1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành & thí nghiệm lò hơi 0

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

TONG QUAN I GIỚI THIỆU VỀ LÒ HƠI Lò hơi là một thiết bị sử dụng nhiệt năng của nhiên liệu đun sôi nước để sản xuất ra hơi có áp suất và nhiệt độ nhất định.. Hơi nước có năng lượng lớn đ

Trang 1

Đỉnh Thị Hoài Hương 20078121 Nguyễn Thanh Hòa 20071501

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

Table of Contents

I GIỚI THIỆU VỀ LÒ HƠI s25 225222 3222k 2E 2E HE 2 re 1

1 Ứng dụng của lò hơi trong công nghiệp - 50 St t2 ri cesses 1 1.1 Lò hơi sử dụng trong ngành điện năng - nàn HH rà 1 1.2 Lò hơi trong ngành chế biến thực phẩm -:- 52c 222tr trrkrerrrerrrrrrrrrrrre 1

2 Lò hơi trong ngành công nghiệp dỆt: - Là HH ke, 1 3 Lò hơi trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su, chế biến gỗ, trong xây dựng cơ bảH: cà nành HH Hà KH HH HT HT KH nh TH Tà TH TH TH HH kh kh hi 1

4 Trong ngành dich Vụ: Sàn nh HH HH HH HH kh nh tk 1

5 Trong ngành giao thông vận tải (giao thông đường biến): - 5c coi 1

6 _ Nguyên lý làm việc của lò hơi cành HH HH HH ng kh HH khi kh 2

7 Cấu tạo của lò BOK eee cccecccecsesessssssssessssessssesssscsssessssesssscsssscsssesssscsssccssseessesarscsaseceseeseseeeceaneates 2

71 Lò hơi ống lò, ống lửa nằm ngang 2 22 s2 tt xin re 2

72 Các bộ phận chính của lò hơïi: (Sàn HH HH Hệ 2

8 Mặt sàng: LH HH HH ĐH HH KH Hà HH Là Hà TT TH Hà Thy 3

9 Hộp lửa: SH HH Hà HH HH Hàn HH HT TH nh TH TH TH KH TH Hàn 3

10 0i Zm áả4 , 3

II Đỉnh giằng: Có hai loại: 2022222 the 3

II Lồ hơi ống nước dạng đứng 25:25 s22 2H tr E1 Errrrrrrrrrre 4

1 Các bộ phận chính - cà hà HH HH HH HH Tà Hàn TH TH HH KH KH 4 1.1 Bao hoi (6g gOp)s cccsscscsscsssssssssessssessuesssecsssessssesssscsssecsssesssscsssessssessseessseessecssseeesseeaseeeaves 4 1.2 a0 nƯỚC: nà Hàn HH KH HH Hà TH HH KH TH Tà TH HH HT 4

2 ng nƯỚC: Sàn HH HH Hà HH Hà Hà TT HH HH Hà Tà Hà TH TH ki 4 2.1 Doin GAAS cece esse ccssssssssscssscossccsssccssecossesasecessecessessusessvecsssessusesssecsssesssvessicessseesseestesseeses 4

3 Phân loại lò hơi án hành HH HH Hà HH Hàn HH HH HT TT KH kh hy 4 3.1 Theo công dụng: nà HH HH HH HH HH Hà HH HH HH Hà Hà Hư 4 3.2 _ Theo công suẤt: -25c ch th TH re 4 3.3 Theo áp suẤt: c2 Sọctà 2 tt 1 rerrerere 5 3.4 Theo nhiệt độ: HH HH HH HH HH HH KH KH HE 5

4, Theo sơ đồ chuyến động của nước và hơi: - 5c co 2 nhe 5

4.1 Các quy định an toàn trong lò hợïi: LH HH HH HH Hư Hyy 5 4.2 _ Yêu cầu về chế độ nước cấp cho lò hơï: 5o 222 c2 xét thE2tsEtrrkrerrrrerrrree 5

5 Tác hại sự đóng cấu cặn bên trong lò hơï: LH Hà HH HH ky 5 5.1 Nguyên nhân dong cau cặn bên trong lò hơi và biện pháp ngăn ngừa: 6

08:0: 443444,,,, 7

Trang 3

1.1 01080 N8 333ầẶẳồä4 ÔÒỎ 7 1.2 Chức năng của các thiết bị: . - 5o cọc in ng He re 8 1.3 Nguyên lý làm việc của hệ thống: 2-52 225 t2 vrertrrtrertrrkrerkrrrrrrrrree 8

2 Quy trình thực hiện thí nghiệm: .- LH HH HH HH HH ky it 8

;?h N: ôn 8

2.2 Quy trình thí nghiệm - ST HH HH HH HH HH HH HH Hư 8 2.3 Xác định mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ -.-. - 55c ccccstrerrrrerrrrrrrre 9 2.4 Ta có bảng số liệu saUI: c5 S2 t2 2E tr ng tt rrrrrrrye 10 PIN 'ổ Tà 0G na ố 10

I

1H

1

2.2 Thiết bị kiếm tra dòng điện cà tr Hư he eo 16

2.3 Bảng điều khiển mô phỏng lỗi 5 - 5 2 2S tr Hit 1x x11 1x crrree 17 2.4 Mạch mô phóng áp SuẤC tt SE E22 p1 rrrrrrrrrrrrrriee 18

IV Lo hoi hoi dng murée cong SuAt MAG: 0 cecccccsssesssssssssssssessssecsssecsscsssseesssceseesssscsseeseeeseeseeases 25

1 Sơ đồ bố trí thiết bị: cọ re ri 25

2 Chức năng của các thiết bị: sac 5 cà ng Hư Hà H1 xe ererrrere 26 2.1 Các bộ phận chính Gà k HH TH HH kh Hành HH KH 26

2.2 Các thiết bị phụ: s55 2 c2 tt HH H211 pro 26

2.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống: 5-52 Son SnrhtrHt tre 27

3 Quy trình thực hiện thí nghiệm: ¡Là nàn Hàng HH HH Hiến 27

4 _ Quy trình vận hành - nh nh HT HH HH HH KH KH HH Hà 27 4.1 Khởi động: án nh HH HH HH Hà HC Tàn TH KH HH 27 4.2 Dùng lò: HH HH Hà HH HH kh HH KH Tà HT TH KH TH Tà KH KH 28

CÔ 0 ha ố .1 H,, ,, 28

Trang 4

TONG QUAN

I GIỚI THIỆU VỀ LÒ HƠI

Lò hơi là một thiết bị sử dụng nhiệt năng của nhiên liệu đun sôi nước để sản xuất ra hơi có áp suất và nhiệt độ nhất định Hơi nước có năng lượng lớn được đưa vào sử

dụng trong công nghiệp và đời sống

1 Ứng dụng của lò hơi trong công nghiệp

L1 Lô hơi sử dụng trong ngành điện năng

Nhiệm vụ lò hơi trong ngành nhiệt điện là sản xuất hơi, tạo ra dong hoi cd động năng cao đề truyền động năng lên các cánh động của tuabin hơi làm quay trục tuabimn — Máy phát điện

I2 Lò hơi trong ngành chế biến thực phẩm

- Dùng hơi nước trong quá trình sản xuất các loại thực phẩm đóng hộp như: sữa, thịt, rượu, bia, nuớc giải khát, nước trái cây, c) Lò hơi trong

ngành công nghiệp đệt:

- Dùng hơi nước để nhuộm, hồ, sấy, vải Tùy theo công đoạn sử dụng

nhiệt, công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt có khác nhau

2 Lò hơi trong ngành công nghiệp dệt:

- Dùng hơi nước để nhuộm, hồ, sấy, vải Tùy theo công đoạn sử dụng

nhiệt, công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt có khác nhau

3 Lò hơi trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su, chế biến gỗ, trong xây dựng cơ bản:

- Trong sản xuất giấy sử dụng nguồn nhiệt hơi nước đề hồ, nấu bột giấy, xeo giấy và hấp giấy, sây giấy

- Trong nganh ché bién cao su: dung hơi nước cho các lò lưu hoa dé hap, sây của các công xưởng chế biến vỏ, ruột của xe đạp, xe gắn máy, ô tô,

- Trong ngành chế biến gỗ dùng để làm ván ép, bảo dưỡng, xông, sấy

gỗ, hap tâm dầu cho cột gỗ

- Trong ngành xây dựng dùng hơi nước đề sấy khô nhanh các cấu kiện

bê tông, nhờ đó quay nhanh chu kỳ sản xuất và tăng năng suất cao

4 Trong ngành dịch vụ:

- Dung dé sudi 4m, tam hơi, vệ sinh, rửa các dụng cụ ăn uông, nầu ăn

5 Trong ngành giao thông vận tải (giao thông đường biển):

- _ Trong một số tàu biển có lò hơi sản xuất hơi, tạo ra dòng hơi có động năng cao, đề truyền động năng lên các cánh động tua bin hoi lam quay tua bin

- _ Chân vịt tàu Ngoài ra trên tàu còn có lò hơi phụ dùng để sinh hoạt và xông dầu cho máy chính

Trang 5

6 Nguyên lý làm việc của lò hơi

Nhiên liệu và không khí được đưa vào trong buồng đốt nhờ các thiết bị (tuy

theo từng loại nhiên liệu mà thiết bị đưa nhiên liệu cho lò hơi có khác

nhau)

Trong buồng đốt chất đốt được hoà trộn với không khí và hình thành quá

trình cháy,toả nhiệt rồi truyền cho nước trong lò hơi, hơi nước được tach ra khỏi mặt thoáng của nước Hơi nước được tạo ra lúc này được gọi là hơi bão hòa

Hơi bão hòa được đưa qua bộ quá nhiệt dé nâng cao nhiệt độ tạo thành hơi quá nhiệt

7 Cấu tạo của lò hơi

Phân này chỉ trình bày cấu tạo của hai loại lò hơi được dùng phô biến trong công nghiệp, đó là lò hơi ông lò, ống lửa nằm ngang và lò hơi ống nước đứng

7.1 Lò hơi ống lò, ống lửa năm ngang

đường sin của thân lò, để tránh hiện tượng xé đọc thân lò khi thân lò chịu

áp lực cao

Ông lò: Là không gian thực hiện quá trình cháy của chất đốt, hai đầu được hàn chắc vào hai mặt sàng Có hai loại ống lò:

+ Ong 16 dang tru gon song (Hinh 1)

+ Ong 16 dang tru thang

Trang 6

Lò hơi Ống lò dạng trụ thang

8 Mặt sàng:

Có hình dạng bat kỳ trừ dang ban cầu và có thẻ chế tạo từ một tắm thép hoặc

nhiều tắm thép ghép lại với nhau

Mặt sàng được hàn chắc vào thân lò hơi và hai đầu ống lò, còn các ống lửa nối với mặt sàng bằng phương pháp núc hoặc hàn tuỳ theo điều kiện về nhiệt độ và kích thước của từng đường Ống

9 Hộp lửa:

Là không gian làm cho nhiên liệu tiếp tục cháy hết và chuyên hướng dòng khí

lò trước khi vào ống lửa

10 Ong lửa:

Có nhiệm vụ chuyên dòng khí lò từ hộp lửa ra ống khói và là bề mặt trao đổi nhiệt Diện tích trao đôi nhiệt của ống lửa chiếm 80 — 90 % tong dién tich trao đối nhiệt của lò hơi

11 Dinh giằng:

Co hai loai:

- Dinh giang dai

- Dinh giang ngan

*Uu diém:

- _ Nhờ ống lửa lớn và thăng, đồng thời nước đi ngoài ống lửa, nên có thê

sử dụng nước có chât lượng không yêu câu cao lãm

Trang 7

- _ Thân nỗi chứa nhiều nước làm cho lò hơi có năng lực tiềm tàng lớn, áp suất lò hơi khá ôn định ngay cả đột ngột tăng giảm lượng hơi lấy từ lò hơi

- _ Chiều cao của không gian chứa hơi khá lớn Lưu tốc hơi nước ra mặt

tách hơi bé, nên độ khô khá cao

*Nhược điểm:

- _ To, nặng, chứa nhiều nước, cường độ bốc hơi yếu

- _ Nước nhiều và hình dạng không lợi cho sự tuần hoàn nên thời gian đốt

lò lấy hơi lâu hơn

- _ Khi nô sẽ xé vỡ thân nỗi, nên gây tác hại nguy hiểm

II Lo hoi ống nước dạng đứng

1 Các bộ phận chính

1.1 Bao hơi (ống góp): Là phần chứa hơi của lò hơi

1.2 Bao nước: Là phần chứa nước của lò hơi Bao hơi, bao nước thường có cầu tạo giồng nhau:

- Than trong và thân ngòai thường có dạng hình trụ;

- Nap, day, mat sang co hinh dang bat ky

2 Ong nước: Khác với ông lửa ở đây nước đi bên trong ống và khói đi bên ngoài ống

ILI Đinh giằng: Cố định giữa nắp, đáy với mặt sàng

*Ưu điểm:

- _ Gọn nhẹ hơn so với lò hơi ống lửa Ống nhỏ bồ trí bề mặt hấp nhiệt lớn, cường độ trao đổi nhiệt cao;

- Có hiệu suất cao hơn;

- _ Có thể chế tạo được từ loại nhỏ đến loại lớn;

-_ Lượng nước trong nỗi có khả năng tuần hoàn tốt, nên thời gian đốt

lò lay hoi nhanh;

-_ Khi nứt vỡ không gây nguy hiểm lắm, vì lượng nước trong nồi ít

*Nhược điểm:

- Do đường kính ống nhỏ, cường độ trao đổi nhiệt cao, nên chất

lượng nước yêu cầu cao

- _ Việc bão dưỡng nước phức tạp hơn

-_ Do nước ít, năng lực tiềm tàng bé, áp suất hơi sẽ ít ôn định khi

có nhu cầu đột ngột

3 Phân loại lò hơi

3.1 Theo công dụng:

- _ Lò hơi công nghiệp;

- Lò hơi sử dụng cho các máy năng lượng

3.2 Theo công suất:

- Lò hơi nhỏ: D <12Th

- Lò hơi trung bình: 12 T/h<D < II01/h

Trang 8

-_ Lò hơi không có bộ quá nhiệt

-_ Lò hơi có bộ quá nhiệt

- Lò hơi có bộ quá nhiệt trung gian

4 Theo sơ đồ chuyển động của nước và hơi:

- _ Lò hơi tuần hoàn tự nhiên

- _ Lò hơi tuân hoàn cưỡng bức

-_ Lò hơi trực lưu

4.1 Các quy định an toàn trong lò hơi:

Phân này trình bày một số quy định quan trọng về an toàn trong lò hơi, những quy định khác được nêu rõ trong tiêu chuân TCVN 7704 — 2007:

¢ Kim loại dùng đề chế tạo, sửa chữa các bộ phận chịu áp lực của nồi hoi, ké ca

que hàn, dây hàn phải có tính đẻo, đủ độ bền theo yêu cầu của thiết kế, có tính

hàn tốt, bảo đảm làm việc bền vững ở những điều kiện vận hành quy định

© Thép dùng cho nôi hơi phải là thép có chất lượng cao, gồm các loại thép tam, thép cán, thép rèn

® Trong mọi trường hợp, kim loại dùng đề sửa chữa một bộ phận chịu áp lực nào

đó của nỗi hơi phải có các đặc tính và tính bền tương đương đặc tính và tính

bền của kim loại dùng để chế tạo ra bộ phận đó

e© Chất lượng và chủng loại vật liệu dùng khi chế tạo, sửa chữa phải theo đúng

yêu cầu của thiết kế Khi có nghi vẫn về chất lượng hoặc chủng loại vật liệu thi

phải đem phân tích kiểm nghiệm lại và xác định các đặc tính công nghệ trước khi sử dụng

4.2 Yêu cầu về chê độ nước cấp cho lò hơi:

Độ trong suôt không nhỏ hơn, cm 40 20

Độ cứng toàn phân, ugdl/kg 30 100

5 Tác hại sự đóng cáu cặn bên trong lò hơi:

- Cáu cặn bám bên trong lò hơi làm giảm hệ số truyền nhiệt - nhiệt độ khói thải

tăng - hiệu suât giảm - tiêu hao nhiên liệu lớn hơn, công suât lò hơi giảm

Trang 9

bề mặt tiếp xúc với ống lửa và khói nóng tăng quá sức chịu đựng của kim loại gây nên sự nứt, phòng, vỡ hư hỏng

- Do nhiệt độ khói thải tăng nhiệt độ ống khói tăng ống khói bị oxy hoá mau hỏng

- _ Tốn chi phí để ngừng nổi cho việc vệ sinh, pha cau

5.1 Nguyên nhân đóng cáu cặn bên trong lò hơi và biện pháp ngăn ngừa: e© Điều kiện sinh thành cáu:

Độ hoà tan của muối trong nước được đánh giá bằng tích số hoà tan của muối,

ký hiệu: TH TH = [ CationT].[ Amon-] (gọi là tích sô nông độ)

Khi nồng độ các ion trong nước tăng lên, tích số này tăng lên đến một mức nảo

đó đạt trạng thái bảo hoa gọi là độ hoà tan của muôi

Khi TH < độ hoà tan của muối trong dung dịch không sinh cáu

Khi TH > độ hoà tan của muối trong dung dịch pha cứng tách ra sinh thành cáu

® Nguyên nhân sinh cau trong lo hoi:

Trong lò hơi nước bốc hơi liên tục (hơi sạch) làm cho nồng độ của muối trong phân nước còn lại tăng dần lên và đạt đến giới hạn hoà tan của muối pha cứng tách ra sinh thành cáu

® Những biện pháp nhằm ngăn ngừa hoặc giảm sự đóng cáu trong lò hơi:

- _ Xử lý nước cấp vào nồi đúng theo chỉ tiêu nước cấp quy định

- _ Tuyệt đối không được bổ sung nước chưa qua xử lý vào lò hơi

- Thường xuyên xả đáy lò hơi vào thời điểm thích hợp đề đạt hiệu quả xả đáy cao

-_ Định kỳ thay nước lò hơi để giảm nông độ muối của nước trong nồi

- _ Thường xuyên xả váng (đối với nồi có lắp van xả váng hay còn gọi là van

xả bề mặt nước) vào — thời điểm thích hợp để đạt hiệu quả xả ván nước

cao

- Dinh ky lay mẫu nước kiểm tra các chỉ tiêu cấp nước theo quy định để kịp

thời điều chỉnh cho phù hợp

®© Các phương pháp xử lý nước cấp cho lò hơi:

- Phương pháp lọc

- Phuong phap lang can

- _ Phương pháp trao đối ion

- _ Phương pháp khử oxy trong nước

- _ Phương pháp dùng hoá chất

Trang 10

I1 Câu tạo:

1 Lò hơi hinh trụ, có chứa nước cân thiết cho kiêm tra

2 Bang điều khiên, điều chính nhiệt

độ nước và bôc hơi nước băng điện

Trang 11

1.2 Chức năng của các thiết bị:

Đồng hồ áp suất: Nó có chức năng giúp người sử dụng đo lường sự thay đổi áp suất trong môi trường xung quanh từ đó giúp ta có thê kiểm soát áp suất đễ dàng hơn rất nhiều

Van an toàn: bảo vệ mạch thủy lực khỏi sự tăng áp vượt giá trị định mức (giá trị định mực được cài đặt sẵn)

Nhiệt kế thủy ngân: kiểm soát nhiệt độ lò hơi, chất lỏng, khí dé qua trinh san xuat được diễn ra chính xác hơn Đồng thời giúp xác định nhiệt độ trong quá trình nghiên cứu phản ứng các chất

Công tắc áp suất: cung cấp cho hệ thống đang làm việc những thông tin, tín hiệu phản hồi điện đề đáp ứng việc đo áp suất đang tăng hoặc giảm từ đó thực hiện đóng

—mdé

1.3 Nguyên lý làm việc của hệ thống:

- Lò hơi Marcet sử dụng điện trở dé gia nhiệt nước, khi nước được gia nhiệt liên

tục, nhiệt độ và áp suât bão hòa tương ứng của nước tăng lên

2 Quy trình thực hiện thí nghiệm:

Chuẩn bị cho thí nghiệm

® Kết nối vào hai đầu nối của van (3) và (7) đưa đến đường nước thải

© N6i ống nước cấp từ các kết nối chính của van (4)

Trang 12

Chờ cho đến khi thôi hết khí ra van (8) Điều này là để đảm bảo rằng tất

cả không khí tồn tại trong lò hơi đã được đuổi ra hết

Ghi nhiệt độ đọc được của nhiệt kế (6) và áp suất phòng p (atm), sau đó đóng van

(8) và tháo ống từ đầu nối của van (4)

Tiếp tục gia nhiệt và ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế (6) (nhiệt độ làm nóng)

tại các khoảng áp lực tương đối lbar, bằng của đồng hồ đo áp suất (1), cho đến khi áp suất tương đối đạt tới L7 bar

Nhân nút màu đỏ trên bảng điện (2) để tắt điện trở (9), và tương tự ghi lại số của nhiệt kế (6) (nhiệt độ làm mát) khi lò hơi giảm nhiệt độ xuống Ghi chu quan treng:

Các van (3), (4) và (8) không bao giờ mở khi đang tiền hành kiêm tra 2.3 Xác định mối quan bệ giữa áp suất và nhiệt độ

- Chuyên các áp suất tương đối thành áp suất tuyệt đối bằng cách cộng thêm áp suât khí quyên (bar), và tính nhiệt độ trung bình ở mối cập áp suât

- Vẽ giá trị nhiệt độ thu được trong một hệ tọa độ Descartes theo các giá trị áp suất tuyệt đối Sau đó vẽ một biểu đồ so sánh bằng cách sử dụng các tính chất của hơi

nước được cho ở bảng 1.2, thu được từ bảng "hơi nước bão hòa ở một trạng thái

giới hạn” Các phương trình được sử dụng dé xây dựng hệ tọa độ Descartes được

đưa ra dưới đây:

lbar = ImmHg/750

Ptuyệt đối = Ptương đối + Pkhí quyên [bar]

trang bình Ú.5 # (tang T fsiam)

Trang 13

2.4 Ta có bang số liệu sau:

Giải thích tại sao không khí đâu tiên cân được thải ra khỏi lò hơi?

So sánh đường cong thu được từ thực nghiệm với nơi đường cong thu được từ bảng, và chỉ ra các nguyên nhân dân đên khác biệt?

10

Trang 14

Thảo luận vẻ các thuộc tính của một chất lỏng và hơi của nĩ theo thực nghiệm này,

cho ví dụ của nĩ tìm thây trong thực tê hoặc trong ngành cơng nghiệp mà ket qua

của mơi quan hệ này cĩ thê được xác minh

Thảo luận về các thuộc tính của một số chất lỏng và hơi của nĩ thường gặp trong ngành nhiệt lạnh Biểu diễn đồ thị TP

II Máy nén khí

1.Khái Niệm:

Máy nén khí là m tahiéét b ượs ủd ng đ Ghén khí và t ø ra áp suâêt khí để # d ng trong nhiêu ứng dụng khác nhau Máy nén khí được sử dì ng ộ ng rãi trong các ngành cơng nghi ơ, xây dựng và nhiêu lĩnh vực khác để cung câêp nguơn năng tợ ng cho các thiêêt b khác nhau nh ưmáy khoan, máy sơ, máy cäêt kim loại và máy nén khí được sử dụng trong cơng nghiệp thự c pl m

Các loại máy nén khí thơng thưởng được phân loại theo cách thứ c hœt $ ng, bao gơm:

" May nén khi piston: la loai may nén khi sir di ng piston chug n @ ng nén khí vào bình chứa

"_ Máy nén khí tr gvít: là lo amay nén khí s ủd ưng hai trục xộên #` nén khí và # a khí vào h &hơêng

" Máy nén khí dàn lạnh: là loại máy nén khí sử dì ng nguyên lý làm4 nh ể nén khí

Áp suâêt khí tơêi đa mà máy nén khi co th ra đã đ ược xác đ nh b ở cơng suâêt và đâu vào c aửnĩ Máy nén khíth mgđ wưqkêêth g vớ các thiêêt H khác nhau nhr bình chí a khí, van điêu khi nổàb lộokhí đ ung câêp khí nén cho các thiêêt b khác nhau

Máy nén khí cịn được sử dị ng trong cácứ ng ah ng khác nh trong xe lư ¡ và xe ä ¡ £ cung câêp khí nén cho h_ @hơêng phanh

Trang 15

6 H &hdéng lam mát

Máy nén khí I2 Chức năng của các thiết bị

1

6

Động cơ: Là thành phần tạo ra năng lượng để máy nén khí hoạt động Động cơ

có thê sử dụng nhiều loại năng lượng khác nhau như điện, xăng, dầu hoặc khí

Hệ thống nén khí: Là bộ phận chịu trách nhiệm nén khí Hệ thống này bao gồm các bộ phận khác nhau tùy thuộc vào loại máy nén khí, bao gồm pít-tông, trục,

dan lạnh, v.v

Bình chứa khí: Là nơi chứa khí nén Bình chứa khí thường được kết nối với hệ

thống bằng ống dẫn khi

Hệ thông van: Là bộ phận điều khiển hiệu suất khí trong máy nén khí Hệ thong

van thường bao gồm van áp suất, van an toàn và van xả

Bộ lọc khí: Là bộ phận làm sạch khí nén Bộ lọc khi _ĐIÚp loại bỏ các tạp chất

và độ âm từ khí nén để đảm bảo sự an toàn và hiệu suất của máy nén khi

Hệ thông làm mát: Là bộ phận

1.3 Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động của máy nén khí dựa trên nguyên lý Boyle-Mariotte, còn

được gọi là luật hóa học

Theo luật Boyle-Mariotte, khi khí được nén lại, áp suất khí tăng lên Ngược lại, khi khí được giãn ra, áp suât khí giảm di

12

Ngày đăng: 28/12/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN