1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Tổ Chức Thi Công Nhánh Nhà Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối
Tác giả Phùng Quang Vũ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Cự
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị
Thể loại Đồ Án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công - Phương pháp thi công, trình tự triển khai và điều kiện thực hiện các quá trìnhthường được thực hiện rất linh hoạt và theo đó thời gian thực h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

BỘ MÔN TỔ CHỨC KẾ HOẠCH

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ

2024

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU 5

1.1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân 5

2 Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng 5

2.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công 5

2.2 Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công 5

2.3 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công 6

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG 8

1 Giới thiệu về công trình và điều kiện thi công 8

2.Phương hướng thi công tổng quát 11

2.1 Phương hướng thi công Phần ngầm 11

2.2 Phương hướng thi công Phần thân 12

2.3 Phương hướng thi công Phần hoàn thiện + Mái 12

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 13

2.1 Khối lượng công tác đào đất 13

2.1.1 Giải pháp đào đất 13

2.1.2 Khối lượng công tác đào đất 15

2.2 Khối lượng bê tông cốt thép móng 18

CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH 23

3.1 Tổ chức thi công công tác đào đất 23

3.1.1 Đề xuất phương án thi công 23

3.1.2 Lựa chọn máy đào 23

3.1.3 Tính toán thời gian thi công 24

3.1.4 Tính số xe ôtô vận chuyển đất phục vụ máy đào 27

3.1.5.Tính toán chi phí thi công công tác đào đất móng 29

3.2 Công tác bê tông móng 30

3.2.1 Phương hướng thi công 30

3.2.2 Tính toán và lựa chọn phương án thi công 31

Vậy chọn cần trục tự hành HKTC 5 tấn có thông số kĩ thuật : 38

3.2.4 Thi công lấp đất 49

a Chọn máy thi công lấp đất 50

b Lấp đất thủ công 51

c.Tôn nền (lấp đất lần 2) 51

3.2.5 Biện pháp kỹ thuật thi công và an toàn lao động 52

3.3 Công tác thi công phần thân 53

3.3.1 Công nghệ tổ chức thi công: 53

3.3.2 Phương án tổ chức thi công 56

Trang 3

3.3.3Tính toán chi phí cho phương án phần thân 73

3.4 Tổ chức thi công công tác xây tường 74

3.4.1 Đặc điểm công tác xây tường 74

3.4.2 Phương hướng thi công 74

3.4.3 Phân chia đoạn và đợt thi công 75

3.4.4 Chọn máy thi công 78

3.4.5 Tính giá thành công tác xây tường 79

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ THIẾT KẾ 89

TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 89

5.1 Tính toán cơ sở hạ tầng kỹ thuật 89

5.1.1 Kho bãi 89

5.1.2 Lán trại 90

5.1.3 Nhu cầu điện phục vụ thi công 91

5.1.4 Nhu cầu nước phục vụ thi công 93

5.2 Thiết kế tổng mặt bằng 95

5.2.1 Tổng quan về thiết kế tổng mặt bằng 95

5.2.2 Thiết kế tổng mặt bằng 96

5.2.3 Đánh giá hệ số tổng mặt bằng 96

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 97

6.1 Tính toán giá thành 97

6.1.1 Cơ sở tính toán 97

6.1.2 Phương pháp tính toán 97

6.1.3 Chi phí xây dựng (C XD ) 97

6.1.4 Chi phí gián tiếp 104

6.1.5 Chi phí khác 109

6.1.6 Tổng hợp chi phí thi công 111

6.2 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 111

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 113

Trang 4

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ/NHÓM NHÀ BTCT TOÀN KHỐI

(Số liệu đề bài của Sinh Viên được giao)

Họ tên sinh viên: NGÔ MINH ANH Mã số SV: 0315866

2 Tổ chức thi công các công tác chính

a Phương án thi công cho từng công tác chính cần đề xuất

- Phương án đề xuất số 1:

+ Tổ chức thi công đào đất: 1 phương án thi công

+ Tổ chức thi công BTCT móng: 2 phương án, so sánh chọn 1 phương án

+ Tổ chức thi công BTCT thân: 1 phương án thi công

+ Tổ chức thi công xây tường: 1 phương án thi công

- ` Phương án đề xuất 2:

+ Tổ chức thi công đào đất: 1 phương án thi công

+ Tổ chức thi công BTCT móng: 1 phương án thi công

+ Tổ chức thi công BTCT thân: 2 phương án, so sánh chọn 1 phương án

+ Tổ chức thi công xây tường: 1 phương án thi công

b Phương pháp tổ chức thi công cho các công tác chính

- Phương pháp đề xuất số 1: các công tác chính của các nhà được tổ chức thi công tuần tự (mỗi

công tác chính chỉ có 1 lực lượng thi công cho các nhà)

- Phương phương đề xuất xuất 2: các công tác chính của các nhà được tổ chức thi công song

song (mỗi công tác chỉnh của mỗi nhà là 1 lực lượng thi công riêng)

3 Loại vật liệu cần lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ cho công tác xây và trát tường

Loại vật liệu và công việc

Xi măng cho xây

và trát

Gạch cho xây Cát cho xây và trát (Sinh viên khoanh tròn vào PA

4 Địa điểm đặt công trình: Hà Nội

(Sinh viện tự giả định)

Giáo viên giao nhiệm vụ Sinh viên nhận nhiệm vụ

TS.Nguyễn Văn Cự

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỔ CHỨC

THI CÔNG 1.1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân

Xây dựng cơ bản là một trong những ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân,đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất - kỹthuật và tài sản cố định, thông qua các hình thức xây dựng mới, cải tạo sửa chữa lớn, mởrộng và hiện đại hoá hoặc khôi phục các công trình hư hỏng

Các công trình xây dựng luôn được xem là những sản phẩm tổng hợp phản ánh đầy

đủ các ý nghĩa về kinh tế, chính trị, quốc phòng, nghệ thuật Các công trình xây dựngthường là kết tinh của các thành quả khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật của nhiều ngành ởthời điểm đang xét và nó có tác dụng góp phần mở ra một giai đoạn phát triển mới chođất nước Vì vậy, các công trình xây dựng có vai trò quan trọng đối với tốc độ tăngtrưởng kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, góp phầnphát triển văn hoá và nghệ thuật kiến trúc, có tác động quan trọng đến môi trường sinhthái

Đầu tư cho ngành xây dựng chiếm một phần khá lớn nguồn vốn của Quốc gia và xãhội Xây dựng cơ bản sẽ trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên, sử dụng lực lượng lao động

và máy móc thi công lớn Do vậy, hoạt động này có hiệu quả hay không có ảnh hưởnglớn đến nền kinh tế đất nước

2 Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng

2.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công

- Phương pháp thi công, trình tự triển khai và điều kiện thực hiện các quá trìnhthường được thực hiện rất linh hoạt và theo đó thời gian thực hiện và chi phí có thể rấtkhác nhau Tổ chức thực hiện quá trình sản xuất hợp lý, áp dụng công nghệ hiện đại, bốtrí sử dụng triệt để nguồn nhân lực, mặt bằng thi công, điều kiện kỹ thuật sẽ làm cho quátrình xây lắp diễn ra liên tục, nhịp nhàng, chất lượng tốt hơn, thời gian thi công nhanhhơn, chi phí sản xuất hợp lý hơn

- Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời giant hi công kéo dài nênviệc thiết kế thi công được thực hiện tốt sẽ giúp cho chủ đầu tư và bên thi công có một kếhoạch vốn hợp lý, tránh bị ứ đọng vốn lâu dài gây thiệt hại cho các bên tham gia thi công.Bên cạnh đó, nó giúp ta có kế hoạch về vật tư, xe máy và nhân công một cách phù hợp,tránh được những tổn thất không đáng có trong quá trình thi công, làm tăng lợi nhuận,tiết kiệm được những chi phí của nhà thầu, góp phần làm tăng đời sống cán bộ công nhânviên

- Thiết kế tổ chức thi công còn đưa ra được một tổng mặt bằng tối ưu nhất làm choquá trình thi công hợp lý phù hợp với công nghệ sản xuất Nó thể hiện khả năng côngnghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ sản xuất của doanh nghiệp xây dựng

2.2 Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công

Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công là nhằm tìm kiếm một giải pháp từ tổng thể

Trang 6

đến chi tiết trong quá trình làm chuyển biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bản

vẽ, thuyết minh) trở thành công trình thực hiện đưa vào sử dụng với thời gian nhanh nhất,chất lượng đảm bảo, chi phí thấp nhất, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

2.3 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công

Thiết kế tổ chức thi công là văn bản quan trọng và không thể thiếu, đồng thời nó làphương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học Thông qua đó hàng loạtcác vấn đề cụ thể về tổ chức và công nghệ, kinh tế và quản lý thi công sẽ được thể hiện.Một văn bản thiết kế tổ chức thi công đầy đủ, phải giải quyết được các nhiệm vụ sau đây:

- Về công nghệ: Phải đề xuất các giải pháp công nghệ thực thi công tác xây lắp phùhợp với đặc điểm công trình, khối lượng công việc và điều kiện thi công

- Về kỹ thuật: Phải phù hợp với các qui trình, qui phạm, thông qua việc lựa chọn máymóc thiết bị thi công với các thông số kỹ thuật hợp lý đảm bảo cho biện pháp công nghệphù hợp với các yêu cầu về chất lượng kỹ thuật của công trình, với điều kiện tổ chức,điều kiện tự nhiên và mặt bằng công trình Nhiệm vụ kỹ thuật còn bao gồm các quyếtđịnh về nguồn cung cấp nguồn lực vừa đầy đủ, có chất lượng, vừa kịp thời, đồng bộ, đảmbảo quá trình thi công liên tục, đồng thời cũng phải đảm bảo về các qui phạm kỹ thuật cóliên quan

- Về tổ chức: Phải thể hiện những nỗ lực chủ quan của đơn vị thi công hướng tới hiệuquả cao hơn trong việc phân chia và phối hợp các quá trình sản xuất trên công trườngtrong thời gian ngắn nhất có thể, tổ chức cung ứng và phục vụ thi công, phù hợp với nănglực của đơn vị thi công, điều kiện tự nhiên và mặt bằng xây dựng Ngoài ra, còn phải thểhiện các biện pháp đảm bảo an toàn công trình, an toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Về kinh tế: Phương án thi công phải được thiết kế sao cho giá thành thực hiện từngcông việc cũng như toàn bộ công trình thi công là ít nhất trên cơ sở đảm bảo chất lượngcông trình, thẩm mỹ, thời gian thi công và an toàn

- Về định hướng thực hiện: Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản định hướngchung cho quá trình thi công, làm căn cứ để đánh giá kết quả công việc qua từng côngđoạn và giai đoạn thi công, tạo điều kiện để điều chỉnh các quyết định, làm cơ sở đểphòng ngừa rủi ro

1 Ý nghĩa của việc thiết kế TCTC

 Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp Chất lượng và hiệuquả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởigiải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thicông từ tổng thể đến chi tiết làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi công công trình có ýnghĩa kinh tế- kỹ thuật đặc biệt quan trọng

 Thiết kế tổ chức thi công công trình hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những

dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kếcông trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp những mong muốn về chấtlượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ratrong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình

Trang 7

 Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản xuất xây dựng nên thiết kế tổchức thi công có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phùhợp với từng công trình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng được khả nănghuy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công.

 Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thểthiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học Thông qua thiết

kế tổ chức thi công công trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế vàquản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc công trình và điều kiện thi công cụ thể

 Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn, các loại vật tư vàmáy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dự toán chiphí một cách khoa học và chính xác

 Thiết kế tổ chức thi công được tiến hành trên cơ sở tính chất, quy mô và đặc điểm

cụ thể của công trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thơi gian thi công, khả năng huyđộng nhân lực, trình độ trang bị cơ giới hóa, điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ thi công

Trang 8

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG

1 Giới thiệu về công trình và điều kiện thi công

Thông tin chung:

Diện tích xây dựng (m2)

Tổng diện tích sàn (m2)

b.Điều kiện tự nhiên

- Khu đất nằm trong khu vực khí hậu vùng Đồng bằng Bắc bộ, khí hậu nhiệt đới

ẩm, có mùa đông lạnh, khô, với gió mùa Đông bắc Thời tiết trong năm chiathành 2 mùa:

- Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, gió Đông Nam là chủ đạo

- Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 với gió Đông bắc là chủ đạo

- Độ ẩm trung bình trong năm là: 85,5%; tháng 1, 2 độ ẩm có thể lên tới 100%

c Hiện trạng khu đất xây dựng dự án

- Một số hình ảnh về đặc điểm kiến trúc mặt đứng về công trình

Trang 9

8001075 1090 565

-0.50 0.00 3.90 7.80 11.70 15.60

19.50 20.50

c

1200

3100 1000

1200 1000 1200 700

1550 1200

1000 1000

3750 4000

®2

1600 3750

66900

3750

1600 3750

17

3750 3750

3750 4000

18

1200 1200

3750 3750

1200 1000 700

3100 1000

1600 3750 4000

3750 3750 1200

250 3750

1200 1000 3100 1000 1200

1600 3750 1600

a b c

Trang 10

 Nhận xét:

Dự án được đầu tư xây mới đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong phạm vi khuđất lớn theo quy hoạch bao gồm hệ thống cấp thoát nước, cấp điện, đường nội bộ, sânvườn, cây xanh

- Thuận lợi:

+Mặt bằng thi công rộng nên Nhà thầu có thể bố trí mặt bằng tổ chức thi công thuậnlợi như: Văn phòng BCH công trường, kho bãi, lán trại, nguồn điện – nước, các côngtrình phụ trợ, các vị trí lắp đặt các thiết bị máy phục vụ thi công

+Mặt bằng thi công có thể mở nhiều cổng ra vào nên thuận lợi cho công tác vậnchuyển vật tư, thiết bị thi công

+ Đường giao thông đi lại thuận tiện để phục vụ cho công tác thi công

- Khó khăn:

+ Do là công trình nằm trong khu vực đô thị nên yêu cầu đảm bảo vệ sinh môitrường, giao thông đi lại, an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ đỏi hỏi rất cao, rất nghiêmngặt…

+ Yêu cầu kỹ thuật của công trình đòi hỏi chất lượng cao, Nhà thầu phải tập trungmáy móc thiết bị thi công tốt đáp ứng được yêu cầu về khối lượng, chất lượng, tiến độcông việc, phải tập trung cán bộ kỹ thuật, công nhân có kinh nghiệm, chuyên môn cao đểthực hiện gói thầu

+ Công trình được xây dựng trong khu đất tiếp giáp với khu dân cư, nên mọi hoạt

động của Nhà thầu phải được tính toán cẩn thận, chi tiết, bố trí mặt bằng thi công hợp lý

để không ảnh hưởng đến dân cư và các cơ quan ở xung quanh.

- Những vấn đề đặt ra mà biện pháp tổ chức thi công cần giải quyết và đáp ứng.

+ Giải quyết thủ tục xin phép cho phương tiện vận tải sử dụng đường giao thôngtrong thành phố, có phương án làm bù lại đường, vỉa hè (nếu có hư hỏng) sau khi thi côngxong

Trang 11

+ Lập biện pháp thi công phải đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn giao thông và

an ninh trật tự xã hội khu vực

+ Biện pháp phải khả thi, đúng thực tế, đảm bảo chất lượng công trình đúng quytrình kỹ thuật chất lượng thoả mãn tối đa yêu cầu của Chủ đầu tư

2.Phương hướng thi công tổng quát

Phương hướng chung: Xuất phát từ đặc điểm kết cấu công trình, căn cứ vào các yêu

cầu cơ bản nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, kết hợp vớicác tàiliệu khảo sát về kinh tế, kỹ thuật, điều kiện cung ứng vật tư và năng lực sản xuất của nhàthầu, chiến lược kinh doanh của nhà thầu,nhà thầu đưa ra giải pháp kỹ thuật công nghệtổng quát như sau: Thi công theo phương pháp dây chuyền, phân đoạn, phân đợt thicông cho các công tác chính để tránh chồng chéo các công việc và đẩy nhanh tiến độ thicông

- Cơ giới hóa tối đa các công tác, nhất là các công tác có khối lượng lớn để rútngắn thời gian xây dựng và đảm bảo chất lượng công trình Lựa chọn máy phù hợp vớiđặc điểm công trình, chọn thời điểm đưa máy vào thi công một cách hợp lý

- Chú trọng các công tác chủ yếu, có khối lượng lớn ảnh hưởng đến chất lượng,tiến độ thi công như công tác thi công cọc, bê tông móng, bê tông khung sàn, công tácxây Các công tác khác có khối lượng nhỏ làm xen kẽ để tận dụng mặt trận công tác vàđiều chỉnh tiến độ thi công một cách hợp lý

Nhà thầu chia công trình chính thi công làm 3 phần: Phần ngầm, phần thân vàphần hoàn thiện

2.1 Phương hướng thi công Phần ngầm

Các công tác chính bao gồm: đào đất, đập đầu cọc, thi công BTCT đài và giằngmóng

- Thi công đào đất: Bằng máy đào là chủ yếu, đến cách đáy hố móng 20cm hoặccách cốt đầu cọc 20cm thì dừng lại và tiến hành sửa hố móng bằng thủ công

-Thi công BTCT đài và giằng móng: BT lót móng Mác 100 trộn trực tiếp tại hiệntrường Tiến hành thi công theo phương pháp dây chuyền Cốt thép sử dụng để thi côngđược gia công bằng máy cắt, máy hàn kết hợp với nối buộc,lắp dựng bằng thủ công.Ván khuôn móng sử dụng ván khuôn bằng gỗ, lắp dựng thủ công tại hiện trường Toàn

bộ BT móng được đổ trong 1 ngày bằng bơm bê tông, bê tông sử dụng là bê tôngthương phẩm Mác 300 Công việc cụ thể bao gồm:

+ Công tác đổ bê tông lót móng

+ Công tác lắp dựng cốt thép đài móng và giằng móng

+ Công tác lắp dựng ván khuôn đài móng và ván khuôn giằng móng

+ Công tác đổ bê tông đài móng và bê tông giằng móng

+ Công tác tháo ván khuôn đài móng và giằng móng

2.2 Phương hướng thi công Phần thân

- Thi công khung kết cấu BTCT phần thân:

Trang 12

Phân chia mặt bằng thi công mỗi tầng thành các phân đoạn thi công và thi công theo phương pháp dây chuyền đối với 2 công tác là cốt thép và ván khuôn, công tác

đổ bê tông đổ toàn bộ trong 1 ngày Cốt thép và ván khuôn được vận chuyển bằng cần trục tháp Công tác bê tông phần thân được sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng cần trục tháp đối với công tác thi công cột, bằng máy bơm tĩnh đối với công tác thi công dầm sàn Mỗi phân đoạn lại chia thành 2 đợt thi công:

- Phần xây:

Tiến hành phân chia đoạn, đợt thi công, dùng cẩu tháp kết hợp với vận thăng vậnchuyển vật liệu lên cao

Dùng máy trộn vữa, trộn tại chỗ, xe cải tiến trung chuyển vật liệu

2.3 Phương hướng thi công Phần hoàn thiện + Mái

- Bên cạnh các công tác chủ yếu còn các công tác khác thuộc phần mái, phần hoànthiện được tính hao phí lao động, bố trí tổ đội thi công xen kẽ hay nối tiếp các công tácchủ yếu sao cho hợp lí và đảm bảo công nghệ

- Do đây là công trình cao tầng nên cần sử dụng phối hợp cả hai công nghệ hoànthiện từ trên xuống và từ dưới lên để rút ngắn thời gian thi công

Trang 13

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU

PHẦN NGẦM: ĐÀO ĐẤT, BÊ TÔNG MÓNG Các kết cấu chính: kết cấu móng, kết cấu phần khung nhà, kết cấu xây

2.1 Khối lượng công tác đào đất

 Nhà A1: Hđ = 1.5 m ( chưa tính 0.1m bê tông lót) so với cốt tự nhiên (- 0.5m)

 Nhà A2 : Hđ = 1.5m (chưa tính 0.1m bê tông lót ) so với cốt tự nhiên (-0.8m)

- Mặt bằng công trình lớn không có nhiều nhà liền kề

a) Đề xuất phương án

- Giả thiết tất cả đều đào đơn

- Công trình có mặt trận công tác tương đối bằng phẳng, số lượng đài cọc, giằngmóng nhiều nhưng khoảng cách giữa các đài tương đối lớn nên ta chọn phương án đàođộc lập từng đài móng và giằng móng để tiết kiệm khối lượng đào đất Ta tiến hành đào

mở taluy: sử dụng phương pháp đào máy kết hợp đào thủ công:

- Mặt bằng công trình có có 2 toà lựa chọn phương án là đào song song 2 toà nhà

b) Hình dạng hố đất đào

- Khối lượng đất đào phụ thuộc vào phương pháp đào đất là đào băng hay đào đơn

Cụ thể, đối với mỗi phương pháp sẽ có hình dáng hố đào khác nhau và công thức xác định khối lượng đất đào cũng khác nhau

- Để quyết định phương pháp đào đất phải căn cứ vào khoảng cách giữa mép trên của hai hố móng cạnh nhau Nếu khoảng cách này đủ lớn có thể tổ chức đào độc lập từng hố móng

- Ngược lại khi khoảng cách này nhỏ thì việc trừ lại phần mép này khi đào đất vừakhông có nhiều hiệu quả trong việc tiết kiệm năng suất máy lại gây ra những khó khănnhất định khi thao tác nên sẽ đào băng (hoặc đào ao toàn bộ mặt bằng)

Vì cốt mặt móng đất tự nhiên là -0.5m nên chiều cao hố đào là H = 1500 mm, đồng thời mở rộng hai bên đáy móng 1 khoảng 0.2m để tiện cho việc đi lại và công tác sửa, chống ván khuôn cho móng,

* Xác định kích thước hố đào.

- Chiều cao hố đào: H =1,6 m

- Kích thước đáy và miệng hố:

+ Kích thước đáy hố đào: A(B) = CD(CR) + 0,1 x 2 + 0,2 x 2 (m)

+ Kích thước miệng hố đào: A’(B’) = A + 2 x Hm x m (m)

Trang 14

 Đối với nhà A1:

Bảng 2.1: Kích thước đáy móng và kích thước miệng hố đào

STT Loại móng Kích thước móng Kích thước hố đào (m)

+ Nếu khoảng cách giữa miệng 2 hố móng liền nhau >= 0,5m thì đào độc lập

+ Nếu khoảng cách giữa miệng 2 hố móng liền nhau < 0,5 mm thì đào móng băng

- Khoảng cách giữa 2 miệng hố đào:

 Phương án đào băng theo từng dải băng mặt bằng công trình A1

- Đào băng bằng máy từ cốt tự nhiên (-0.5m) đến cốt (-1.4 m)

- Đào moi vào sửa thủ công từ cốt (-1.4m) đến cốt (2.1m)

 Đối với nhà A2

Bảng 2.3: Kích thước đáy móng và kích thước miệng hố đào

STT móng Loại Kích thước móng Kích thước hố đào (m)

Trang 15

 Phương án đào băng theo từng dải băng mặt bằng công trình A2

2.1.2 Khối lượng công tác đào đất

- Khối lượng công tác đào đất bằng máy

V = a × b × H (m3)Trong đó:

+ a: chiều dài hố đào (m)

+ b: chiều rộng hố đào (m)

+ H: chiều sâu cần đào bằng máy (m)

a, Nhà A1

- Đào máy: đào máy từ cốt -0.50m đến cốt -1.30m (đào đến đỉnh đài); tại các đài móng đào

từ cốt -1.30m đến cốt -1,9m tại các giằng móng đào từ cốt -1.30m đến cốt -1.9m ( phầncòn lại do biện pháp thi công cọc tránh gầu của máy đào va chạm tới đầu cọc gây ra hiệntượng vỡ đầu cọc và nhằm mục đích tránh sự phá hoại kết cấu của nền đất)

- Đào và sửa thủ công:

Bảng 2.2: Khối lượng đào đất bằng máy đào

ST

T Nội dung công việc lượng Số

Kích thước lượng Khối

(m3)

Tổng khối lượng (m3) a

Trang 16

2 Đ2 20 1,8 1,8 0,6 1,94 38,88

Bảng 2.2: Khối lượng đào đất và sửa thủ công

STT Nội dung công việc lượng Số Kích thước

Khối lượng (m3)

Tổng khối lượng (m3)

- Đào máy: đào máy từ cốt -0.80m đến cốt -1.30m (đào đến đỉnh đài); tại các đài móng đào

từ cốt -1.30m đến cốt -2,20m, tại các giằng móng đào từ cốt -1.30m đến cốt -1.80m( phần còn lại do biện pháp thi công cọc tránh gầu của máy đào va chạm tới đầu cọc gây

ra hiện tượng vỡ đầu cọc và nhằm mục đích tránh sự phá hoại kết cấu của nền đất)

- Đào và sửa thủ công:

Bảng 2.2: Khối lượng đào đất bằng máy đào

STT Nội dung công việc lượng Số Kích thước

Khối lượng (m3)

Tổng khối lượng (m3)

Trang 17

- Khối lượng công tác đào đất và sửa thủ công

V = a × b × H (m3)Trong đó:

+ a: chiều dài hố đào (m)

+ b: chiều rộng hố đào (m)

+ H: chiều sâu cần đào và sửa thủ công H= 0.20 (m)

Bảng 2.2: Khối lượng đào đất và sửa thủ công

STT Nội dung công việc lượng Số Kích thước

Khối lượng (m3)

Tổng khối lượng (m3)

Trang 18

2.2 Khối lượng bê tông cốt thép móng

Tổng khối lượng BT(m3)

a (m) b (m) c (m)

Trang 19

Bảng 2.2.1: Khối lượng bê tông đài móng cho nhà A2

Tên cấu kiện Kích thước tiết diện

Khối lượng BT(m3)

Số lượng lượng BT(m3) Tổng khối

Trang 20

2.2.2 khối lượng bê tông lót móng

Bảng 2.2.2: khối lượng bê tông lót cho nhà A1,A2

Nhà Tến cấu kiện V bê tông (m 3 )

Hệ số hàm lượng (Hàm lượng/m3 bê

tông)

V bê tông lót (m3)

2.2.4 Khối lượng ván khuôn móng

Bảng 2.2.4: khối lượng ván khuôn móng cho nhà A1,A2 Nhà Bê tông (m 3 ) Hệ số hàm lượng (Hàm lượng/m3 bê tông) Ván khuôn (m2)

2.3 Khối lợng bê tông cốt thép thân

Bảng 2.2.5: Khối lượng bê tông nhà A1

Khối lượng

Trang 21

Khối lượng ván khuôn (100m2)

Trang 23

CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH 3.1 Tổ chức thi công công tác đào đất

3.1.1 Đề xuất phương án thi công

- Do 2 hạng mục thi công phần móng là độc lập nhau

- Do mặt bằng công trình rộng lớn nên máy đào đất vào làm việc là độc lập

- Do có thể đáp ứng được số công nhân cho việc sửa thủ công

- Có thể rút ngắn được thời gian thi công phần móng thì sẽ đẩy nhanh được tiến độ

Lựa chọn phương án : thi công tuần tự cho 2 hạng mục của công trình

Lựa chọn 1 máy đào đất cho 2 hạng mục của công trình

3.1.2 Lựa chọn máy đào

- Chọn phương án máy

Tổng khối lượng đất đào lớn, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và cóthể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp sửa hố móng và giằng móngbằng thủ công (đào bằng máy đến cách đấy 20cm thì cho sửa thủ công) Máy thi côngtrong trường hợp này được doanh nghiệp đi thuê ngoài

Hình 2.1: Mô tả công tác đào đất bằng máy

- Phương án: do bề rộng hố đào kích thước không lớn nên thi công bằng máy đào gầu

nghịch có dung tích gầu 0,35 m3, chọn máy đào gầu nghịch hiệu SK75SR-3

Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật của máy đào gầu nghịch

Trang 24

Hình 2.2: Sơ đồ di chuyển máy thi công đào đất

- Nhà A1

- Nhà A2

3.1.3 Tính toán thời gian thi công

a Tính thời gian máy thi công

Công thức tính năng suất định mức:

Nđm = 3600Tck × q × K đ Kt × Ktg × TTrong đó:

+ q : Dung tích gầu của máy đào, q = 0,35 m3

+Kd: Hệ số đầy gầu, Kd= 0,95

+Kt: Hệ số tơi của đất, Kt= 1,2

+Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg= 0.85

Trang 25

+Tck : Thời gian của 1 chu kỳ : Tck=tck Kvt Kquay

+ tck: Thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay là ϕquay= 90 (tck= 18,5 giây)

+Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào, (Kvt= 1,1 khi đổ lên thùng

Tính số ca máy dự kiến của phương án:

Thời gian đào đất bằng máy phụ thuộc vào khối lượng đất cần đào bằng máy, năng suất định mức của máy và số ca máy làm việc trong ngày Trong phạm vi đồ án, số ca máy làm việc trong ngày là 1 ca/ngày Do đó, thời gian đào máy được xác định theo công thức:

tm = n Q m

ca × NS ca

Trong đó:

Qm: khối lượng đất đào bằng máy

Nđm: năng suất định mức của máy

nca: số ca làm việc trong ngày (tối đa là 3 ca/ ngày)

 Đối với nhà A1

 tm = 1×333 ,32 647 , 94 = 1,94 (ngày) => Thời gian đào đất bằng máy là 2 ngày

 Đối với nhà A2

 tm = 1×333 ,32 661 ,19 =1,98 (ngày) => Thời gian đào đất bằng máy là 2 ngày

b Tính thời gian sửa thủ công

Định mức nội bộ của doanh nghiệp cho công tác đào đất bằng thủ công là 0,7 công/m3

 Đối với nhà A1

Khối lượng thi công thủ công: Qtc = 112,20 (m3)

Trang 26

Vậy tổng hao phí lao động cho công tác sửa móng bằng thủ công là:

Với: N là số công nhân tham gia sửa móng

Chọn 1 tổ đội công nhân gồm 23 người Mỗi người 1 ngày làm 1 ca

Thời gian sửa thủ công :

TTC = 78 ,5423 = 3,41 (ngày) 3,5 (ngày)

Tổng số công là : 3,5 × 23 = 80,5 (công )

Ta bố trí sửa thủ công vào sau máy là 1 ngày và cố gắng sao cho thời gian sửa thủ côngtương đương với thời gian đào bằng máy nhằm rút ngắn tối đa thời gian thi công Mỗicông nhân làm 1 ngày 1 ca

Bố trí tổ đội công nhân 23 người, tổng thời gian thi công là 3,5 ngày

 Đối với nhà A2

Khối lượng thi công thủ công: Qtc = 90,66 (m3)

Vậy tổng hao phí lao động cho công tác sửa móng bằng thủ công là:

Với: N là số công nhân tham gia sửa móng

Chọn 1 tổ đội công nhân gồm 25 người Mỗi người 1 ngày làm 1 ca

Thời gian sửa thủ công :

TTC = 63 , 4625 = 2,44 (ngày) 2,5 (ngày)

Tổng số công là : 2,5 × 25 = 62,5 (công )

Ta bố trí sửa thủ công vào sau máy là 1 ngày và cố gắng sao cho thời gian sửa thủ côngtương đương với thời gian đào bằng máy nhằm rút ngắn tối đa thời gian thi công Mỗicông nhân làm 1 ngày 1 ca

Trang 27

Bố trí tổ đội công nhân 25 người, tổng thời gian thi công là 2,5 ngày.

 Tiến độ thi công phương án đào đất

3.1.4 Tính số xe ôtô vận chuyển đất phục vụ máy đào

- Đất do máy đào được đổ lên ô tô vận chuyển ra bãi thải cách công trình 5km.Chọn loại ô tô thùng tự đổ có trọng tải là 15 tấn để vận chuyển đất, đơn giá: 1.500.000đồng/ca

- Vận tốc ô tô di chuyển khi có tải lấy là 40 km/h, khi không có tải là 50 km/h

Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q = 7 tấn Xác định số ôtô như sau:

m = [ T 0 T ] + 1

m : Số ô tô cần thiết trong 1 ca

T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô

Trang 28

Tđv : Thời gian đi và về

Tđv = Tđi + Tvề = Vdi L x 60 + Vve L x 60

 Tđv = 405 x 60 + 505 x 60 = 8.1 (phút)

Giả định: Tđ : Thời gian đổ đất, Tđ = 5 phút

Tq : Thời gian quay đầu xe, Tq = 1,5 phútVậy chu kỳ 1 lần ô tô chở đất là:

Trang 29

3.1.5.Tính toán chi phí thi công công tác đào đất móng

Tổng hơp chi phí thi công công tác đào đất:

G=T+GT +C k

(Chi phí vận chuyển máy đào đến công trường tạm tính một chuyến xe chuyên dụng: Cvcmđ = 2.500.000 đồng)

Bảng 3.1 Chi phí thi công đào đất nhà A1

phí

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

Bảng 3.2 Chi phí thi công đào đất nhà A2

STT Loại chi phí Cách tính Hao phí Đơn giá (đồng) tiền (đồng) Thành

Trang 30

3.1.6.Biện pháp kỹ thuật thi công công tác đào đất

Công tác đào hố móng được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 4447 – 2012 Công tác đất quy phạm thi công và nghiệm thu

Sau khi thi công xong phần cọc tiến hành kiểm tra lại mốc định vị, cao độ thi công, tim cốtphần cọc để tiến hành đào móng Dùng vôi bột rắc xung quanh đánh dấu vị trí khu vực cầnđào

- Trước khi đào phải xây dựng hệ thống tiêu nước bề mặt không cho chảy vào hố móng côngtrình trong quá trình thi công Tại đáy hố móng đào các rãnh quanh chân taluy thu nước vềcác hố thu, nếu hố móng có nước tiến hành bơm thoát nước lên hệ thống mương rãnh thoátnước và hệ thống thoát nước chung của khu vực

- Máy đào đứng trên cao đào xuống, di chuyển lùi đào dứt điểm thành một đợt và đổ trực tiếplên ôtô bên cạnh để tránh cản trở mặt bằng thi công Ôtô lấy đất theo hướng dật lùi nhận đất

3.2 Công tác bê tông móng

3.2.1 Phương hướng thi công

- Công tác tổ chức thi công móng bê tông cốt thép toàn khối có ý nghĩa quan trọng vì

nó tập trung khối lượng lớn cốt thép, ván khuôn, bêtông Cần phải có biện pháp tổ chứcthi công hợp lý trên công trường để mang lại hiệu quả cao nhất

- Móng sử dụng vữa bê tông thương phẩm, đổ bằng bơm, bê tông lót khối lượngkhông lớn nên ta sử dụng bê tông trộn tại chỗ và đổ bằng thủ công

- Do mặt bằng thi công tương đối rộng, sử dụng cần trục tháp cố định để vận chuyểncốt thép và ván khuôn

- Công tác thi công móng với khối lượng lớn nên ta tổ chức thi công theo phươngpháp dây chuyền, các công tác thi công dây chuyền gồm:

+ Bê tông lót móng: bê tông trộn tại chỗ bằng máy trộn, vận chuyển bằng xe cải tiến, đổ bằng thủ công

+ Cốt thép móng: cốt thép được gia công tại kho, bãi tập kết Cốt thép gồm có thép

móng, giằng, thép chờ cột, vách

+ Ván khuôn móng: ván khuôn sử dụng chủ yếu là ván khuôn thép định hình, ngoài

ra sử dụng 1 ít ván khuôn gỗ cho một số chi tiết nhỏ

+ Đổ bê tông móng: bê tông móng sử dụng bê tông thương phẩm, đổ bằng xe bơm bê

tông tự hành kết hợp thủ công

+ Tháo ván khuôn móng

 Phương án tổ chức thi công

Để lựa chọn phương án thi công hợp lý, đề xuất 2 phương án thi công có cùng côngnghệ thi công, khác nhau về biện pháp thi công Từ đó, so sánh lựa chọn phương án tối

ưu Cơ sở để lựa chọn phương án thi công là thời gian thi công và chi phí thi công.Móng bê tông có hình dạng đơn giản nhưng khối lượng thi công lớn Mặt bằng vàđiều kiện thi công thuận lợi cho thi công liên tục Công nghệ thi công được lựa chọn:+ Công tác bê tông lót móng: sử dụng trộn tại chỗ bằng máy trộn tại chỗ, công

Trang 31

+ Bảo dưỡng bê tông móng sau khi đã đổ xong.

Căn cứ vào thiết kế đã được phê duyệt nhà thầu đề xuất phương án biện pháp thicông công tác móng như sau:

- Phương án 1: xem hạng mục nhà A1 và nhà A2 như là một hạng mục chia mặt bằnglàm 6 phân đoạn, sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng máy

- Phương án 2: xem hạng mục nhà A1 và nhà A2 như là một hạng mục chia mặt bằnglàm 8 phân đoạn, sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng máy

3.2.2 Tính toán và lựa chọn phương án thi công

Phương án 1 : xem hạng mục nhà A1 và nhà A2 như là một hạng mục chia mặt bằng làm

6 phân đoạn , sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng máy

3750

4000 3750

18 17

3750 3750

16 15 14 13

3750 3750

12 11

Trang 32

Bảng 3.1a Bảng khối lượng các công tác từng phân đoạn PA1

Phân

đọan Cấu kiện

Khối lượng BT (m3)

Khối lượng BTL (m3)

Khối lượng cốt thép móng (kg)

Khối lượng ván khuôn (m2)

a, Công tác bê tông lót móng

Bê tông lót móng được trộn bằng máy trộn và đổ bằng thủ công Dựa vào khối lượng từng phân đoạn ta bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 thực hiện công tác đổ bê tông lót móng Nhu cầu lao động và thời gian thi công công tác bê tông lót móng phương án

1 như sau:

Trang 33

Bảng 3.2a : Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA1

Thời gian kế hoạch (ngày)

HPLĐ (công)

Nhu cầu lao động và thời gian thi công như sau:

Bảng 3.3a: Hao phí lao động công tác gia công cốt thép móng PA1

PĐ KL (tấn)

ĐMLĐ (công/tấn

CN (người )

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian

kế hoạch (ngày)

HPLĐ (công)

Bảng 3.4a: Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng PA1

PĐ KL (tấn) (công/tấn) ĐMLĐ Hao phí (người CN

)

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian

kế hoạch (ngày)

HPLĐ (công)

Trang 34

Bảng 3.5a: Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn móng PA1

HPLĐ (công)

Công tác tháo dỡ ván khuôn móng được thực hiện sau khi đổ bê tông móng 2 ngày

Bảng 3.6: Hao phí lao động công tác tháo dỡ ván khuôn móng PA1

PĐ (100m2) KL ĐMLĐ (công

/100m2) Hao phí

CN (người)

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian

kế hoạch (ngày)

HPLĐ (công)

Trang 35

- Bê tông móng sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng xe bơm bê tông Khối lượng

BT cần đổ là 363,36 m3.

- Biên chế tổ đội để phục vụ máy bơm bê tông: 10 người

- Năng suất kỹ thuật: 60m3/ca

Vậy tổ chức sử dụng 1 máy bơm thi công bê tông móng

Biên chế tổ đội để phục vụ xe bơm bê tông:

+ Số công nhân điều chỉnh vòi bơm: 2 người

+ Số công nhân san gạt vữa bê tông: 2 người

+ Số công nhân đầm bê tông: 2 người

+ Số công nhân làm việc khác ( trực điện nước, cốp pha, bắc cầu công tác ): 4 ngườiVậy tổng số công nhân phục vụ cho xe bơm bê tông: 2+2+2+4 = 10 người

- Máy đầm dùi

Năng suất của máy đầm dùi: P = 2.k.r o 2 δ.3600t

P: Năng suất hữu ích của đầm

k: Hệ số tác dụng của đầm hay hệ số hữu ích của đầm, k = 0,75

Chọn 6 máy đầm dùi chạy điện mã hiệu UB – 47 có :

- Công suất: 1,5 KW

- Trọng lượng: 17 kg

- Đơn giá: 350.000 đồng/ca

Bảng 3.7 : Hao phí lao động công tác đổ bê tông móng PA1

Hao phí ca máy (ca) toán (ngày) TG tính

TG kế hoạch (ngày)

Tổ đội công nhân (người)

HPLĐ (công)

Trang 36

Bảng 3.8: Tiến độ thi công móng phương án 1 Phân đoạn

Hình: 3.1 Tiến độ thi công bê tông móng PA1

- (1): Công tác đổ bê tông lót móng

- (2): Công tác lắp dựng cốt thép móng

- (3): Công tác lắp dựng ván khuôn móng

- (4): Công tác đổ bê tông móng

- (5): Công tác tháo dỡ ván khuôn móng

 Vậy thời gian thi công bê tông móng phương án 1 là : T = 13 ngày

- Lựa chọn thiết bị thi công

Để phục vụ quá trình thi công cần sử dụng các loại máy móc thiết bị sau: Máy trộn

bê tông phục vụ đổ bê tông lót móng, máy cắt uốn sắt thép, máy hàn, xe bơm bê tông, máy đầm bàn, máy đầm dùi, cần trục

a, Chọn cần trục tháp (vận chuyển ván khuôn và cốt thép móng)

Trang 37

 Do điều kiện mặt bằng cũng như yêu cầu an toàn khi thi công các công trình cao tầngnên chọn loại cần trục cố định tại chỗ, đối trọng ở trên cao.

 Cần trục tháp được lựa chọn và lắp dựng ngay từ khi bắt đầu thi công móng Trong giai đoạn này cần trục tháp dùng để phục vụ vận chuyển, lắp dựng cốt thép và ván khuônmóng, vận chuyển bê tông nếu cần thiết Cần trục tháp được đặt tại vị trí mà bán kính cầntrục có thể quét được hết mặt bằng sàn công trình

Hct: Điểm cao nhất của công trình cần đặt cấu kiện (tại mái công trình)

Hct: 29,4 m (so với cốt tự nhiên)

Hat: Khoảng cách an toàn Hat = 1,5 m

Hck: Chiều cao cấu kiện Hck = 2m

Htb: Chiều cao thiết bị treo buộc Htb = 1,5m

- Xác định R yc : Bán kính cẩu lắp (khoảng cách từ tâm quay của cần trục tháp đến điểm cẩu bất lợi nhất trên công trình) :

R yc=√(r+d )2+ L2

Trang 38

r : Khoảng cách từ trục quay của cần trục đến điểm gần nhất trên công trình theophương song song với chiều rộng công trình, r = 12,925 m.

d : Khoảng cách từ mép công trình (gần cần trục tháp) đến điểm cẩu lắp bất lợi nhất(xa nhất), d = 22,69 m

L: Khoảng cách từ trục quay máy đến điểm xa nhất trên công trình theo phươngsong song với chiều dài công trình L =chiều dài công trình/2= 66900 /2 = 33,45m

- Tính toán Q yc : Sức nâng cần trục tối thiểu (T)

+ Khối lượng ván khuôn vận chuyển lớn nhất trong 1 ca (phân đoạn 5) là: 203,73m2,tương ứng với khối lượng là: 203,73x0,03x0,65 = 3,973 (Tấn)

+ Khối lượng cốt thép cần vận chuyển lớn nhất trong 1 ca (ở phân đoạn 1) là:2,482(Tấn)

=> Khối lượng cần vận chuyển lớn nhất trong 1 ca là: 3,973+ 2,482 = 6,455(tấn)

Chọn sơ bộ cần trục tháp SCM C6018 của doanh nghiệp (đứng cố định tại một vị trí và

đối trọng ở trên cao) để thi công công trình

Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp:

Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 40,5 (m) Sức nâng của cần trục : Q= 20 (T)Tầm với lớn nhất của cần trục: Rmax = 50 (m) Bán kính của đối trọng: Rđt = 11,9 (m)Tầm với nhỏ nhất của cần trục: Rmin = 2,9 (m) Chiều cao của đối trọng: hđt = 7,2 (m)Vận tốc nâng: v = 42 (m/phút) = 0,7 (m/giây) Kích thước chân đế: (4,5 ´´ 4,5) m

Nhà A2: chọn cần trục bánh hơi để vận chuyển ván khuôn và cốt thép móng

- Tính toán các thông số kĩ thuật

+ Xác định sức nâng Qyc

Qyc = qck + qtb

Trong đó : qck : khối lượng vật nặng nhất ( qck = 3,49 T)

qtb : Khối lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 T

Qyc = 3,49+0,2 = 3,69 T+ Xác định chiều cao Hm

H m =H c +h1+h2+h3

Sơ đồ tính như trên với:

+ Hc: Cao độ điểm đặt cấu kiện, Hc = 0 m

+ h2: Chiều sâu để đưa vật liệu xuống, h2 = 1,5 m so với mặt đất

+ h1: Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m

+ h3: Chiều cao dây treo buộc, h2 = 0.5 m

Hm = 0+1.5+0.5+0.5 = 2m

Vậy chọn cần trục tự hành HKTC 5 tấn có thông số kĩ thuật :

+ Sức nâng max: 5 tấn tại 2,5 m

+ Bán kính làm việc max: 10,7 m

+ Chiều cao làm việc max: 13,7 m

+ Số đốt cần: 4

Trang 39

+ Tự trọng: 1.955 Kg

b, Lựa chọn máy trộn bê tông

Với đổ bê tông, ta thấy ca làm việc có khối lượng bê tông lót lớn nhất là 7,27 m3 ( bê tông lót phân đoạn 1) Trộn bằng máy, đổ thủ công tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5% Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là:

KXL: Hệ số xuất liệu; KXL = 0,65-0,7 khi trộn bê tông; lấy KXL = 0,7

NCK: Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ; NCK = 3600/Tck

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,8

→ Sơ bộ chọn máy trộn bê tông mini có mã hiệu CKNL-100L

Dung tích thùng trộn: VHH = 100 lít

Thể tích 1 mẻ trộn: VSX = 0,7.VHH = 0,7 x 100 = 70 (lít) = 0,07 (m3)

Chu kỳ làm việc của máy: Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn

Trong đó: Tđổ vào = 20 giây; Tđổ ra= 10 giây; Ttrộn= 60 giây

Năng suất ca máy: 12,54 (m3/ca)

Đơn giá ca máy: 450.000 đồng/ca (đã bao gồm tiền lương thợ điều khiển)

Lựa chọn máy đầm bê tông

c, Máy đầm bàn

Với bê tông lót ta bố trí 1 ngày làm 1 phân đoạn, lượng bê tông cần đầm cho 1 ngày

Trang 40

lớn nhất ở phân đoạn 1 là 7,27 m3

Năng suất của đầm bàn được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

F :Diện tích đầm bê tông

 :Chiều dầy của lớp bê tông đầm

t1 thời gian đầm tại 1 vị trí 15 giây

t2 thời gian di chuyển đầm từ vị trí này sang vị trí khác 10 giây

K hệ số hữu ích (thường từ 0,6-0,8 ) lấy K = 0,75

N = 0,75 x 0,54 x 0,33 x 0,1 x 15+103600 = 1,92 (m3)Vậy năng suất ca máy là Nca = 8 x 1,92 = 15,4 (m3/ca)

Vậy số máy đầm bàn lựa chọn là:

Nsố máy¿ Khối lượng trong 1 ca

Năng suất định mức máy=15 , 4 7 ,27 =0 , 47

→ Chọn 1 máy đầm bàn mã hiệu PC60

Công suất động cơ: 1 KW

Cỡ mặt đầm: 330x540 mm

Trọng lượng: 60 kg

Đơn giá: 400.000 đồng/ca

d, Lựa chọn máy hàn, máy cắt uốn cốt thép

- Máy hàn

Từ bảng tính toán khối lượng cốt thép trên ta thấy khối lượng cốt thép lớn nhất trong 1

ca làm việc là 2,68 tấn Định mức ca máy cho công tác này là 0,81 ca/T ứng với máy hàn công suất 23KW

3600( 3 / )

Ngày đăng: 30/12/2024, 14:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 Mặt bằng tầng 1 nhà A2 - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Hình 1.3 Mặt bằng tầng 1 nhà A2 (Trang 9)
Bảng 2.2: Khối lượng đào đất và sửa thủ công - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 2.2 Khối lượng đào đất và sửa thủ công (Trang 16)
Bảng 2.2.7: Khối lượng các công tác nhà A2 (PA2) - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 2.2.7 Khối lượng các công tác nhà A2 (PA2) (Trang 22)
Hình 2.2: Sơ đồ di chuyển máy thi công đào đất - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Hình 2.2 Sơ đồ di chuyển máy thi công đào đất (Trang 24)
Bảng 3.2b: Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA2 - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 3.2b Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA2 (Trang 42)
Bảng 3.4b: Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng PA2 - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 3.4b Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng PA2 (Trang 43)
Bảng 3.7 : Hao phí lao động công tác đổ bê tông móng PA2 - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 3.7 Hao phí lao động công tác đổ bê tông móng PA2 (Trang 44)
Bảng 3.7 : Tiến độ thi công móng PA2 - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 3.7 Tiến độ thi công móng PA2 (Trang 45)
Bảng 3.3.1b’:Khối lượng bê tông,cốt thép,ván khuôn cho phần dầm sàn, cầu  thang PA - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 3.3.1b ’:Khối lượng bê tông,cốt thép,ván khuôn cho phần dầm sàn, cầu thang PA (Trang 58)
Bảng 1.3.2: Chi phí bê tông phần thân STT Thành phần chi phí - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 1.3.2 Chi phí bê tông phần thân STT Thành phần chi phí (Trang 73)
Hình 2.1. Phân đợt xây tường - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Hình 2.1. Phân đợt xây tường (Trang 76)
Bảng 5.1: Phân bổ khấu hao ván khuôn vào chi phí vật liệu - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 5.1 Phân bổ khấu hao ván khuôn vào chi phí vật liệu (Trang 99)
Bảng 5.6: Tổng hợp chi phí nhân công - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 5.6 Tổng hợp chi phí nhân công (Trang 102)
Bảng 5.7: Chi phí máy thi công - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 5.7 Chi phí máy thi công (Trang 103)
Bảng 5.17: Tổng hợp chi phí xây dựng - Đồ Án môn học tổ chức và xây dựng công trình Đô thị  Đồ Án tổ chức thi công nhànhóm nhà btct toàn khối
Bảng 5.17 Tổng hợp chi phí xây dựng (Trang 111)
w