1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế phát triển hãy phân tích nội dung quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh cho các ví dụ Để minh họa cho các quy luật này vận dụng các quy luật này vào thực tế của nền kinh tế nước ta hiện nay như thế nà

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Phát Triển Hãy Phân Tích Nội Dung Quy Luật Cung Cầu Và Quy Luật Cạnh Tranh Cho Các Ví Dụ Để Minh Họa Cho Các Quy Luật Này Vận Dụng Các Quy Luật Này Vào Thực Tế Của Nền Kinh Tế Nước Ta Hiện Nay Như Thế Nào
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

Kinh tế phát triển hãy phân tích nội dung quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh cho các ví dụ Để minh họa cho các quy luật này vận dụng các quy luật này vào thực tế của nền kinh tế nước ta hiện nay như thế nàKinh tế phát triển hãy phân tích nội dung quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh cho các ví dụ Để minh họa cho các quy luật này vận dụng các quy luật này vào thực tế của nền kinh tế nước ta hiện nay như thế nà

Trang 1

HÃY PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT CUNG CẦU VÀ QUY LUẬT CẠNH TRANH? CHO CÁC VÍ DỤ ĐỂ MINH HỌA CHO CÁC QUY LUẬT NÀY?

Vận dụng các quy luật này vào thực

tế của nền kinh tế nước ta hiện nay

như thế nào?

Trang 2

I Quy luật cung cầu

II Quy luật cạnh tranh III Vận dụng các quy luật này vào thực tế của nền kinh

tế nước ta hiện nay

IV Câu hỏi củng cố bài học

Trình bày

Nội dung

Trang 3

QUY LUẬT CUNG CẦU

I

Trang 4

Nội dung

Quy luật cung cầu là quy

luật kinh tế điều tiết quan

hệ giữa cung (bên bán) và cầu (bên mua) hàng hóa trên thị trường Quy luật này đòi hỏi cung-cầu phải

có sự thống nhất.

Trang 5

MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG , CẦU

• Giá cả < giá trị thì trạng thái

cung cầu ở thế cân bằng • Cung > cầu thì giá cả có xu thế giảm.

• Giá cả > giá trị trị thì cung ở

xu thế giảm, cầu ở xu thế tăng • Cung < cầu thì giá cả có xu thế tăng

• Giá cả giá trị thì cung ở xu

thế tăng, cầu ở xu thế giảm • Cung = cầu thì giá cả ổn định tương đối

Trang 6

MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG VÀ

CẦU • Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung về hàng

hóa

• Cung kích thích cầu

• Người sản xuất hàng hóa phải thường xuyên nghiên cứu để cải tiến chất lượng

Trang 7

VÍ DỤ

 Thị trường trái

cây Thị trường lao động

Trang 8

QUY LUẬT CẠNH TRANH

II

Trang 9

Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế

điều tiết một cách khách quan mối quan

hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa Quy luật cạnh tranh yêu cầu khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh bên cạnh sự hợp tác luôn phải chấp nhận cạnh tranh.

Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các

chủ thể kinh tế với nhau nhắm có được lợi ích ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa Có 2 loại cạnh tranh là:

+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành + Cạnh tranh giữa các ngành

Nội dung quy luật cạnh tranh

Trang 10

CẠNH TRANH TRONG NỘI BỘ NGÀNH

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các

chủ thể kinh doanh trong cùng một ngành hàng hóa Đây

là một trong những phương thức để thực hiện lợi ích của

doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất.

Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp ra sức cải

tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất,

tăng năng xuất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt của

hàng hóa, làm cho giá trị của doanh nghiệp xuất ra thấp

hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó.

Trang 11

CẠNH TRANH TRONG NỘI BỘ NGÀNH

•Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình

thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa

•Cùng một loại hàng hóa sản xuất ra trong các

doanh nghiệp sản xuất khác nhau, do điều kiện

sản xuất (điều kiện trang bị kỹ thuật, trình độ tổ

chức sản xuất, trình độ tay nghề của người lao

động ) khác nhau, cho nên hàng hóa sản xuất

ra có giá trị cá biệt khác nhau

•Nhưng trên thị trường các hàng hóa được trao

đổi theo giá trị thị trường chấp nhận.

Trang 12

CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH

•Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh

giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh giữa

các ngành khác nhau

•Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành là

nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất

•Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành là các

doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của

mình từ ngành này sang ngành khác,vào các

ngành sản xuất kinh doanh khác nhau

Trang 13

TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH

Những tác động tích cực của cạnh tranh:

Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển

của lực lượng sản xuất

Thứ hai,cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển nền

kinh tế thị trường

Thứ ba, cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh

hoạt việc phân bổ các nguồn lực

Thứ tư,cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn

nhu cầu xã hội

Trang 14

TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH

Những tác động tiêu cực của cạnh tranh:

Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn

hại môi trường kinh doanh

Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng

phí nguồn lực xã hội

Ba là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại

phúc lợi của xã hội

Trang 16

VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT VÀO THỰC TẾ

NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY

III

Trang 17

• Thị trường hàng hóa: Trong mùa dịch

COVID-19, nhu cầu tiêu thụ thực

phẩm tăng mạnh do nhu cầu sử dụng

thực phẩm tại gia và bị gián đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm

• Thị trường cung cầu smartphone:

Trong những năm gần đây, thị trường smartphone ở Việt Nam đã phát triển

mạnh mẽ, do đó nhu cầu sử dụng

smartphone cũng tăng lên đáng kể.

VẬN DỤNG QUY LUẬT CUNG CẦU

Trang 18

• Thị trường bán lẻ điện thoại di động tại Việt Nam: Thế giới di động, FPT Shop, Viettel Store, và CellphoneS

cạnh tranh với nhau bằng cách cung cấp các chương trình khuyến mại, giảm giá, và dịch vụ hậu mãi tốt hơn

• Đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

• Các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với các rủi ro về uy tín và danh tiếng của mình

VẬN DỤNG QUY LUẬT CẠNH TRANH

Trang 19

QUY LUẬT CUNG CẦU VÀ QUY LUẬT CẠNH

TRANH ĐƯỢC ÁP DỤNG RỘNG RÃI TRONG THỰC

TẾ KINH DOANH VÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM VÀ

NÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VÀ

NGƯỜI TIÊU DÙNG.

KẾT LUẬN

Trang 20

CÂU HỎI CỦNG CỐ

IV

Trang 21

và người tiêu dùng tăng lượng tiêu dùng thịt bò

B Nhà sản xuất giảm sản lượng cung ứng

và người tiêu dùng giảm lượng tiêu dùng thịt bò hoặc chuyển sang các sản phẩm thay thế khác

C Nhà sản xuất giảm sản lượng cung ứng

và người tiêu dùng chuyển sang dùng thịt heo

D Số lượng cung ứng và tiêu thụ không thay đổi

1

Trang 22

KHI NGƯỜI TIÊU DÙNG TĂNG SẢN LƯỢNG TIÊU DÙNG THỊT HEO, THEO QUY LUẬT CUNG CẦU THÌ CÓ THỂ DỰ ĐOÁN ĐƯỢC ĐIỀU GÌ?

2 A Sản lượng tiêu dùng thịt heo tăng, giá thịt theo có

Trang 23

VỚI VAI TRÒ LÀ CHỦ ĐẦU TƯ, ĐỂ LỰA CHỌN ĐƯỢC DOANH NGHIỆP TỐT NHẤT PHỤC VỤ CHO DỰ ÁN CỦA MÌNH THÌ CHỦ ĐẦU TƯ CHỌN BIỆN PHÁP ĐẤU THẦU DƯỚI GÓC ĐỘ MÔN KINH

TẾ CHÍNH TRỊ, BIỆN PHÁP NÀY LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NÀO? A Cung cầu

B Hàng hóa công cộng

C Cạnh tranh

D Quy luật giá trị

3

Trang 24

LÀ CHỦ DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

ANH/CHỊ NÊN LÀM GÌ?

A Cạnh tranh một cách lành mạnh, có trách nhiệm với người tiêu dùng, với xã hội và cộng đồng

B Kinh doanh chỉ vì lợi ích của bản thân mình

C Không quan tâm đến trách nhiệm xã hội

D Không quan tâm đến vấn đề môi trường

4

Trang 25

THANK YOU, EVERYONE FOR LISTENING TO MY GROUP

PRESENTATION

Ngày đăng: 29/12/2024, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w