1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đến công nghiệp hóa, hiện Đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở việt nam

42 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư Đến Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Nông Nghiệp, Nông Thôn Ở Việt Nam
Tác giả Nguyên Văn Quyên, Phạm Thị Quynh, Tăng Thị Ngọc Quỳnh, Lê Thị Thăm, Nguyễn Đức Thăng, Khuất Thị Thảo, Lê Phương Thảo, Trần Thị Phương Thảo, Vũ Văn Thiện, Phạm Thị Kim Thoa, Trần Thị Thoa
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Hoàng Văn Mạnh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế - Luật
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 16,45 MB

Nội dung

~ LOI CAM ON > Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Tức động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến công nghiệp hóa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, nhóm

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAO LUAN:

TAC DONG CUA CUQC CACH MANG CONG NGHIEP LAN THU

TU DEN CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA NONG NGHIEP,

NONG THON O VIET NAM

Mã số đề tài :3 L6p hoc phan: 2036RLCP1211

Khoa: Kinh té- Luat

Nganh : Quan lí kinh tế

Người hướng dẫn: Tiến sĩ Hoàng Văn Mạnh

Hà Nội, 3/2020

Trang 2

DE TAI THAO LUAN

TAC DONG CUA CUOC CACH MANG CONG NGHIEP LAN THU TU DEN CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA NONG

NGHIEP, NONG THON O VIET NAM

Trang 3

BANG DANH GIA KET QUA CUA NHOM 7

Trang 4

(~ LOI CAM ON >

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Tức động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến công nghiệp hóa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, nhóm 7 đã nhận được sự

giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của thầy Hoàng Văn Mạnh để hoàn thành

bài thảo luận này Với tình cảm chân thành, nhóm 7 bày tỏ lòng biết

ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu

Mặc dù đã vận dụng tất cả kiến thức đã được học tập và kinh

nghiệm thực tế từ bản thân đê hoàn thành đề tài nay, song có thé con

có những mặt hạn chế, thiếu sót Nhóm 7 rất mong nhận được ý

kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của thầy giáo

Trang 6

LOI CAM DOAN

Nhóm 7 nghiên cứu chủ đề “Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” xin cam đoan không photo, copy nguyên bản Các tài liêu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng

Trang 7

TAI LIEU THAM KHAO

Trang Wikipedia

Trang zing.news

Trang Vnexpress

Hồ Chí Minh: Toàn tập, nhà xuất bản CTQG, H, 2011, 05, T113

Diễn đàn kinh tế thê giới WEF(2018)

Ngân hàng thể giới (2018)

Công thông tin điện tử Bộ tài chính-Viện chiến lược và chính sách tài chính

Trang Bắc Kạn online

Sở Khoa học và Công nghệ-khởi nghiệp

10 Trang của Công ty cổ phần Hoàng Minh Nhật

Trang 8

DANH MUC VIET TAT

Công nghiệp hóa: CNH

Hiện đại hóa: HĐH

._ Thương mại điện tử: TMĐT

10 Đồng bằng Sông Cửu Long: ĐBSCL

Trang 9

LOI DAN

“Mỗi quốc gia phải mặc định là

một phan cuộc chơi của cách mang 4.0”

Thi twong

NGUYEN XUAN PHUC

Trang 10

ON ERA

Trang 11

MUC LUC

I Vài nét về cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.Ũ sc 5c ccsccs2 1

3 Cách mạng công nghệ lần 4 diễn ra như nào? 5-5 s 1E E1 1 tre, 1

4 Cơ hội đi kèm thách thức và rủi ro toàn cầu? cccnerưee 2

5 Ung dụng cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 ở Việt Nam 3

II Tình hình nông nghiệp ở nông thôn Việt Nam hiện nay - - «+ 3

II Vài nét về quá trình CNH, HDH ‹cQ con n9 1y 11 kg 4

1 Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam -.- 5c se eerrre 4

2 Nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của nước ta trong bối cảnh

3 Những nguy cơ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 LÍ

IV Tác động của cuộc cách mạng KHCN 4.0 đến CNH, HDH nông nghiệp,nông thôn

1.Tác động của cuộc cách mạng KHCN 4.0 đến CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam cào cuc 2 1n nh nền nnn TY nh» nhx TH nh Tư Hy gi rtx xe re 3

2.1 Giải pháp chung Ặ 222222 nàn nề se sex xxx sex xv TÔ

2.2 Giải pháp cụ thỂ cà cà còn nh nh nh nh nh Hà nà nhà nà ra se T7

3 Một số mô hình nông nghiệp 4.0 đã được áp dụng ở Việt Nam

3.1 Mô hình NN ƠNC của Vineco (Vingroup) L9 3.2 Mô hình sử dụng phân bón thông minh .20

3.3 Mô hình canh tác lủa thông minh thích ứng với biến đôi khí hậu ở Đồng Bằng

Sông Cửu Uong cà cuc bền nền nh ng nh n bày kh kh ky hy key xxx xxx c2 3.4 Mô hình ứng dụng Hệ thống giám sát và điều khiến canh tác thông minh 2 Ì 3.5 Nông dân chế máy phun thuốc trừ sâu điều khiến từ xa, tiết kiệm 30% thuốc 37

11

Trang 12

1 Tim hiéu vài nét về cuộc Cách mạng khoa học công nghiệp 4.0

1 Khái niệm Cách mạng công nghiệp

*Cách mạng công nghiệp là một cách gọi của việc phát triển khoa học kỹ thuật đến một độ có thể làm thay đối cách thức hoạt động của con người trong sản xuất, theo

hàng | ng đÌng với máy fín | ji mut net ón | lử vì cách mạng sô ea de ShaRGaIMED chelnnaueiies Từ thịp ký 70 cia thd kj 20 BÍt đầu từ My git

3 Cách mạng công nghiệp lần 4 diễn ra như nào?

*Diễn ra trên 3 lĩnh vực chính: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật ly

12

Trang 13

- Kỹ thuật số tập trung nghiên cứu: Trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence), Vạn vật kết nối (Internet of Things), Dữ liệu lớn (Big Data)

- Công nghệ sinh học tập trung nghiên cứu: tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực pham, bảo vệ môi trường, năng lượng tai tao,

hóa học và vật liệu

- Vật lý tập trung nghiên cứu: robot thế hệ mới, máy 1n 3D, xe tự lái, các vật liệu mới

(graphene, skyrmions ) và công nghệ nano

*4 nguyên tác thiết kế công nghệ 4.0

- Khả năng tương tác

- Minh bạch thông tin

- Công nghệ hỗ trợ

- Phân quyền quyết định

4 Cơ hội đi kèm thách thức và rủi ro toàn cầu

- Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang điễn ra tại các nước phát triển như Mỹ, châu

Au, mot phan chau A

- Mặt trái của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là nó có thê gây ra sự bát bình đăng Đặc biệt là có thê phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo

hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải

- Với sự chuyên động của cuộc cách mạng này, trong khoảng L5 năm tới thể giới sẽ có diện mạo mới, đòi hỏi các doanh nghiệp thay đổi ( Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới)

- Sau đó, những bất ổn về kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ dẫn đến những bất ôn về đời sống Hệ lụy của nó sẽ là những bất ôn về chính trị Nếu chính phủ

13

Trang 14

các nước không hiểu rõ và chuẩn bị đầy đủ cho làn sóng công nghiệp 4.0, nguy cơ xảy ra bât ôn trên toàn câu là hoàn toàn có thê

- Bên cạnh đó, những thay đổi về cách thức giao tiếp trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy hiém về tài chính, sức khoẻ Thông tin cá nhân nếu không được bảo vệ một cách an toàn sẽ dẫn đến những hệ lụy khôn lường

5 Ứng dụng cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 ở Việt Nam

- Nhà thông minh: Liên quan đên vạn vật kết nôi Là ngôi nhà được tích hợp những

công nghệ tân tiễn về kĩ thuật điện- điện tử-tin học đề quản lí và điều khiến các thiết bi điện theo mong muốn của chủ nhà mọi lúc mọi nơi theo những chương trình được cài đặt theo ngữ cảnh, lịch trình cảm biến tự động

- loT trong nông nghiệp: đựa trên công nghệ IoT sẽ cho phép người trồng và nông dân giảm chất thải và tăng năng suất, từ lượng phân bón được sử dụng cho đến số lần đi

mà nông trại sản xuât

UW Tình hình nông nghiệp ở nông thôn Việt Nam hién nay

Đôi với nước ta hiện nay nên nông nghiệp có vai tro rat quan trong trong cach mang dân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Vận dụng và phát triển đúng đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề này trong thời kỳ đôi mới, Đảng ta đã có nhiều quyết định,nghị quyết về nông nghiệp nông thôn, đã

lãnh đạo đây mạnh thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hiện đại hóa nen nông nghiệp

Qua 10 năm thực hiện, dưới sự lãnh đạo của đảng sự giảm sát của quốc hội I sự điều

hành và chỉ đạo kịp thời của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Nông nghiệp Nông thôn

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh

giá cao vai trò và vị thẻ của người nông dân ngày càng được nâng lên

Cụ thê là nền nông nghiệp có xu hướng ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất nông nghiệp, phát triển nguồn nhân lực tăng cường ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp Phát minh, sáng chế các sản phẩm tiên tiến để phục vụ nên nông nghiệp

14

Trang 15

nước nhà Ngoài ra, thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng góp phan lam tăng giá trị sản lượng các mặt hàng nông nghiệp

Theo đó tái cơ cầu ngành nông nghiệp đạt nhiều kết quả đảm bảo vững chắc an ninh lực lượng quốc gia với tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản tăng lên 26,25% tỷ trọng giá trị chăn nuôi tăng lên mức 27,2%( đến năm 2017) Năng suất chất lượng hiệu quả sản xuất nhiều loại nông sản được nâng cao Xuất khâu ngày cảng tăng với một số loại nông sản đã

tiến đến việc khang dinh vi thé kha năng cạnh tranh trên thị trường thế giới như lúa gạo,

cao su, cà phê, điều, tôm, cá, hoa quả nhiệt đới khi góp phần làm tăng trưởng GDP năm

2017 ngành nông nghiệp đạt 2,66% quy mô GDP của cả ngành tăng gấp 1,25 lần sau 10

năm

Công nghiệp và địch vụ ở nông thôn phát triển nhanh cơ cầu kinh tế, Cơ cấu lao động nông thôn chuyên đổi tích cực Xây đựng nông thôn mới trở thành phong trào sâu rộng với 3069 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, tỉ lệ hộ nghèo giảm mạnh Trình

độ khoa học công nghệ trong nông nghiệp được đây mạnh một cách hiệu quả 7.2 triệu lao động nông thôn được đào tạo nghè, tỷ lệ lao động nông thôn qua đảo tạo có chậm, chỉ

chiếm 13,7% tăng 5,5% so với năm 2008

Tuy nhiên nền nông nghiệp vẫn tồn tại những yêu kém như kinh tế nông thôn phát triển chưa đồng đều, thiếu 6n định, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, thu nhập và đời sông của phần lớn nông dân dù đã cải thiện nhưng vẫn còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn Đặc biệt vẫn đề khí hậu ô nhiễm môi trường chưa được kiểm

soát chặt chẽ Đến năm 2020 một số mục tiêu do nghị quyết để ra có khả năng không đạt

Ul Vai nét ve CNH, HDH

1 Day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:

Đề thực hiện chủ trương đây mạnh CNH, Việt Nam đã đề ra và tô chức thực hiện nhiều giải pháp khác nhau Các đường lối, chủ trương thực hiện CNH, HĐH đã tính đến các đặc điểm của quá trình chuyển đôi kinh tếở Việt Nam trong từng giai đoạn, bối cảnh của thégidi và khu vực Mô hình, cách thức và bước đi thực hiện CNH, HĐH cũng đã được xác định rõ ràng và cụ thé hon Tuy nhiên, như phân trên đã chỉ ra, kết quả thực hiện các

15

Trang 16

chủ trương, chính sách CNH, HDH thời gian qua vẫn còn những hạn chế và các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế này có thể khái quát lại như sau:

(1) Việt Nam đã bước vào công cuộc đôi mới nhưng đến nay, nhiều nội dung đề ra rất

khó đạt được Việc chưa hình thành được một chiến lược tổng thé vé CNH, HDH đã lam

cho van dé phat triển các ngành, các lĩnh vực trở nên đàn trải trong khi nguồn lực thực

hiện hạn chế Phát triển CNHT được xem là nền tảng và là yêu cầu đề thực hiện CNH,

HDH, song đến nay, ngành CNHT ở Việt Nam còn kém phát triển Việc xác định các lĩnh

vực, ngành, nghề và khu vực cần ưu tiên phát triển chưa được dựa trên luận cứ, căn cứ

phù hợp, vẫn còn tư tưởng mong muốn phát triển “đàn đều” ở các ngành, các lĩnh vực, các vùng và hệ lụy là đến nay, Việt Nam vẫn chưa có được một ngành công nghiệp phát triển, có chỗ đứng trên thị trường khu vực và thế giới

(2) Thể chế cho sự vận động của một nên kinh tế thị trường định hướng XHCN trong

một số lĩnh vực vẫn chưa bắt kịp đòi hỏi của thực tiễn, còn chậm thay đổi thói quen can thiệp của Nhà nước vào thị trường bằng các biện pháp hành chính Trong tư duy thực hiện

CNH, HPH, một số nội dung còn thể hiện sự “ôm đồm” của Nhà nước đối với nhiều chức

năng mà thị trường đảm nhiệm hiệu quả hơn, trong khi chưa chú ý đúng mức đến những chức năng mà Nhà nước phải thực hiện trong quá trình quản lý nền kinh tế Các nguyên tac của kinh tế thị trường như vai trò của giá cả trong phân bố nguồn lực, vai trò của cạnh

tranh, vai trò của tự do kinh doanh, của yếu tô sáng tạo tuy sớm được nhận điện nhưng

chậm có các cơ chế, chính sách phù hợp Cơ chế bao cấp qua giá đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ kéo đài quá lâu, làm méo mó các quyết định phân bồ nguồn lực trong

xã hội

(3) Thiểu một cơ chế đồng bộ và hiệu quả trong huy động nguồn lực đề phát triển

các tiền đề thực hiện CNH, HDH như đầu tư cho HTCS, phát triển con người và KHCN

Nguồn lực tài chính nhà nước còn chưa phát huy có hiệu quả vai trò “tạo môi trường” để thu hút sựtham gia đầu tư của các thành phân kinh tế khác Tính kết nối giữa các mục tiêu

CNH], HĐH với yêu cầu về nguồn lực thực hiện còn hạn chế Quá trình hình thành, xác định các mục tiêu, định hướng thực hiện CNH, HĐH cho từng thời kỳ còn chưa được đặt

trong môi quan hệ tông thêvới yêu câu về nguôn lực thực hiện, chưa đảm bảo được tính

16

Trang 17

kết nôi giữa nhu câu, yêu câu và khả năng thực hiện Đông thời, còn thiêu tính găn ket

trong xác định các mục tiêu đài hạn với các nhiệm vụ, mục tiêu trước mặt, giữa các bước

đi cụ thể cho từng giai đoạn với mục tiêu chung của cá quá trình CNH, HĐH

(4) Nguồn lực đầu tư của Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cho

việc thực hiện các mục tiêu về CNH, HĐH nói riêng là rất lớn nhưng lại chưa phát huy

được vai trò định hướng của TƠNN, vai trò đầu tàu, dẫn đắt của các DNNN trong quá trình CNH, HĐH Cơ chế phân cấp quán lý kinh tế, quản lý NSNN và đầu tư được đây

mạnh nhưng trong thực hiện lại thiếu đồng bộ, thiếu các cơ chế giám sát hiệu quả nên đã làm cho việc phân bé nguồn lực trong nên kinh tế bị sai lệch Việc phê duyệt, lựa chọn

các dy án đầu tư còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố như “tư duy nhiệm kỳ” hay “lợi ích

nhóm” mà chưa thực sự gắn với các luận cứ rõ ràng vẻ hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội

Yêu cầu thực hiện đầu tư phải có trọng tâm theo các định hướng ưu tiên của đất nước đã được đặt ra trong các văn kiện của Đảng ngay từ những năm đầu của công cuộc đổi mới, song tình trạng đầu tư theo phong trào, rập khuôn của các ngành, các địa phương vẫn diễn

ra, trong khi đó, đầu tư để khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của địa phương, của từng ngành chưa được chú trọng đúng mức

(5) Việc xác định các ngành, lĩnh vực và địa bàn, các vùng kinh tế cần ưu tiên phát

triển đề thực hiện CNH, HDH còn chưa được dựa trên các luận cứ, căn cứ khoa học Việc lập quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng miền còn chưa gắn một cách hữu cơ với năng lực kinh tế, hiệu quá kinh tế nên tính khả thi của một số mục tiêu quy hoạch không cao; tính liên ngành, liên vùng trong các quy hoạch còn yếu, chưa tính được tác động cũng như vai trò của thị trường trong xây đựng quy hoạch, kế hoạch Hệ quả là sự mắt cân đối về phát triển trong một số ngành, lĩnh vực, gây lãng phí nguồn lực xã hội Tính kết nối trong xây dựng và thực hiện quy hoạch giữa các ngành, các địa phương còn bị cắt khúc

(6) Cùng với quá trình đổi mới đất nước, vai trò của ngành nông nghiệp với nền kinh

tế được khẳng định Năm 2018, thị trường tiêu thụ nông sản được mở rộng, xuất khâu đạt

kỷ lục mới với con số 40,02 tỷ USD, thúc đầy tiêu dùng trong nước là những điểm sáng của ngành nông nghiệp trong năm 2018 Đây cũng là năm có tăng trưởng nông nghiệp đạt mức cao nhất trong bảy năm gần đây

17

Trang 18

năm gan day, gia trị sản xuất tăng 3,86% Tý lệ che phủ rừng đạt 41,65%: kim ngạch xuất

khâu (XK) 40,02 tỷ USD Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỷ USD Tiếp tục duy trì 10

nhóm mặt hàng có kim ngạch XK hơn một tỷ USD Trong đó, có năm mặt hàng có kim

ngạch hơn ba tỷ USD gồm: gỗ và sản phâm gỗ 8,86 tỷ USD; tôm 3,59 tỷ USD; rau quả

3,81 tỷ USD; cà-phê 3,46 tỷ USD; hạt điều 3,43 tỷ USD)

Cơ cầu sản xuất tiếp tục được điều chính phù hợp, hiệu quả hơn và gắn với nhu cầu thị trường Nhiều mô hình sản xuất rau, hoa, quả ứng dụng công nghệ cao, hữu cơ đã đem lại thu nhập cao gấp trên năm lần so với sản xuất lúa Giá trị sản xuất trồng trọt tăng 2,52%, cao hơn mục tiêu đề ra (2,5%)

Trong lĩnh vực chăn nuôi, một số sản phâm chăn nuôi bước đầu đã XK, như thịt lợn đông lạnh chính ngạch sang Myanmar, thịt gà sang Nhật Bản Giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 3,98%, cao hơn mục tiêu đề ra (2,1%)

18

Trang 19

Ngành thủy sản năm 2018, tiếp tục thành công, tổng sản lượng thủy sản đạt 7,74 triệu tân, tăng 6,1% Tỷ trọng các sản pham co gia tri cao tăng mạnh (tôm các loại đạt khoảng 800 nghìn tấn, tăng 7,1%, cá tra đạt khoảng 1,426 triệu tan, tang 11,1%)

Ngành lâm nghiệp đã khai thông thị trường quốc tế cho XK sản phẩm gỗ và lâm sản,

Việt Nam và EU đã chính thức ký kết VPA/FLEGT Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 6,10%,

Công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản tiếp tục được nâng cao năng lực, chế biến sâu Năm 2018, có 16 nhà máy chế biến rau quả, thịt lợn, gia cầm hiện đại với tổng mức đầu tư khoảng 8,7 nghìn tỷ đồng được khởi công và khánh thành

Thị trường tiêu thụ nông sản được mở rộng, XK đạt ký lục mới, thúc đây tiêu dùng

trong nước Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thị trường, nhất là những thị trường lớn và các mặt hàng thịt bò, sữa vào Malaysia; thịt lợn, gà, trứng vào Singapore; thịt lợn, sữa, thủy sản, gạo vào Trung Quốc; thịt gà vào Nhật Bản, thịt lợn đông lạnh vào Myanmar; vú sữa vào Hoa Ky; chôm chôm vào New Zealand; chanh leo vào EU

Thủ tướng trao quà động viên lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

(anh: TRAN HAD)

Tại hội nghị tổng kết công tác năm 2019 ngành nông nghiệp chiều 23/12, Bộ trưởng

Bộ Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết, 2019, nông

nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như Dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm và

19

Trang 20

lan rộng trên cả nước, gây thiệt hại chưa từng có đối với ngành chăn nuôi; tác động của biến đổi khí hậu, từ chiến tranh thương mại giữa các nên kinh tế lớn, làm cho sản xuất, xuất nhập khâu nông sản chủ lực luôn đứng trước những rủi ro

Ngành nông nghiệp đã hoàn thành và vượt 3/4 chí tiêu Trong đó, kim ngạch xuất khâu nông lâm thuỷ sản ước đạt 41,3 tỷ USD, thặng dư thương mại đạt mức cao 10,4 tỷ USD, tăng 19,3%; Tỷ lệ che phủ của rừng đạt 41,85%; Ty lệ xã đạt tiêu chí nông thôn mới là 54%, có 111 đơn vị cấp huyện đạt chuân/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

Riêng chỉ tiêu đạt thấp là tăng trưởng GDP 2,2% chủ yếu do bệnh dịch tả lợn châu Phi làm giảm khoảng 1,1% tang trưởng toàn ngành

Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, thách thức như công nghiệp chế biến sâu chưa phát triển theo yêu cầu, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế sản xuất thấp, tốn thất sau thu hoạch còn cao; Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu có dâu hiệu chững lại do giá xuất khâu nhiều nông sản chủ lực giảm ến độ đề giải quyết "Thẻ

vàng" của EC đối với đánh bắt hải sản còn chậm

Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đưa ra chỉ tiêu cơ bản năm 2020 của ngành nông nghiệp: Tốc độ tăng trưởng GDP ngành 2,8 - 3%; Tốc độ tang gia tn san xuat nông, lâm, thủy sản khoảng 2,9 - 3,05%; Kim ngạch xuất khâu nông, lâm, thủy sản trên 42 tỷ USD;

Tỷ lệ che phủ rừng 42%; Tý lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới 59%; ít nhất 121 đơn vị cấp

huyện đạt chuân/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

Ngoài ra, ty lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh 96%; Thành lập mới 2.000 hợp tác xã nông nghiệp; cả nước có L7.000 hợp tác xã nông nghiệp, cao hơn 2.000 hợp tác xã so với chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao

2 Nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của nước ta trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0

Trong bối cảnh hiện nay, khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nô, để giải quyết được nhiệm vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, ta phải giải quyết được các vấn đề sau:

Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta có thé rút ngắn thời gian nêu chúng ta sẵn sàng và chủ động hơn nữa trong bối cánh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển và lan tỏa mạnh mẽ Phát triển những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả

20

Trang 21

năng đề đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và tự động hóa (trí tuệ nhân tạo), tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phố

biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước tiễn hành cuộc cách

mạng công nghiệp 4.0

Phải năm bắt thời cơ, khân trương chuẩn bị mọi điều kiện đề phát triển kinh tế,

từng bước tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Công nghiệp hóa ở nước ta phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ cơ bán: chuyên từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế nông nghiệp công nghệ cao và kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức và công nghiệp 4.0 Hai nhiệm vụ đó phải phát triển đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ cho

nhau, bổ sung cho nhau Đề làm được nhiệm vụ đó, tri thức và công nghệ mới của thời đại

phải được áp dụng triệt đề, các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức cũng cần đây mạnh phát triên

Chủ động hội nhập quốc tế kết hợp với năng lực nội sinh của dân tộc Yếu tổ quyết

định đối với năng lực nội sinh là văn hóa, giáo dục, khoa học, cũng tức là sức mạnh tỉnh thần và trí tuệ đân tộc Đặc biệt đổi mới tư duy kinh tế theo kịp sự phát triển của thời đại

Phát triển kinh tế phải lấy hiệu quả làm đầu, sản xuất những gì có hiệu quả cao nhất đo có

lợi thế so sánh đề đối mới và sẵn sàng thay đôi đề hội nhập Phải kết hợp chặt chẽ các yêu

tố tài nguyên, con người với tri thức và công nghệ hiện đại đề chọn những ngành, những

sản phâm có nhiều lợi thế cạnh tranh, đem lại hiệu quả cao nhất Công nghiệp hóa là sử dụng tri thức và khoa học công nghệ mới nhất đề hiện đại hóa nền kinh tế, chuyển nen

kinh tế từ chất lượng, hiệu quả thấp sang nền kinh tế chất lượng, hiệu quả cao và trên cơ

sở tiếp cận với công nghiệp 4.0 Vì vậy, công nghiệp hóa phải đi liền với hiện đại hóa Công nghiệp hóa ngày nay phải là công nghiệp hóa dựa vào tri thức và từng bước thực

hiện cuộc cách mạng công nhiệp 4.0

Nhanh chóng phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, hình thành mạng xa lộ thông tin quốc gia, ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hóa rộng khắp trong tất cả các lĩnh vực, phát triển công nghệ thông tin, nhất là công nghệ phần mềm và tự động hóa (trí tuệ nhân tạo) đề phát triển tat cả các lĩnh vực, dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế Công nghệ thông tin là chìa khóa đề đi vào kinh tế tri thức và côngnghiệp 4.0

21

Ngày đăng: 31/12/2024, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN