tương lai

3.1.2 Quản lý rủi ro tỷ giá đối vơi trạng thái ngoại tệ âm

3.2 phương pháp phòng ngựa rủi ro tỷ giá đối với các giao dịch khác thời hạn

3.2.1 qUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ KHI CÓ TRẠNG THÁI NGOÀI TỆ GỘP DƯƠNG

3.2.2 Quản lý rủi ro tỷ giá khi có trạng thái ngoại tệ gộp âm

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ I- Hối phiếu

1 Khái niệm

Hối phiếu là một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do một người ký phát cho người khác, yêu cầu người này ngay khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngày nhất định trong tương lai, phải trả một số tiền nhất định cho mộ tnguoiwf thụ hưởng , hoặc trả cho người cầm phiếu tại thời điểm đó

Trang 8

Trong quan hệ mậu dịch quốc tế, hối phiếu là công cụ, phương tiện cho người xuất khẩu để đòi tiền người nhập khẩu

Hối phiếu liên quan đến người ký phát hối phiếu, người trả tiền hối phiếu, người hưởng lợi hối phiếu

2 Đặc điểm

Tính trừu tượng

Tính bắt buộc trả tiền

Tình lưu thông của hối phiếu

3 Hình thức

- Hối phiếu phải được lập thành văn bản

- có thể viết tay, đánh máy, in sẵn, đều có giá trị

- Ngôn ngữ phải thống nhất (phổ biến nhất là tiếng anh)

- Không viết bằng viết chì, mực dễ phai, mực đỏ

- Không tẩy xóa, sửa chữa

- Có thể lập một hay nhiều bản ( không bản chính,phụ có hiệu lực ngang nhau)

- Nội dun của hối phiếu hợp pháp gồm:

+ tiêu đề

+ địa điểm ký phát hối phiếu

+ ngày tháng ký phát hối phiếu

+mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện

+ số tiền và loại tiền

+ kỳ hạn trả tiền trên hối phiếu có 2 dạng: trả tiền ngày và trả tiền sau

+ người trả tiền hối phiếu

+ người ký phát hối phiếu

4 Chấp nhận hối phiếu

Là một hình thức xác nhận việc cam kết thanh toán của ngườitrả tiền hối phiếu khi hối phiếu đến hạn

5 Ký hậu hối phiếu

Là thủ tục để chuyển nhượng hối phiếu từ người hưởng lợi này sang hưởng lợi khác

6 Bảo lạnh hối phiếu

Là sự cam kết của người thứ 3 trả tiền cho người hưởng lợi hối phiếu nếu người trả tiền không thực hiện nghĩa vụ hoặc thanh toán không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn trả tiền

7 Kháng nghị

kháng nghị là một thủ tục pháp lý bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, đó là bản tuyên ngôn của công chứng viên người đại diện cơ quan pháp luật xác thực tình trạng không trả nợ của con nợ

8 Chiếu khấu hối phiếu

người bán hoặc người hưởng lợi hối phiếu chuyển nhượng hối phiếu chưa đến hạn trả tiền cho ngân hàng thấp hơn so với số tiền được ghi trên hối phiếu Chênh lệch đó là lợi tức chiết khấu mà ngân hàng được hưởng từ việc chiết khấu hối phiếu

Tỷ lệ phầm trăm giữa lợi tức chiết khẩu và số tiền ghi trên hối phiếu là tỷ suất chiết khẩu

9 Phân loại

Căn cứ vào người ký phát hối phiếu : hối phiếu thương mại và hối phiếu ngân hàng

Căn cứ vào thời hạn trả tiền: hối phiếu trả tiền ngày và hối phiếu trả tiền sau một kỳ hạn

Căn cứ vào phương thức thanh toán: hối phiếu sử dụng trong phương thức nhờ thu và hối phiếu sử dụng trong phương thức tín dụng chứng từ

Căn cứ vào chứng từ kèm theo có thể phân làm 2 loại hối phiếu trơn Và hối phiếu kèm chứng từ Căn cứ vào người thụ hưởng có thể chia làm 3 loại hối phiếu đích danh, hối phiếu vô danh và hối phiếu trả theo lệnh

II- Lệnh phiếu

1 Khái niệm

Lệnh phiếu là một lời hứa, lời cam kết trả tiền trong đó người Ký Phát, cam kết sẽ trả một số tiền nhất định vào một ngày xác định cho người thụ hưởng phiếu lệnh theo lệnh của người đó

2 Nội dung

Trang 9

+ tiêu đề

+ số tiền và loại tiền

+ Lời hứa trả tiên vô điều kiện

+ ngày tháng phát hàng lệnh phiếu

+ địa điểm ký phát lệnh phiếu

+ thời hạn thanh toán

+ người hưởng lợi lệnh phiếu

+ người ký phát lệnh phiếu

III- Séc

1 Khái niệm

set là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản tiền gửi ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định để trả cho người cầm xét người có tên trong xét hoặc trả theo lệnh của người ấy

2 Những đối tượng liên quan

Người phát hành séc Ngân hàng thanh toán, người nhận tiền

* lưu ý séc có thể chuyển nhưởng cho nhiều người nhưng cần chú ý séc được chuyển nhượng, không được chuyển nhượng

3 Đặc điểm

Tính trừu tượng

Tính bắt buộc chi tiền

Tính lưu thông của séc

4 Nội dung

+ tiêu đề

+ ngày tháng phát hành séc

+ địa điểm phát hành séc

+ Ngân hàng trả tiền

+ tài khoản được trích trả

+ yên cầu trả một số tiền nhất định không kèm điều kiện bảo lưu nào

+ người hưởng lợi tờ séc

+ chữ ký người phát hành séc, kèm theo tên họ và địa chỉ được in sẵn trên tờ séc

5 Thời hạn hiệu lực của séc

đặc điểm đáng chú ý của tài xế là nó có tính chất thời hạn tức là tờ xét chỉ có thời có giá trị thanh toán Nếu thời hạn hiệu lực của nó chưa hết

Thời gian hiệu lực của tờ giấy được tính từ ngày phát hành xét và được ghi rõ trên tờ séc

đối với séc du lịch không quy định thời hạn hiệu lực

6 Phân loại séc

Căn cứ vào tính lưu chuyển của séc có ba loại séc đích danh, séc vô danh, séc theo lệnh

Căn cứ vào đặc điểm sử dụng xét được chia ra làm nhiều loại khác nhau : séc gạch chéo có 2 loại séc gạch chéo bình thường séc chéo đặc biệt

Séc xác nhận

Séc du lịch

IV- Thẻ thanh toán

1 Lịch sử ra đời của thẻ SGk 102

2 Khái niệm

thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán do các ngân hàng, định chế tài chính phát hành và người sở hữu thẻ có thể sử dụng nó để nạp, rút tiền mặt tại các máy, các bài tự động của ngân hàng có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ Hoặc có thể sử dụng để chuyển khoản

3 Mô tả kỹ thuật

4 Các thành viên tham gia trong quy trình thanh toán thẻ

Tổ chức thẻ quốc tế

Ngân hàng đại lý

Trang 10

Cơ sở chấp nhận thẻ

Chủ thẻ

5 Quy trình lưu thông thẻ

6 Phân loại thẻ

Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ: thẻ nội địa, thẻ quốc tế

Căn cứ vào chủ thể phát hành: thẻ do ngân hàng phát hành, thẻ do các tổ chức tín dụng phi ngân hàng phát hành

Căn cứ vào tính chất của thẻ:

7 Lợi ích thẻ

* Đối với chủ thẻ

đáp ứng đa dạng nhu cầu của nhiều đối tượng sử dụng

là phương tiện thanh toán nhanh chóng chính xác và thuận lợi cho chủ thẻ

giúp chủ thể tiết kiệm thời gian và chi phí

là phương tiện an toàn hơn là sử dụng tiền mặt và các phương tiện thanh toán khác

là công cụ mà chủ thể có thể vay tiền

giúp quản lý và kiểm soát hiệu quả chi tiêu của chủ thể

* Đối với ngân hàng

đối với ngân hàng phát hành thì giúp ngân hàng đa dạng sản phẩm dịch vụ của khách hàng, tăng thu nhập, huy động được một lượng tiền lớn

Đối với ngân hàng thanh toán: thu được hoa hồng

* Đối với cơ sở chấp nhận thẻ

làm tăng uy tín và sự sang trọng cho cơ sở vừa đa dạng hóa các hình thức thanh toán thu nhập tăng cao

giảm tính chậm trả của khách hàng Giảm thiểu các chi phí liên quan tới tiền mặt

cơ sở kinh doanh Còn hưởng những ưu đãi về tín dụng và về dịch vụ thanh toán

* Ddosi với xã hội

góp phần giảm lượng tiền mặt trong lưu thông do đó giảm chi phí lưu thông tiền mặt

rút gọn thời gian thanh toán qua đó tăng nhanh khối lượng chu chuyển vốn trong nền kinh tế

góp phần kiểm sát và tăng nguồn thu cho nhà nước

góp phần thực hiện văn minh tiền tệ giữ gìn vệ sinh công cộng

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG

CHỨNG TỪ

I- Giới thiệu về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ SGk 112

1 Cơ sở pháp lý

* UCP NO 600

* URR No 725

* e- UCP

* ISBP - 681

2 Khái niệm

phương pháp tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó ngân hàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng cam kết hay cho phép ngân hàng khác chi trả hoặc chấp nhận những yêu cầu của người thụ hưởng khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện và những điều khoản quy định trong thư tín dụng

3 Đối tượng tham gia

Người yêu cầu mở L/C

Người thụ hưởng

Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng

Ngày đăng: 01/01/2025, 20:04

w