1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thực hành môn kỹ năng làm việc nhóm Đề tài tìm hiểu về dân tộc người chăm h’roi

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 10,85 MB

Nội dung

Trong đời sống ẩm thực của mình, đồng bào Chăm H’roi sử dụng nguyên liệu là những thứ có sẵn quanh mình, gần nhà, gần nơi sản xuất, cách thức chế biến thì giản dị, phù hợp với điều kiện

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

oOo

-BÀI THỰC HÀNH

Môn: Kỹ năng làm việc nhóm

Đề tài: Tìm hiểu về dân tộc người Chăm

H’roi GVHD: Nguyễn Khánh Hoàng

Lớp: DHDKTD17A

TPHCM, tháng 4 năm 2022

1

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

CHỮ KÝ GIẢNG VIÊN ( ghi rõ họ và tên )

2

Trang 3

Mục lục

Contents

Mục lục 3

Danh sách hình ảnh 4

I_TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHĂM H’ROI TẠI VIỆT NAM 5

1 Giới thiệu về người Chăm H’roi 5

2 Nơi sinh sống 5

3.Dân số 5

4.Thành phần dân tộc 5

5.Ngôn ngữ 5

6 Tôn giao………5

7 Ẩm thực 5

II ĐẶC ĐIỂM 7

1 Trang phục 7

2 Công trình kiến trúc của người Chăm H’roi ở Việt Nam 7

3 Hôn nhân 7

4 Văn hoá dân gian 8

III: CÁC LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI CHĂM H’ROI 9

1 Những điều nên làm với người Chăm H’roi 9

2 Những điều không nên làm khi giao tiếp và làm việc với người Chăm H’roi 9

Phụ lục 10

Trang 4

Danh sách hình ảnh

Hình 1 Hình ảnh người dân tộc Chăm H’roi

Hình 2 Nơi sinh sống của nguời Chăm H’roi

Hình 3 Hình thức thờ cúng thần linh

Hình 4 Hình ảnh món pa nghênh

Hình 5 Món ăn banh ga poi

Hình 6 Trang phục

Hình 7 Công trình kiến trúc tháp Chăm pa

Trang 5

I_TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM

1.

Giới thiệu về người Chăm H’roi

H’roi có một kho tàng văn hóa phong phú, giàu bản sắc Hàng năm có rất nhiều lễ hội diễn

ra như lễ đầu phục, lễ đổ đầu, lễ cầu mưa Mỗi lễ hội có những ý nghĩa và giá trị riêng nhưng nhìn chung đều tưởng nhớ về tổ tiên, cầu mong cho cuộc sống an lành, hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, con người khỏe mạnh, cây trồng vật nuôi được tươi tốt, sinh sôi

2.

Nơi sinh sống

Người Chăm H’roi định cư ở các huyện miền núi của 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định với dân số trên 30.000 người Người Chăm H’roi có một di sản văn hóa phong phú và đa dạng Tuy nhiên,

do nhiều khó khăn trong công tác bảo tồn và không có chữ viết riêng nên nhiều nét văn hóa độc đáo của người Chăm H’roi đang có nguy cơ mai một

3 Dân số

Dân tộc Chăm ở Việt Nam hiện có hơn 160 nghìn người, Người Chăm gồm nhiều nhóm địa phương, mỗi nhóm có những đặc trưng tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa rất khác nhau Những làng Chăm nằm rải rác ở ven biển Nam Trung Bộ Có những làng Chăm nằm e ấp bên Thánh đường uy nghiêm Có làng thâm trầm bên ngôi chùa cổ kính Có làng thì mọi hoạt động lễ nghi thờ cúng đều được tổ chức ở đền tháp Sở dĩ có sự khác nhau như vậy, bởi các làng Chăm này theo các tôn giáo khác nhau

4 Thành phần dân tộc

Ở Việt Nam, người Chăm, căn cứ theo tôn giáo, người ta phần làm 4 nhóm Thứ nhất là

Chăm Bà La Môn, Nhóm Chăm này chiếm đông nhất Nhóm Chăm thứ 2 chiếm tương đối nữa

là nhóm Chăm Bà Ni, tức là Chăm Hồi giáo cũ Và nhóm Chăm thứ 3 là Chăm Hồi giáo mới, tức là Chăm Islam Và nhóm Chăm không theo tôn giáo thế giới nào cả, gọi là nhóm Chăm H’roi

5 Ngôn ngữ

Ngôn ngữ của vương quốc Chăm Pa của miền trung, chữ Chăm Việt Nam chữ Ả Rập

6 Tôn giáo:

Trong môn phái tín ngưỡng tôn giáo có hai hệ phái là phái Bà Ni (đại diện chức

sắc Po Acar) và phái Bà Chăm hay Bàlamôn (đại diện chức sắc Po Basaih) Cộng

đồng người theo phái Bà Ni gọi là Awal (còn gọi Chăm Bàni) và theo phái Bà

Chăm gọi là Aheir (còn gọi là Bà Chăm/Chăm Bàlamôn) Hai cộng đồng Chăm

Bàni (Awal), Bà Chăm (Aheir) liên kết chặt chẽ với nhau và cùng thờ chung Thánh

và Thần

7 Ẩm thực

Trang 6

Trong đời sống ẩm thực của mình, đồng bào Chăm H’roi sử dụng nguyên liệu là những thứ có sẵn quanh mình, gần nhà, gần nơi sản xuất, cách thức chế biến thì giản dị, phù hợp với điều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng cũng chính vì thế mà giữ được hương vị nguyên bản của món ăn.Người Chăm H’roi sử dụng lá mì rất thường xuyên trong ẩm thực và có nhiều cách chế biến loại nguyên liệu này, ưa thích nhất vẫn là món lá mì xào đọt đu đủ Đây cũng là món ăn quen thuộc mà người Chăm H’roi hay thưởng thức và dùng đãi khách Các món ăn phục vụ khách là món ăn truyền thống của đồng bào như: Các loại rau rừng, cơm lam, rượu cần, thịt nướng ống tre, lá mì xào, cá nướng, muối trứng kiến vàng…

II.ĐẶC ĐIỂM

1.Trang phục

Trang phục nam : Trang phục truyền thống của nam dân tộc chăm : áo cánh xẻ ngực màu sáng hoặc tối , đó là loại áo cổ tròn cài cúc Có loại áo ngắn, xẻ ngực, cộc tay, trên áo có các đường viền ở cổ sườn, hai thân trước và gấu được trang trí và đính các miếng kim loại hình tròn, có nhóm mặc lễ phục là loại áo dài xẻ nách trắng hoặc đỏ Trang phục cổ truyền là chiếc váy hoặc quần Trên đầu quấn khăn, loại khăn màu trắng có thêu các họa tiết hoa văn, khăn đội theo lối chữ nhân, hai đầu thả ra hai mang tai Trang phục dân tộc chăm nam dành cho biểu diễn dựa nhiều và kiểu dáng truyền thống và được in phun các hoa văn họa tiết để làm nổi bật trên sân khấu Trang phục nữ: ngày nay là biểu hiê “n sắc thái riêng ấy của dân tô “c Chăm mà ai cũng có thể dễ dàng nhâ “n biết, không lẫn lô “n được với bất cứ dân tô “c nào khác Áo truyền

thống của người phụ nữ Chăm là dạng áo dài qua gối mă “c chui đầu dân bản đại gọi là “Aw

loah” (là áo có 3 lỗ).Áo có mô “t lỗ chui đầu và hai ống tay Nhìn chung chiếc áo dài truyền

thống Chăm là những tấm vải ghép lại mà người may quay tròn thành hình ống để bó thân người mă “c Áo có nhiều màu khác nhau như màu đỏ, vàng, đen, trắng, trên áo cũng được trang trí các họa tiết hoa văn mang đặc trưng của người champa

Công trình kiến trúc của người Chăm H’roi ở Việt Nam

Kiến trúc Chăm Pa được biết đến là 1 khối được dựng lên bằng gạch.Các ngôi tháp đều được xây dựng bằng gạch màu đỏ hồng hoặc đỏ sẫm, nung trước với độ xốp lớn và được tiến hành xây dựng không có mạch vữa Đặc biệt, các chi tiết điêu khắc đều được thực hiện trực tiếp trên gạch Có phía trên rộng và thon hình bông hoa Mặt bằng đa số là hình vuông và bên trong nhỏ hẹp Đặc điểm của kiến trúc Chăm Pa là duy nhất có một cửa phía Đông Trần nhà có cấu tạo

là mái vòm cuốn và bên trong có một bệ thờ đá Trên mặt tường của tháp được sử dụng nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt cung phu hình ảnh thần thánh, vũ nữ, chim chóc,

2.Hôn nhân

Trang 7

Khác với một số dân tộc, lễ cưới của người Chăm H’roi là lễ rước rể, do đó vai trò

của người cậu rất quan trọng Sau khi nhà gái rước rể về, lễ cưới mới được diễn ra

Đoàn rước rể gồm hai ma giông, một già làng, em trai cô dâu và 5 thanh niên khoẻ

mạnh trong làng Vì là đi bắt rể, nên lễ vật nhà gái đem sang chỉ là một chiếc khăn

để cột tay chú rể dẫn về

Trước khi đi về nhà vợ, ma giông nhà gái dẫn em trai cô dâu đến buộc chiếc khăn

tay vào cổ tay chú rể, ma giông bốc một nắm cơm bỏ vào miệng chú rể với ý nghĩa

chú rể ăn bữa ăn cuối cùng với gia đình sau đó tạ từ cha mẹ bắt đầu cuộc sống mới

bên nhà vợ

Khi đoàn nhà gái tới, nhà trai phải đứng chờ sẵn với những cồng chiêng, múa

xoang dưới sân để chúc mừng lễ cưới Các cô gái nhà trai sẽ phải mời rượu nhà gái

cho đến khi khách không muốn uống nữa mới thôi

3.Văn hoá dân gian

Dọc duyên hải miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Thuận, nơi người Chăm cư trú trước đây đều để lại những dấu tích văn hóa của người Chăm, trong đó chủ yếu là những ngọn tháp rêu phong cổ kính, như Lâm Ấp cổ thành tại Quảng Bình; tháp Bạc, tháp Bình Lâm, tháp Cánh Tiên và thành Chà Bàn, tháp Thủ Thiện, tháp Hưng Thạnh tại Bình Định; tháp Nhạn tại Phú Yên; tháp Ppo Nagar tại Khánh Hoà; cụm tháp Hòa Lai, tháp Ppo Klaung Garai và tháp Ppo Rome tại Ninh Thuận; cụm tháp Po Dơm, tháp Phú Hài tại Bình Thuận…

Đặc biệt, tại Quảng Nam, chúng ta có thể bắt gặp nhiều ngọn tháp đồ sộ và đa dạng nhất như Khu di tích Mỹ Sơn gồm 71 ngôi tháp, nay chỉ còn 21 tháp Ngoài ra còn có tháp Bằng An, tháp Chiên Đàn, tháp Khương Mỹ

Bên cạnh các di tích, văn hóa vật thể của đồng bào dân tộc Chăm còn thể hiện qua các nghề thủ công Theo các nghiên cứu, trước đây, người Chăm đã làm nhiều nghề thủ công để sinh sống như: làm gốm, dệt vải, đóng thuyền, nghề kim hoàn…

Hiện nay đa phần đã thất truyền, chỉ còn gốm và thổ cẩm là còn phát triển Nghề gốm hiện nay còn phát triển ở Bàu Trúc (Ninh Thuận) Một số thợ thủ công gốm đã chuyển sang sản xuất các sản phẩm văn hóa độc đáo như các tượng, tháp Chăm và các đồ dùng trang trí, mỹ thuật Người Chăm đã sáng tạo những giá trị âm nhạc, nghệ thuật dân tộc đặc sắc và vận dụng vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tạo ra những nhạc cụ độc đáo như: đàn Kanhi, trống BaraNưng,

Trang 8

kèn saranai, chiêng… Với từng nhạc cụ, người Chăm lại tạo ra những giá trị văn hóa âm nhạc đặc trưng, không thể lẫn với các dân tộc khác

Một nét đặc sắc phải kể đến trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc Chăm chính là lễ hội, điển hình là Lễ hội Katê Đây là Lễ hội của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn

ở tỉnh Bình Thuận, được phục dựng từ năm 2005 tại Di tích cấp quốc gia Pô Sha Inư với đầy

đủ các nghi thức và các giá trị văn hóa dân gian truyền thống đặc sắc vốn có trong lịch sử, mang đậm yếu tố tâm linh, tín ngưỡng của đồng bào Chăm

Lễ hội mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, ông bà, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu; cầu mong cho sự hòa hợp lứa đôi, sự sinh sôi nảy nở của con người và vạn vật

Năm 2017, đồng bào Chăm Ninh Thuận đón nhận bằng chứng nhận Lễ hội Katê được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Ngày nay, Lễ hội Katê không chỉ là niềm vui riêng của bà con dân tộc Chăm mà còn là một trong những ngày hội lớn của các dân tộc anh

em Kinh, Chăm, Ra Glai ở Ninh Thuận

Trang 9

III: CÁC LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI CHĂM H’ROI

1 Những điều nên làm với người Chăm H’roi :

-Học hỏi văn hóa hội nhập

-Tôn trọng người Chăm

-Tạo ra sự thiện cảm trong mối quan hệ giữa các dân tộc

-Giao lưu và kết bạn với người Chăm

-Gìn giữ và phát huy văn hóa dân tộc Chăm

-Bình đẳng

2 Những điều không nên làm khi giao tiếp và làm việc với người Chăm H’roi :

- Không được nhạo báng về văn hóa dân tộc người Chăm

- Không được có thái độ bất lịch sự

- Không được kì thị chỉ vì họ là dân tộc thiểu số

- Không nên tạo ra sự căng thẳng trong quan hệ giao tiếp

- Không được kì thị tín ngưỡng của họ

- Chính vì cách ăn mặc của họ vô cùng khác chúng ta nên không được phép cười đùa nhạo báng họ

Nguồn trích dẫn [ CITATION wik22 \l 1066 ]

Trang 10

Phụ lục

Một số hình ảnh:

Hình 1

Trang 11

Hình 2

Trang 12

Hình 3

Trang 13

Hình 4

Trang 14

Hình 5

Trang 15

Hình 6

Ngày đăng: 28/12/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN