1 IPM
Trang 2Độ ẩm: 85%
Nhiệt độ: 21 – 23 0 C
Trang 3Bức tranh sinh thái
Trang 4I.MỞ ĐẦU
• Rau ngót là một loại cây bụi, có nhiều công dụng trong đời sống, đặc biệt có lợi cho sức khỏe con người
• Về giá trị kinh tế: là cây mang lại giá trị cao, có những cánh đồng rau ngót cho thu nhập hàng trăm triệu đồng
• Lợi thế của trồng rau ngót là chúng ít bị sâu bệnh, không phải phun thuốc trừ sâu nên rau ngót là loại rau xanh an toàn.
• Rau ngót trồng một lần có thể thu hoạch từ 3 – 4 năm.
Để hiểu rõ hơn về kỹ thuật canh tác của nông dân Chúng tôi tiến hành điều tra thực tế về cây rau ngót tại hợp tác xã Lĩnh Nam
Để hiểu rõ hơn về kỹ thuật canh tác của nông dân Chúng tôi tiến hành điều tra thực tế về cây rau ngót tại hợp tác xã Lĩnh Nam
4
IPM
Trang 5II NỘI DUNG
15 cm
2.1 Tình trạng cây
• Giống: Rau ngót thường
• Mật độ: 50 cây/ 1m2
• Giai đoạn: Cây ra lá non
• Tuổi cây: 1 năm
• Cao cây:18,5 ± 5 cm
• Rộng tán: 15 cm
• Đất: Thịt nhẹ
5 IPM
Trang 6• Quy trình sản xuất rau ngót của người dân
• Thời vụ:Có thể trồng quanh năm, tốt nhất là đầu mùa mưa
• Khoảng cách trồng: Hàng cách hàng 50 – 60 cm, cây cách cây 25 – 30 cm
• Bón lót (1000m2): 1,5 – 2 tấn phân chuồng hoai mục
• Bón thúc (1000m2): Có thể chia làm 2 lần bón, sử
dụng phân Urê khoảng 5kg/lần (1tháng sau trồng) và lần 2 sau đó khoảng 20 – 25 ngày Kết hợp sử dụng thêm phân bón lá để bổ sung thêm vi lượng cho cây
• Sau mỗi lần thu hoạch có thể chỉ bón cho cây 1 lần phân và khoảng 6 tháng nên bón thêm phân hữu cơ cho cây Hai năm sau trồng lại cây mới
Trang 72.2 Phương pháp điều tra
• Ruộng điều tra có diện
tích là: 144m2
• Tiến hành điều tra theo
5 điểm chéo góc, mỗi
điểm điều tra là 1m2
Điểm điều tra cách bờ
2m
7 IPM
Trang 82.3 Kết quả điều tra
Nhìn chung cây rau ngót là cây ít sâu bệnh, mật độ sâu, bệnh, cỏ dại ở mức thấp, đều dưới ngưỡng gây hại.
Nhìn chung cây rau ngót là cây ít sâu bệnh, mật độ sâu, bệnh, cỏ dại ở mức thấp, đều dưới ngưỡng gây hại.
8
IPM
Trang 92.4 Những biện pháp đã tác động
9 IPM
Trang 102.5 Hướng tác động trong tuần tới
Thăm ruộng thường xuyên
Thăm ruộng thường xuyên
Nhặt bỏ cỏ dại
10 IPM
Trang 11Tưới nước giữ ẩm
Bón phân bón lá
11 IPM
Trang 12Bắt sên
Tỉa hái lá già
Tỉa hái lá già
12 IPM
Trang 13Bón phân
NPK
Bón phân
NPK
13 IPM
Trang 14III KẾT LUẬN
14 IPM
Trang 1515 IPM