1940 – 1950 Kỷ nguyên kháng sinh với nhiều kháng sinh mới ra đời khởi đầu với việc chữa lành nhiễm khuẩn cho binh lính trong thế chiến II.. Acinetobacter baumanii Thường là nguyên
Trang 1TS BS ĐỖ THỊ TƯỜNG OANH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC – BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH - 2011
Trang 2LỊCH SỬ KHÁNG SINH
1929 Alexander Flemming tình cờ phát hiện nấm penicillin có khả năng diệt khuẩn
1940 – 1950 Kỷ nguyên kháng sinh với nhiều kháng sinh mới ra đời khởi đầu với việc chữa lành nhiễm khuẩn cho binh lính trong thế chiến II
Các thế hệ kháng sinh mới lần lượt
ra đời, đẩy lùi và chữa lành hàng loạt bệnh do nhiễm khuẩn
Trang 3Kháng sinh mới lần lượt ra đời
1961 Ampicillin – Trimethoprim – Sulfamethoxazol
1962 Cloxacillin – Fusidic acid
1985 Imipenem /Cilastatin – Ofloxacin
1986 Aztreonam – Cefoperazon/Sulbactam – Ticarcillin/Clavulanic
1987 Ampicillin/Sulbactam – Cefixim – Roxithromycin – Ciprofloxacin
1988 Azithromycin – Cefpodoxim – Lomefloxacin – Rifapentin
Trang 4… Nhưng kháng sinh mới ra đời ngày càng ít
Trang 5… Và vi khuẩn đang đuổi kịp con
sức khỏe nhân loại
Trang 6Pop-Vicas and D'Agata CID 2005;40:1792-8
Tần suất đa kháng KS của VK Gr (-)
Trang 8Đề kháng kháng sinh tại ICU
1995 – 2004 (NNIS)
Source: National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) System
Trang 10Những chủng vi khuẩn đáng sợ
Enterococcus faecium Staphylococcus aureus Klebsiella pneumoniae Acinetobacter baumannii Pseudomonas aeruginosa Enterobacter species
Trang 11 Vancomycin Resistant Enterococci
Mới xuất hiện gần đây từ 1989
Báo cáo của CDC (2006 - 2007) – chiếm 4% các cas nhiễm trùng bệnh viện ở Mỹ
Có thể điều trị với linezolid
Methicillin Resistant Staphylococcus Aureus
Thường gây nhiễm trùng da và mô mềm ở người trẻ, bn nằm viện điều trị thường xuyên với quinolone, bn tiểu đường, miễn dịch kém
Báo cáo của CDC (2006 - 2007) – chiếm 8% các cas nhiễm trùng bệnh viện
Kháng với hầu hết penicillin và cephalosporin
Có thể điều trị với vancomycin, linezolid,
sulfamid
Trang 12 Acinetobacter baumanii
Thường là nguyên nhân của các cas nhiễm trùng bệnh viện, phẫu thuật, đặt catheter,
dùng kháng sinh kéo dài
Thường đề kháng đa kháng sinh
Thuốc chọn lựa là carbapenems, sulbactam, colistin
Pseudomonas aeruginosa
có khả năng thích nghi trong môi trường yếm khí, kém nhạy cảm KS và dễ đột biến
đặt catheter, cystis fibrosis
10,1% các cas nhiễm trùng bệnh viện
Trang 13Đột biến gen làm mất điểm bám của KS (Vanco)
Đột biến gen làm thay đổi đích đến
(Trimethoprim)
Trang 14VI KHUẨN KHÁNG THUỐC
Trang 1512 bước phòng tránh vi khuẩn kháng thuốc
4 Ý kiến chuyên gia
Dùng kháng sinh thông minh
5 Dùng kháng sinh có kiểm soát
9 Nói không với vanco
10 Ngưng thuốc khi khỏi bệnh hoặc
không hiệu quả
Phòng ngừa lây truyền
11 Phân lập tác nhân gây bệnh
12 Phá vỡ vòng xoắn lây truyền
Source: Centers for Disease Control
Trang 16Kiểm soát kháng thuốc
lây nhiễm chéo và nhiễm khuẩn thường trú
Trang 17Sử dụng kháng sinh hợp lý và thông minh?
khuẩn
Trang 18Đợt cấp COPD: Nguyên nhân
- Respiratory syncytial virus (RSV)
- Human metapneumomia virus
Trang 19Kháng sinh trong đợt cấp COPD
Trang 20Kháng sinh trong đợt cấp COPD
Kết quả phân tích gộp
Reproduced with permission of Chest, from “Contemporary Management of Acute Exacerbations of COPD”, Quon BS et al, Vol 133,
Copyright © 2008; permission conveyed through Copyright Clearance Center, Inc
Relative Risk (95% Confidence Interval)
Favors Placebo Favors Antibiotics
20
Trang 21Kháng sinh trong đợt cấp COPD
Chỉ định (GOLD 2010)
- BN có đủ 3 triệu chứng của Anthonisen (tăng
khó thở, tăng lượng đàm, thay đổi màu sắc
đàm)
- BN có 2 triệu chứng của Anthonisen, trong đó
phải có triệu chứng đàm mủ
- BN đợt cấp COPD nặng có thông khí nhân tạo
(xâm lấn hoặc không xâm lấn)
www.goldcopd.org
Trang 23Marker viêm – Vai trò Procalcitonin
Trang 24Giảm tỉ lệ sử dụng kháng sinh
Trang 25 Chọn lựa kháng sinh
đường dùng và thời gian ?
Sử dụng kháng sinh hợp lý và thông minh?
Trang 29Phân độ đợt cấp COPD
Có > 1 YTNC tiên lượng xấu:
Có bệnh lý đi kèm COPD mức độ nặng
Có 3 đợt cấp/ 1 năm Dùng KS trong 3 tháng gần đây
NHÓM B TRUNG BÌNH
NHÓM A
NHẸ
NHÓM C NẶNG
Các chủng VK nhóm B
+ Pseudomonas aeruginosa
Các chủng VK nhóm A
+ Trực khuẩn gram (-) đường ruột + tiết men β lactamase
Không YTNC tiên
Trang 30Kháng sinh trong đợt cấp COPD
Có > 1 YTNC tiên lượng xấu:
Có bệnh lý đi kèm COPD mức độ nặng
Có 3 đợt cấp/ 1 năm Dùng KS trong 3 thg gần đây
NHÓM B TRUNG BÌNH
NHÓM A
NHẸ
NHÓM C NẶNG
Không YTNC tiên
Cephalo II, III tiêm
Macrolid
Doxycycline
Cephalo II, III uống
Amoxicillin - clavulanat
Trang 31Liều lượng, khoảng cách, đường dùng và thời gian
Pharmacokinetic (PK): Hấp thu, phân bố
và thải trừ của kháng sinh trong cơ thể
Trang 33Liều lượng, khoảng cách,
đường dùng và thời gian
Dược động/dược lực (PK/PD) của thuốc
Thời gian trên MIC (T/MIC)
Diện tích dưới đường cong / MIC (AUC/MIC)
Nồng độ đỉnh /MIC (Peak/MIC)
Cửa sổ kháng thuốc MPC - MPW
Trang 34Dược động/Dược lực của kháng sinh
Thời gian trên MIC
Diện tích dưới đường cong (AUC/MIC)
Trang 35PK/PD và hiệu quả diệt khuẩn
Có 2 kiểu diệt khuẩn chủ yếu
Phụ thuộc thời gian
cephalosporin, carbapenem, monobactam), clindamycin, linezolid, vancomycin, macrolid
Phụ thuộc nồng độ
tetracyclines, ketolides, oxazolidinones
Craig, 4 th ISAAR, Seoul 2003
Trang 36Thời gian trên MIC
KS diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
Tăng khả năng diệt
MIC
Trang 37Aminoglycoside, quinolone, ketolide, metronidazole, daptomycin, macrolides, tetracyclines, glycopeptides, oxazolidinones
Trang 38Cửa sổ chọn lọc kháng thuốc
Trang 39Giá thành thuốc
thuốc
Trang 40Đánh giá hiệu quả điều trị
Đánh giá đáp ứng điều trị
Trang 41Ảnh hưởng của kháng thuốc
đối với gánh nặng y tế
Tăng sử dụng kháng sinh Gia tăng chủng
kháng thuốc
Điều trị kém hiệu quả:
- Tăng bệnh suất
- Dùng nhiều
KS Tăng tỉ lệ nhập viện Tăng sử dụng kháng sinh
Trang 42Chiến lược giảm đề kháng KS
Trang 43Thanks for listening