1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 238,61 KB

Nội dung

Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục Mai Sơn Nam TP Thanh tra ĐHPY MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Sau khi học xong chuyên đề, Học viên nắm được Mục đích và nhiệm vụ của công tác tha.

Thanh tra, kiểm tra giáo dục Mai Sơn Nam TP Thanh tra ĐHPY MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề, Học viên nắm - Mục đích nhiệm vụ cơng tác tra, kiểm tra - Các nguyên tắc đạo hoạt động tra, kiểm tra - Đối tượng tra, kiểm tra - Nắm vững chức hình thức phổ biến hoạt động tra, kiểm tra - Các cách thức tiến hành hoạt động tra, kiểm tra - Nội dung tra, kiểm tra giáo dục - Luật tra văn tra, kiểm tra giáo dục - Công tác giải quyết, khiếu nại tố cáo NỘI DUNG PHẦN CÔNG TÁC THANH TRA KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC I.Cơ sở lý luận thực tiễn tra, kiểm tra giáo dục 1.1 Cơ sở lý luân - Thanh tra, kiểm tra giáo dục xuất phát từ luận điểm điều khiểm học, “ liên hệ ngược Hiểu cách đơn giản là: thông tin quay trở lại với người định quản lý sau chuỗi hành động Chúng thuộc hệ phản hồi - Thanh ta, kiểm tra giáo dục tạo lập mối liên hệ thơng tin ngược quản lý giáo dục Nó khâu trình quản lý, cung cấp thơng tin xử lý, đánh giá xác - Thông tin ngược là nguồn thông tin cần thiết, vô quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh hoạt động có hiệu hơn, đồng thời hệ bị quản lý tự điều chỉnh ý thức, hành vi hoạt động ngày tốt - Thanh tra, kiểm tra giáo dục hệ thống phản hồi Hệ thống coi việc tra, kiểm tra theo quan điểm toàn diện thực ta xem xét chúng đơn vấn đề thiết lập tiêu chuẩn đo lường kết thực điều chỉnh sai lệch Đây hệ thống phản hồi đo lường đầu trình đưa vào đầu vào hệ thống tác động điều chỉnh để thu kết mong muốn - Song để đạt thơng tin đúng, đủ, xác kịp thời hoạt động tra, kiểm tra dựa vào sở khoa học khác như: tâm lý học quản lý, giáo dục học, kinh tế học giáo dục, xã hội học giáo dục, pháp luật giáo dục quản lý giáo dục Đồng thời phải dựa vào mục tiêu đào tạo cấp hoc, điều lệ nhà trường, yêu cầu chương trình, quy chế đào tạo, mục tiêu môn học, tiêu chuần đánh giá lao động sư phạm nhà giáo Tất giúp cho việc tra, kiểm tra giáo dục có sở khoa học để đánh giá xá 1.2 Cơ sở pháp lý - Sắc lệnh số 139B/SL ngày 18/12/1949 thàh lập tra phủ - Các văn phủ tra giáo dục đào tạo - QĐ 43 tra sở giáo dục tra hoạt động sư phạm nhà giáo 1.3 Cơ sở thực tiễn - Do yêu cẩu thực tiễn giáo dục đào tạo Hệ thốg giáo dục quốc dâ n gồm nhiệu tổ chức quan, sở giáo dục cấp học, bậc học khác hệ thống loại hình trường khác nhau, hình thức đào tạo đa dạng Mục tiêu đạo tạo, chương trình kế hoạch đào tạo hệ đào tạo, ngành đào tạo cấp đào tạo khác Do lãnh đạo quản lý cần phải tiến hành tra, kiểm tra hoạt động, công việc, mối quan hệ kếy thực đối tượng để đánh giá, pháp hiện, điều chỉnh, giúp đỡ, phòng ngừa Trên sở rút kinh nghiệm cải tiến hoàn thiện chế quản lý nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng - Thực tiễn ngành giáo dục đào tạo II Khái niệm kiểm tra, tra 2.1 Kiểm tra 2.1.1 Khái niệm kiểm tra - Khái niệm kiểm tra có từ lâu, xã hội phát triển nội hàm nội dung kiểm tra cụ thể hoàn thiện - Có quan điểm cho kiểm tra hoạt động nghiệp vụ để quan sát, kiểm nghiệm hoạt động xác định rõ, tiến hành có hợp thức hay khơng so với quy định đề trước - Cũng có quan điểm cho kiểm tra tổng thể phương pháp, biện pháp mang tính chất định tính để xem xét khẳng định xem tổ chức hay cá nhân có hoạt động theo mục tiêu, định đề hay không đưa biên pháp uốn nắn giúp đỡ cần thiết - Ngày nay, cách khái quát hiểu kỉểm tra công việc đo lường điều chỉnh hoạt động cá nhân phận phối hợp để tin cậy xác định công việc hoạt động tiến hành có phù hợp với kế hoạch mục tiêu đề hay không, lệch lạc, đưa tác động để điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ để đảm bảo hoàn thành kế hoạch 2.1.2 Kiểm tra nội - Kiểm tra nội theo nghĩa rộng đánh giá thường xuyên độc lập thực Ban kiểm tra nội hoạt động nói chung, cân nhắc, so sánh kết thực tế theo kết dự định kế hoạch kế toàn tài sách, thủ tục, việc sử dụng quyền hành, chất lượng quản lý, hiệu phương pháp, vấn đề đặc biệt giai đoạn khác hoạt động - Kiểm tra nội công cụ hữu hiệu để kiểm tra quản lý thành công chương trình kiểm tra phần lớn phụ thuộc vào quan niệm nhiệm vụ mà người phu trách kiểm tra nêu nghiêm túc, công nhân viên kiểm tra - Kiểm tra nội trường học hoạt động nghiệp vụ quản lý Hiệu trưởng, điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát phát hiện, kiểm nghiệm diễn biến kết hoạt động giáo dục có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đề hay khơng từ đề biên pháp động viên, kích thích, giúp đỡ, uốn nắn điều thích hợp nằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo nhà trường - Hoạt động giáo dục đào tạo phức tạp nhiều mặt cần thiết phải kiểm tra thường xuyên có kế hoạch Kiểm tra hoạt động giáo dục nghiệp trách nhiệm lãnh đạo quan quản lý giáo dục công cụ bền vững tăng cường hiệu lực quản lý giáo dục Nói chung: Chức quản lý đo lường điều chỉnh thực nhằm đảm bảo c ác mục tiêu kế họah đề hịa thành, hồn thành chưa tốt khơng hoàn thành Như kiểm tra chức nhà quản ly Đó cơng việc, hoạt động nghiệp vụ người quản lý cấp nào, cương vị để đánh giá kế hoạch mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu thê từ tìm biên pháp uốn nắm điều chỉnh đưa hệ thốg phát triển 2.1.3 Các bước kiểm tra a) Xây dựng tiêu chuẩn: tiêu thực nhiệm vụ, quan điểm chọn tồn chương trình kế hoạch mà đó, thước đo thực nhiệm vụ tiến hành nhằm cung cấp dấu hiệu cho công việc diễn mà họ không cần quan sát bước việc thực kế hoạch b) Đo lường: đo lường tiêu chuẩn dựa tiêu chuẩn nội dung kiểm tra, phát sai lệch so với tiêu chuẩn c) Điều chỉnh: điều chỉnh khác biệt tiêu chuẩn kế hoạch, điều chỉnh sai lệch cách xem xét lại kế hoạch , sữa đổi mục tiêu, phân công lại công việc, biên chế thêm cán bộ, tuyển chọn đào tạo tốt sở cấp dơới Tóm lại: Kiểm tra hệ thống thông tin phản hồi, nhằm cải tiến nâng cao hiệu quản lý Kiểm tra nội giáo dục công việc thường xuyên nghiệp vụ quản lý Hiệu trường nhằm nâng cao hiệu quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo 2.2 Thanh tra 2.2.1 Khái niệm tra - Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỹ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Thanh tra kiểm tra có tính chất nhà nước quan quản lý cấp quan, tổ chức, cá nhân cấp tổ chức tra thực hiện, có trách nhiệm tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước quan, tổ chức, cá nhân nhằm pháp huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lý vi phạm, góp phần tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện chế pháp lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân - Hệ thống tổ chức tra nhà nước bao gồm: + Thanh tra nhà nước + Thanh tra Bộ, UB nhà nước, quan thuộc phủ + Thanh tra Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương + Thanh tra Sở + Thanh tra huyện, quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc Tỉnh 2.2.2 Khái niệm tra giáo dục - Thanh tra giáo dục kiểm tra có tính chất nhà nước quản quản lý giáo dục cấp quan, tổ chức cá nhân cấp tổ chức chuyên biệt (tổ chức Thanh tra) tiến hành với chức đánh giá, phát điều chỉnh giúp đỡ đối tượng tra nhằm đảm bảo pháp chế, giữ vững kỷ cương, tăng cường kỷ luật góp phần nâng cao chát lượng, hiệu giáo dục đào tạo - Thanh tra giáo dục tra chuyên ngành, thực quyền tra nhà nước giáo dục đào tạo, vừa bộc lộ quyền lực nhà nước, vừa bảo đảm dân chủ, kỷ cương hoạt động giáo dục đào tạo Vì tra tra giáo dục có tính chất hành chánh-pháp chếnhà nước Tổ chức tra giáo dục pháp luật quy định, cấp bổ nhiệm hoạt động theo luật định - Thanh tra nhân dân trường học, sở giáo dục tính chất nặng tư vấn thuyết phục, tổ chức tra quần chúng bầu sở hoạt động chủ yếu giám sát, kiểm tra kiến nghị với cấp sở - Tổ chức tra giáo dục: bao gồm: Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở (Thanh tra trường CĐ, ĐH, THCN), Thanh tra Phòng GD-ĐT ( Giới thiệu văn số 42/2013/NĐ/CP ngày 9/5/2013 kèm theo) 2.2.3 Phân biệt tra, kiểm tra: Thanh tra giáo dục biểu đặc thù chức kiểm tra quản lý giáo dục tra kiểm tra có nét gióng nhau, bên cạnh có nét khác Trong thực tiễn hoạt động giáo dục cần phân biệt tra, kiểm tra thi đua kiểm tra nội a)Gióng nhau: + Mục đích: hoạt động thực chất kiểm tra theo dõi hoạt động giáo dục đẻ giúp đỡ đối tượng hoàn thành nhiệm vụ + Chức năng: hệ thống thông tin phản hồi, thực việc tạo lập thông tin phản hồi quản lý giáo dục + Nội dung công việc Thực chất hoạt động kiểm tra đánh giá b) Khác tính chất, tổ chức, đối tượng cách xử lý Tiêu chí Kiểm tra nội Kiểm tra thi đua Tính chất Tổ chức - Có tính chất tổ chức quản lý nội chủ yếu Là chức tất yếu thường xuyên trình quản lý trường hoc, sở giáo dục - Động viên phong trào thi đua lao động quần chúng - Kiểm tra, đánh giá, xếp loại phong trào lao động tập thể cá nhân Do thủ trưởng quan Khi phát động phong trực tiếp định thành trào thi đua tổ chức lập, tổ chức thực kiểm tra Mang tính tập thể Thanh tra - Hành chánh – Pháp chế nhà nước - Kiểm tra cấp cấp - Kết luận rút mang tính pháp lý cao Là hệ thống tổ chức nhà nước pháp luật quy định, cấp bổ nhiệm, có tính ổn định phân thành nhiều cấp - Theo kế hoạch nội - Hoạt động hệ Hoạt động Tập thể, cá nhân nội với hoạt động diễn Đối tượng tra trường mối quan hệ với quần chúng - Xem xét, phát hiện, uốn nắn, giúp đở, điều chỉnh nội - Khen thưởng, biểu dương, khiển trách Xử lý - Mang tính tập thể - Chỉ tuân theo pháp - Hoạt động từ luật, khơng hệ ngồi hệ can thiệp trái luật vào hoạt động tra - Hoạt động từ hệ Tập thể cá nhân Cơ quan, tổ chức cá Các hoạt động toàn nhân cấp với diện, mặt, hay chủ công việc đề hoạt động họ - Biểu dương thành - Có tính chất hiệu tích, khen thưởng lực pháp lý cao buộc - Có thể đối tượng phải thực yếu kém, thiếu sót, tồn để rút - Có thể biểu dương, kinh nghiệm đề nghị cấp khen thưởng kỷ luật - Có thể đình hoạt động cần thiết - Giúp đở sữa chữa, uốn nắm sai lầm III Nội dung chủ yếu công tác tra, kiểm tra 3.1 Vai trị, vị trí - Thanh tra, kiểm tra giáo dục chức đích thực quản lý giáo dục khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời, giúp người quản lý hình chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý - Riêng Thanh tra, giáo dục hệ thống thah tra chuyên ngành, thực quyền tra nhà nước giáo dục đào tạo, phận hợp thành tổ chức quản lý nhà nước Bộ GD&ĐT nghiên cứu, đạo tra, có chức chủ yếu đánh giá việc thực nhiệm vụ đối tượng tra, qua đồng thời đánh giá việc nghiên cứu, đạo giúp cho công tác quản lý giáo dục cấp ngày hồn thiện nội dung thể chế hóa, xây dựng luật văn luật - Thanh tra, kiểm tra giáo dục nghiệp cán lãnh đạo giáo dục, công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý giáo dục - Với đối tượng tra, kiểm tra tra kiểm tra tác động tới ý thức, hành vi người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực nhiệm vụ, uốn nắn, sữa chữa sai sót, tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục đào tạo - Thanh tra, kiểm tra đáng giá khách quan, công dẫn tới việc tự kiểm tra, tự đánh giá tốt đối tượng cần kiểm tra 3.2 Chức 3.2.1 Đánh giá Là phân tích xác nhận giá trị thực trạng mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng hiệu cơng việc, trình độ, phát triển, kinh nghiệm hình thành thời điểm xét so với mục tiêu, kế hoạch hay chuẩn mực xác định Đánh giá bao gồm: + Xác định chuẩn mực + Thiết kế hệ thông tin liên hệ ngược + Đối tượng tra dã đạt cách so sánh thành tích đạt với chuẩn mực xác định kế hoạch 3.2.2 Phát Phát tìm mặt tốt để động viên, kích thích tìm lệch lạc, sai sót, chưa đạt so với dự kiến ban đầu, mặt yếu kém, khó khăn trở ngại, thất bại, vấn đề phát sinh cần giải Phát bao gồm: + Phát kịp thời sai sót, chưa đạt cịn gặp khó khăn + Đo lường mức độ lệch lạc, sai sót cách tương đối xác cụ thể + Tìm ngun nhân lệch lạc sai sót 3.2.3 Điều chính: Điều chỉnh cân lại chương trình, kế hoạch, biên pháp quản lý, tìm giải pháp uốn nắn lệch lạc, mà qua thực tiễn thấy chưa phù hợp Hành động điều chỉnh bao gồm: + Hành động phát huy + Hành động uốn nắn + Hành động xử lý 3.2.4 Giúp đỡ, động viên Thông qua kiểm tra, tra cần giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ họ, động viên kịp thời ưu điểm mà họ đạt được, khắc phục khuyết điểm, tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến 3.3 Mục đích nhiệm vụ 3.3.1 Mục đích - Thực mục tiêu quản lý giáo dục cách tác động vào đối tương quản lý việc chấp hành nhiệm vụ nhằm thực tốt định quản lý giáo dục - Quan sát, phát hiện, kiểm nghiệm, xác nhận đánh giá khách quan tình hình cơng việc, việc thực nhiệm vụ đối tượng, tác động đến mức độ cần thiết công tác tổ chức quan cá nhân, đảm bảo tốt việc thực sách pháp luật giáo dục nhà nước, thực văn pháp quy giáo dục Bộ GD&ĐT cấp quản lý giáo dục, đơn vị sở trường học, - Giúp đỡ phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, khen chê kịp thời, xử lý cần thiết… để cải tiến tổ chức quản lý, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu GD ĐT Như mục đích Thanh tra, kiểm tra giáo dục thể phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa ngăn chặn sai phạm, động viên giúp đở đối tượng hoàn thành nhiệm vụ 3.3.2 Nhiệm vụ: a) Kiểm tra nội trường học đơn vị ngành Điều 22 chương VI, Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục đào tạo có ghi “ Hiệu trưởng trường, thủ trưởng sở giáo dục đào tạo ngành có trách nhiệm sử dụng máy quản lý cán đơn vị để kiểm tra viêc thực hiên sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhân đơn vị thuộc quyền xét giải khiếu nại tố cáo vấn đề trách nhiệm quản lý Các hoạt động kiểm tra thực thường xuyên, công khai dân chủ, kết kiểm tra ghi nhận biên lưu trữ Hiệu trưởng hay thủ trưởng phải chịu trách nhiệm kết luận kiểm tra này” b) Thanh tra giáo dục: Chương I Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục đào tạo có ghi rõ nhiệm vụ sau: - Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch đào tạo, sách pháp luật giáo dục đào tạo nhà nước, thực hiên văn pháp quy Bộ GD-ĐT UBND cấp, quan quản lý giáo dục đào tạo cấp, tổ chức tơn giáo, kinh tế, văn hóa xã hội công dân nước - Thanh tra việc quản lý trường, sở giáo dục đào tạo việc giảng dạy, giáo dục, đào tạo, công tác giáo viên, CBCNV việc học tập HS trường công lập, dân lập, tư thục - Giải kiến nghị với quan có thẩm quyền việc giải khiếu nại tố cáo công dân theo quy định pháp lệnh tra Khiếu nại, tố cáo - Hướng dẫn nội dung nghiệp vụ tra cho tổ chức tra giáo dục cấp - Khiến nghị quan có thẩm quyền sữa đổi, bổ sung ban hành quy định phù hợp với yêu cầu nghiệp phát triển GD ĐT 3.4 Những nguyên tắc đạo hoạt động - Nguyên tắc đao hoạt động tra, kiểm tra tư tưởng đạo, luận điểm quy định việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện tiến hành hình thức tổ chức tra, kiểm tra phù hợp - Đó yếu tố mang tính chất chuẩn mực kiểm nghiệm thông qua sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn công tác tra kiểm tra để việc tổ chức kiểm tra tra tổ chức cách khoa học đạt kết cao a) Nguyên tắc pháp chế: Thanh tra, kiểm tra GD-ĐT phải dựa sở pháp luật, hoạt động theo luật định b) Nguyên tắc tính Đảng: Phải quán triệt đường lối, quan điểm giáo dục Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền tra, kiểm tra giáo dục c) Nguyên tắc tính kế hoạch: Phải nằm tồn chương trình, kế hoạch định đợt tra phải xây dựng kế hoạch chi tiết để đạt mục tiêu hất định d) Nguyến tắc tập trung dân chủ: Trong tra giáo dục, tổ chức tra cấp có quyền phủ kết luận kiến nghị tổ chức tra cấp có quyền tổ chức phúc tra Các tố chức, quan, cá nhân tra có quyền khiếu nại, khiếu tố, đề xuất kiến nghị với tỏ chức tra xem xét, giải e) Ngun tắc tính khách quan: Trung thực, xác, cơng khai cơng g) Ngun tắc tính hiệu quả: Hoạt động tra, kiểm tra phải tối ưu Hiệu đánh giá kết luận xác kiến nghị có giá trị thực tiễn, có tính khả thi giúp cho đối tượng sữa chữa sai sót, ngăn ngừa vi phạm sách, pháp luật quy chế quy định giữ gìn kỷ cương, pháp sai định quản lý giúp cho người lãnh đạo nghiên cứu, bổ sung, ban hành định xác phù hợp nâng cao hiệu lực quản lý giáo dục h) Nguyên tắc tính giáo dục: giúp đỡ, động viên, giáo dục Người CB tra, kiểm tra phải có uy tín, lực Các nguyên tắc có liên quan bổ sung, hổ trợ cho Tùy mục đích, đối tượng, tình Thanh tra, kiểm tra cụ thể mà người CB tra, kiểm tra vận dụng nguyên tắc hay sử dụng phối hợp nguyên tắc cách hợp lý 3.5 Đối tượng nội dung 3.5.1 Đối tượng a) Kiểm tra nội trường học: Tất thành viên hệ thống nhà trường, tương tác chúng tạo phương thức hoạt động đồng thống nhằm thực mục tiêu kế hoạch đào tạo - GV, HS, CBCNV - CSVC, trang thiết bị dạy hoc, tài - Kết dạy học giáo dục - Mối quan hệ tương tác yếu tố b) Thanh tra giáo dục: Bao gòm quan tổ chức cá nhân quyền với công việc, hoạt động, mối quan hệ kết hoạt động họ 3.5.2 Nội dung: a) Kiểm tra nội trường học Hoạt động dạy học giáo dục nhà trương phong phú đa dạng HT phải kiểm tra toàn hoạt động mối quan hệ qua lại chúng Trong thực tê công tác kiểm tra nội trường học tập trung vào nội dung sau: - Thực kế hoạch phát triển số lượng phổ cập giáo dục: + Thực tiêu số lượng khối lớp tồn trường, trì sỹ số, tỷ lệ HS lưu ban, bỏ học + Thực tiêu kế hoạch số lượng chất lượng phổ cập giáo dục - Thực nhiệm vụ kế hoạch đào tạo + Thực nội dung chương trình dạy học giáo dục + Chất lượng dạy học giáo dục (đạo đức, lối sống) + Thực chương trình dạy học, giáo dục ngồi lên lớp, ngồi trường, cơng tác giáo viên chủ nhiệm + Đánh giá đạo đức hạnh kiểm HS - Chất lượng giáo dục văn hóa khoa học kỹ thuật + Việc thực kế hoạch dạy học theo chương trình, sách giáo khoa khối lớp + Việc thực hiên quy chế chuyên môn, nề nếp dạy học thực thời khóa biểu kiểm tra, cho điểm + Việc cải tiến PPDH GV + Việc bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu + Trình độ,và kết học tập HS + Chất lương lao động KHKT, hướng nghiệp dạy nghề + Chất lượng giáo dục sức khỏe, vệ sinh + Chất lượng giáo dục thẩm mỹ - Xây dựng đội ngũ: + Hoạt động tổ, nhóm chun mơn, dự thăm lớp, hội giảng, sinh hoạt chuyên đề, hội thảo hội nghị + Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tự bồi dưỡng giáo viên + Kiểm tra giáo viên: Chính tri tư tưởng, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm, thực quy chế chuyên môn, đảm bảo kế hoạch giảng dạy giáo ịuc, kết giảng dạy, hồ sơ chuyên môn, việc hoc tập nâng cao trình độ nhiệm vụ khác - Xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học + Đảm bảo tiêu chuản trường học, lớp học, bàn ghế, ánh sáng, vệ sinh + Mua sắm, sử dung bảo quản sở vật chất + Cảnh quan nhà trường - Tự Kiểm tra công tác quản lý Hiệu trưởng + Công tác xây dựng kế hoạch chung kế hoạch cá nhân + Hoạt động tự kiểm tra đánh giá: Thu thập, xử lý thông tin, đổi quản lý… + Công tác nhân sự: Xây dựng máy, bố trí nhân sự, tuyển dụng, bổ nhiệm, xây dựng quy chế, quy đinh, công tác phối hợp, mối quan hệ phận + Lề lối làm việc - Công tác đạo: + Quyền đạo, hướng dẫn cách làm, điều hịa phối hợp, kích thích, động viên bồi dưỡng CBCVV + Chỉ đạo hoạt động day học giáo dục trường + Chỉ đạo cơng tác hành chánh, tài + Chỉ đạo cơng tác thi đua + Chỉ đạo công tác thực dân chủ hóa nhà trường + Chỉ đạo cơng tác Đoàn thể tham gia quản lý nhà trường xây dựng mối quan hệ b) Thanh tra giáo dục Nội dung tra giáo dục phong phú đa dạng, cần tâp trung vào nội dung sau: - Thanh tra chuyên ngành: Thanh tra tuyển sinh, đào tạo, nhân sự, chế độ sách… - Thanh tra quản lý: Công tác quản lý trường học sở GD quản lý GD cấp - Thanh tra khiếu tố: vụ việc sai phạm giáo dục quản lý Gd Hình thức tra, kiểm tra - Thanh tra kiểm tra toàn diện - Thanh tra kiểm tratừng mặt - Thanh tra kiểm tra chuyên đề - Thanh tra kiểm tra định ky - Thanh tra kiểm tra đột xuất - Thnah tra, kiểm tra việc thực biện pháp, kiến nghị kiểm tra tra lần trước Ngồi cịn có hình thức tra, kiểm tra có báo trước không báo trước Riêng kiểm tra nội trường học có hình thức sau: - Kiểm tra sơ bộ: Xem xét kế hoạch, tài liệu chuẩn bị lên lớp GV nội dung, PPDH, việc sử dụng phương tiện dạy học, kế hoạch học tập HS - Kiểm tra thực hiện: Quan sát trực tiếp hay nhiều dạy GV, kiểm tra việc tiếp thu kiến thức HS, kiểm tra kỹ HS… - Kiểm tra tổng kết: nghiên cứu kết đạt GV, HS học tập, đạo đức thể lực 3.7 Phương pháp phương tiên tra, kiểm tra giáo dục: tổ hợp cách thức tiến hành hoạt động tra kiểm tra 3.7.1 Kiểm tra nội trường học * Phương pháp Để thu thập có thông tin tin cậy, khách quan hoạt động sư phạm nhà trường, HT cần sử dụng nhiều PP kiểm tra Nhưng lựa chọn sử dụng PP tùy thuộc vào đặc điểm đối tương, mục đích, nhiệm vụ thời gian kiểm tra tình cụ thể kiểm tra a) PP kiểm tra hoạt động giảng dạy GV - Dự phân tích dạy (có thể lựa chọn theo đề tài, nghiên cứu phối hợp số lớp, mời chuyên gia dự) - Xem xét kiểm tra tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra như: sổ sách, kế hoạch cá nhân, giáo án - Đàm thoại với GV chương trình, đổi PPDH, đặc điểm học sinh mặt b) PP kiểm tra chất lượng kiến thức, kỹ HS - Kiểm tra vấn đáp, viết, thực hành - Kỹ năng: Thông qua giải tập, cách tiến hành thí nghiệm, thí nghiệm, lao động hướng nghiệp, dạy nghề c) PP Kiểm tra trình giáo dục HS lên lớp: - GV kết hợp truyền thụ kiến thức với hình thành giới quan, nhân sinh quan, giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, ý thức học tập, lao động HS d) PP kiểm tra đánh giá công tác GV chủ nhiệm - Việc lập kế hoạch thực hiên công tác giáo dục HS - Liên hệ với GV môn - Phối hợp với phụ huynh HS lực lượng GD xã hội, - Các kết đạt HS mặt e) PP phòng ngừa: - Quan sát hoạt động - Dự kiến phát sinh - Giúp đỡ, nhắc nhở phịng ngừa - Thơng qua tập thể cá nhâh • Phương tiện - Xây dựng nắm vững chuẩn mực để vào mà đánh giá khách quan xác - Thực quy trình chung công tác kiểm tra nội trường học gồm bước sau + Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng hình thức kiểm tra + Lập kế hoạch chương trình kiểm tra cụ thể + Xây dựng lực lượng kiểm tra (nhân sự) + Tiến hành kiểm tra + Thu thập tín hiệu phản hồi từ đối tượng kiểm tra + Tổng kết đưa kết luận, kiến nghị + Kiểm tra lại (nếu cần) + Lưu hồ sơ kiểm tra 3.7.2 Thanh tra giáo dục * Phương pháp Để thu thập có thông tin tin cậy, khách quan hoạt động sư phạm nhà trường , HT cần sử dụng nhiều PP Thanh tra Nhưng lựa chọn sử dụng PP tùy thuộc vào đặc điểm đối tương, mục đích, nhiệm vụ thời gian kiểm tra tình cụ thể kiểm tra a) Phương pháp quan sát - Quan sát PP tri giác có mục đícn, có kế hoạch kiện, tượng hay trình (hay hành vi cử người ) hoàn cảnh cụ thể khác nhằm thu thập số liêu, tài liệu, kiện cụ thể đặc trưng cho rình diễn biến sư kiện, tượng, người - Quan sát đem lại cho tra viên tài liệu cụ thể có tính trực quan song ý nghĩ thiết thực tra giáo dục - Thanh tra viên sử dụng nhiều loại quan sát tùy theo mục đích yêu cầu cụ thể quan sát khía cạnh, tồn diện, bố trí quan sát trực tiếp, gián tiếp, cơng khai, kín đáo, quan sát liên tục, giai đoạn theo đề tài tổng hợp hay theo chuyên đề - Những yêu cầu quan sát tra giáo dục + Xác định rõ đối tượng quan sát, quan sát phải tiến hành điều kiện tự nhiên đối tượng + Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ quan sát, từ phải xây dựng kế hoạch quan sát tồn trình tra + Phải ghi lại kết (biên bản) quan sát kiện, điều kiện hoàn cảnh diễn kiện , ghi lại hình ảnh, âm (nếu cần thiết) b) Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu đối chiếu với thực tế - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích tài liệu - Xử lý tổng hợp tài liệu theo mục đích nhiệm vụ tra c) Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra nói, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành - Kiểm tra toàn hay kiểm tra xác suất - Câu hỏi kiểm tra phù hợp với đối tượng có tính phát triển d) Phương pháp điều tra Là phương pháp dùng câu hỏi loạt đặt cho phần lớn đối tượng kiểm tra nhằm thu ý kiến chủ quan họ vấn đề đó, có nhiều loại - Điều tra trò chuyện (Đàm thoại) + Đàm thoại la PP thu thập sư kiện tượng, q trình tâm lý thơng qua q trình giao tiếp trực tiếp với đối tượng theo chương trình đặt Để thu thập thơng tin đầ dủ, rõ ràng cần phải thực tốt môi trường, điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp nội dung giao tiếp +Tuy nhiên hạn chế khó xác định câu trả lời trung thực điều kiện không thuận lợi - Điều tra phiếu (điều tra gián tiếp) + Thiết lập phiếu (anket) + Lựa chọn mẫu + Phát phiếu, thu thập xử lý thông tin - Điều tra trắc nghiệm (test) công cụ đo lường đx chuẩn hóa dùng để đo lường kháh quan hay nhiều khía cạnh vấn đề có chuẩn bị trước.Mỗi loại test đềi có ưu, khuyết Dùng Test phải mục đích, lúc, chỗ, hình thức cần đơn giản, có nhiều phương án lựa chọn - Phương pháp tham dự hoạt động giáo dục cụ thể + Dự hoạt động lớp lớp + So sánh với dự kiện thu thập + Rút nhận xét đánh giá • Phương tiện - Nhận thức đúng, làm chức năng, thẩm quyền tra - Năm vững văn nhà nước quy định ngành - Quy chế đào tạo - Mục tiêu kế hoạch đào tạo, chương trình giáo dục, PPDH - Nắm vững PP dự giờ, đánh giá dạy - Thực hiên quy trình tra a) Bước 1.Chuẩn bị tra: + Tập hợp thông tin thu thập đối tượng tra để dự kíến vấn đề cần tra + Lập kế hoạch tra: Mục đích, yêu cầu, đối tượng, nội dung, thời gian, thành phần, phương pháp tiến hành + Thông báo với đơn vị, cá nhân tra + Quyết định thành lập đoàn tra, họp đoàn để thống kế hoạch phân công nhiệm vụ + Chuẩn bị điều kiện, phương tiện b) Bước Tiến hành tra + Nghe báo cáo tình hình thực nhiệm vụ đối tượng tra + Kiểm tra hồ sơ.chuyên môn, hồ sơ quản lý + Dự thăm lớp có + Dự hoạt động khác + Kiểm tra chất lượng + Kiểm tra sở vật chất c) Kết thúc tra + Hội ý đoàn, tham khảo ý kiến thành viên + Lập báo cáo kết , thông báo kết luận tra d) Sau Thanh tra + Viết báo cáo kết gởi câp quản lý + Theo dõi thực sau kết luận tra + Thanh tra lại (nếu cần) II Nghiệp vụ tra, kiểm tra giáo dục Nghiệp vụ tra 1.1 Thanh tra trường học 1.1.1 Nghiệp vụ tiến hành tra a) Trưởng đồn tra có nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch - Đề nghi định thành lập đồn tra, họp đồn phân cơng nhiệm vụ - Trực tiếp tổ chức, đạo, điều hành tra - Quyết định biện pháp xử lý tình phát sinh trình tra - Thường xuyên báo cáo tiến độ tra cho người QĐ tra - Tổng hợp kết tra soạn thỏa văn kết luận tra - Tổ chức họp công bố kết luận tra với đối tượng tra Phân cơng đồn theo hướng chun mơn hóa, Thanh tra trường học thường tổ chức với thời gian 2-3 ngày, với số người 10-15 người b) Thanh tra viên có nhiệm vụ sau: - Lập kế hoạch thực nội dung, nhiệm vụ phân công - chủ động sáng tạo để tiến hành kết công việc phân công - Báo cáo kết tra cho trưởng đoàn - Tham gia xây dựng văn kết luận - Thực công việc khác liên quan đến tra trưởng đồn ủy quyền c) cơng việc đoàn tra trường - Nghe Hiệu trưởng báo cáo trao đổi - Dự dự hoạt động - Kiểm tra thực tế mặt kiểm tra công tác quản lý HT - Hội ý đoàn để đánh giá, kết luận d)Hồ sơ tra gồm: - Quyết định thành lập đoàn tra - Kê hoạch tiến hành tra - Báo cáo đối tượng tra - Các biên tra - Các văn liên quan đến tra Trong vòng 15 gày kể từ ngày kết thúc tra, Đoàn tra phải bàn giao toàn hồ sơ tra cho quan thành lập đồn tra,.sau lãnh đạo văn kết luận xử lý biên tra 1.1.2.Nội dung tra trường học - Đội ngũ sở vật chất - Kế hoạch phát triển giáo dục + Thực tiêu số lượng - + Duy trì sỹ số + Hiệu đào tạo + Thực quy chế tuyển sinh, tốt nghiệp Chất lượng giáo dục đào tạo + Thực chương trình, nội dung, kế hoạch đào tạo + Chất lượng dạy học giáo dục + Đánh giá kết học tập HS + Công tác quản lý HT 1.1.3 Tiến trình tra e) Bước 1.Chuẩn bị tra: + Tập hợp thông tin thu thập đối tượng tra để dự kíen vấn đề cần tra + Lập kế hoạch tra: Mục đích, yêu cầu, đối tượng, nội dung, thời gian, thành phần, phương pháp tiến hành + Thông báo với đơn vị, cá nhân tra ( trừ tra đột xúât) + Quyết định thành lập đoàn tra, họp đồn để thống kế hoạch phân cơng nhiệm vụ + Chuẩn bị điều kiện, phương tiện + Dự trù kinh phí f) Bước Tiến hành tra + Nghe báo cáo tình hình thực nhiệm vụ đối tượng tra + Kiểm tra hồ sơ.chuyên môn, hồ sơ quản lý + Dự thăm lớp có + Dự hoạt động khác + Kiểm tra chất lượng + Kiểm tra sở vật chất + Trao mđổi với quyền địa phương g) Kết thúc tra + Hội ý đoàn, tham khảo ý kiến thành viên + Lập báo cáo kết , thông báo kết luận tra h) Sau Thanh tra + Viết báo cáo kết gởi câp quản lý + Theo dõi thực sau kết luận tra + Thanh tra lại (nếu cần) 1.1.4 Đánh giá xếp loại: - Đánh giá trường lấy chất lượng giáo dục đào tạo làm trọng điểm - Đánh giá theo tiêu chuẩn trường học hiệu Theo Thomas Martin (1996) Nhà trường hiệu nhà trường mà học sinh có tất lực thực đầy đủ tiềm mình, Như tiêu chuẩn để đánh giá nhà trường hiệu nhân cách người học – sản phẩm trình đào tạo Nhà trường hiệu có đặc điểm sau: + Áp dụng tiếp cận: lấy học sinh làm trung tâm + Trường dạy để khuyến học (quá trình dạy học coi trình dạy tự học) + Trường có khơng khí sư phạm tích cực + Trường khuyến khích hoạt động tương tác + Trường ln ln quan tâm đến phát triển GV, + Trường ý chia sẻ quyền lãnh đạo; + Khuyến khích giải vấn đề cách sáng tạo; + Trường huy động tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng - Tiêu chuẩn đánh giá nhà trường hiệu quả, việc đánh giá phải dựa hệ thống tiêu chuẩn: + Tiêu chuẩn đánh giá toàn diện nhân cách người học hiệu đào tạo; + Tiêu chuẩn đánh gía trình độ, lực GV, NV + Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dung nguồn lực ( nhân lực, vật lực, tài lực) + Tiêu chuẩn đánh giá môi trường GD + Tiêu chuẩn đánh giá công tác quản lý lãnh đạo nhà trường Như có nhóm đánh giá: - Nhóm dành cho mục tiêu GD - Nhóm dành cho phương thức thực mục tiêu GD - Đối chiếu yêu cầu với thực tế, đánh giá trình xuất phát từ thực tế sở - Đánh giá xếp loại mặt theo mức: tốt , khá, đạt yêu cầu, không đạt yêu cầu 1.2 Thanh tra học sinh 1.2.1 Nội dung tra: - Nề nếp ý thức, thái độ học tập - Kết học tập, rèn luyên mặt HS - Trình độ giáo dục rèn luyện HS 1.2.2 Hình thức kiểm tra - Bài viết, tiếp xúc, trao đổi - Dự quan sát hoạt động HS 2.Nghiệp vụ kiểm tra 2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học - Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể nhà trường có tính khả thi cao - Kê hoạch phải thiết kế cụ thể tháng, kỳ công khai văn phịng nhà trường, ghi rõ: mục đích, u cầu, đối tượng, nội dung, phương pháp thời gian tiến hành đảm bảo tính ổn định kế hoạch - Cần huy động nhiều lực lượng tham gia công tác kiểm tra dành thời gian thích đáng cho kiểm tra 2.2 Tổ chức kiểm tra nội trường học - Xây dựng lực lượng kiểm tra: Quyết định thành lập đoàn kiểm tra theo lĩnh vực kiểm tra LLKT người có uy tín, có nghiệp vụ phải phân công cụ thể - Phân cấp kiểm tra : HT kiểm tra trực tiếp, ủy quyền cho P HT tổ trưởng chuyên môn - Xây dựng chế độ kiểm tra: HT quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian cách thức tiến hành, trách nhiệm kiểm tra viên - Cung cấp kịp thời điều kiện, phương tiện cho kiểm tra viên làm việc, tiếp nhận thông tin xử lý thông tin kịp thời giải nhanh tình xảy trình kiểm tra 2.3 Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra nội trường học 2.3.1 Kiểm tra giáo viên (dựa vào nội dung tra giáo viên Bộ, Hiệu trưởng linh hoạt kiểm tra với nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp ý vấn đề sau: a) Kiểm tra toàn diện.Phẩm chất đạo đức, chuyên môn, công tác khác b) Kiểm tra hoạt động giảng dạy giáo dục GV + Kiểm tra kế hoạch giảng dạy + Kiểm tra dạy lớp: (dự phân tích dạy.) bước tiến hành, nội dung giảng, kết truyền thụ kiến thức cho HS.) + Kiểm tra kết nhận thức HS : kiến thức, kỹ thái độ + Kết luận d) Kiểm tra hoạt động ngồi lên lớp GV + Cơng tác chủ nhiệm lớp + Công tác tổ chức hoạt động Chính trị xã hội, khoa học kỹ thuật, văn hóa, văn nghệ, hoạt động vui chơi giải trí 2.3.2 Hiệu trưởng kiểm tra hoạt động sư phạm nhóm, tổ chuyên môn - Nội dung kiểm tra + Kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng: nhận thức, vai trị, uy tín, kế hoạch + Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Phân công giảng dạy, hội họp, sinh hoạt chuyên đề + Kiểm tra nề nếp sinh hoạt + Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ + Kiểm tra việc đạo phong trào dạy tốt, học tốt + Công tác bồi dưỡng phụ đạo HS + Kiểm tra chất lượng dạy học + Các công tác khác - Phương pháp: + Nghe báo cáo, đàm thoại, trao đổi + Dự sinh hoạt chuyên môn + Kiểm tra chéo + Thăm dò HS, cha mẹ HS… 2.3.3 Kiểm tra học sinh a) Kiểm tra toàn diện: - Kiểm tra trình độ văn hóa (ý thức, PP học tập, khả aăng tiếp thu kiến thức, kỹ thực hành, kết học tập.) - Kiểm tra hoạt động giáo dục:đạo đức lối sống, ý thức tổ chức kĩ luật b) Kiểm tra toàn diện lớp học sinh: - Kiểm tra hoạt động học tập, nề nếp, PP, thái độ, kết - Các mặt giáo dục toàn diện: đạo đức, lối sống, phong trào văn hóa, văn nghệ, vệ sinh, ý thức tổ chức kỹ luật, lao động… - Sinh hoạt Đoàn Đội - Việc xây dựng tổ, cá nhân điển hình, giáo dục cá biệt Hình thức: Tự kiểm tra kiểm tra trực tiếp, đánh giá GVCN GV môn 2.3.3 Hiệu trưởng kiểm tra sở vật chất, thiết bị dạy học - Nhà cữa, phòng óc loại - Thư viện, phịng thí nghiệm - Các đồ dùng dạy học thiết bị dạy học - Kế hoạch mua sắm, trang bị, tự làm, - Kế hoạch PP quản lý, sử dụng tu sữa… 2.3.4 Hiệu trưởng kiểm tra tài nhà trường, - Kiểm tra việc thực nguyên tắc tài trường - Kiểm tra cơng tác tài vụ, kế toán - Kiểm tra quỹ - Kiểm tra chứng từ thu chi sổ sách liên quan - Đánh giá hiệu cơng tác tài nhà trường 3.Thực trạng công tác kiểm tra nội trường học 3.1 Về nhận thức: - Chưa nhận thức vị trí quan trọng cơng tác kiểm tra - Chỉ ý đến kiểm tra thi đua 3.2 Về hoạt động: - Chưa đầy đủ, chưa thường xuyên - Thiếu kế hoạch cụ thể 3.3 Về nghiệp vụ: - Chưa năm vững phương pháp kiểm tra - Chưa nắm vững cách thức dự thăm lớp phân tích đánh giá dạy 3.4 Về đạo: - Chưa trọng bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra - Việc phân cấp kiểm tra chưa rõ ràng Đòi hỏi phải nhận thức đổi phù hợp với xu đổi GD-ĐT IV Tư tưởng Bác Hồ Thanh tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra khâu quan trình quản lý, nội dung bản, thiết yếu quản lý Nhà nước, có liên hệ chặt chẽ với việc thực chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng sách, pháp luật Nhà nước Nhận rõ tầm quan trọng đó, q trình lãnh đạo cách mạng quản lý xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm đến cơng tác tra, kiểm tra Trong nhiều văn kiện, Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước lời huấn thị Người thể rõ tư tưởng, quan điểm công tác tra cán Thanh tra Ngay sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt để kiểm sốt máy quyền, bảo đảm quan Nhà nước cán bộ, nhân viên Nhà nước thực trách nhiệm mình, bảo đảm liêm phục vụ nhân dân Đây coi khai sinh ngành tra Việt Nam, thể quan tâm đặc biệt công tác tra vị trí quan trọng tra, kiểm tra công tác quản lý Nhà nước xây dựng Đảng 1- Về vai trị vị trí đặc biệt công tác tra kiểm tra, Bác nói rằng: Thanh tra cơng tác quan trọng có tính chất thường xun quan lãnh đạo Đảng Nhà nước cấp “Thanh tra tai mắt trên, bạn dưới” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “có thể nói, cán tra tai mắt Đảng Chính phủ, tai có sáng suốt người sáng suốt” Cùng với vai trò “tai mắt trên”, tra “bạn dưới” Đối với người lãnh đạo quản lý cấp tra người bạn giúp nhìn thấy, biết được, phát cho thấy việc làm đúng, làm tốt để tiếp tục phát huy, việc làm sai, làm không đầy đủ, làm thiếu trách nhiệm để khắc phục sửa chữa nâng cao lực trách nhiệm mình.Theo Người, cơng tác lãnh đạo, đạo, điều hành mà thiếu kiểm tra, tra dẫn đến bệnh quan liêu, tham ô, lãng phí có tăng cường tra, kiểm tra chống tệ nạn Người nói: “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết Nghị có thi hành khơng, thi hành có khơng; muốn biết sức làm, làm cho qua chuyện có cách khéo kiểm sốt” Về mục đích nhiệm vụ tra: Thanh tra nhằm mục đích phịng ngừa, hạn chế, răn đe, cảnh báo hành vi vi phạm đối tượng quản lý Tại hội nghị cán Thanh tra toàn miền Bắc lần thứ ngày 19/4/1957, Bác nói: “Nếu Trung ương Đảng, Chính phủ có nghị quyết, thị đưa ngành, địa phương, kết khơng có tra khó mà biết địa phương làm tốt, làm vừa, làm xấu, có làm hay khơng làm khơng biết; địa phương nhiều tự khơng biết; không thấu dưới, không thấu trên” Kiểm tra cần có mục đích cách thực phù hợp Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: kiểm tra cốt để “làm rõ cán bộ, nhân viên tốt hay xấu; làm rõ ưu điểm hay khuyết điểm quan; làm rõ ưu điểm hay khuyết điểm mệnh lệnh nghị quyết” để rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm để tiến Về nguyên tắc tra: Công tác tra phải đảm bảo nguyên tắc cụ thể, khách quan Theo Bác, công tác tra dung nạp biểu quan liêu Người nói: “Thanh tra muốn biết, muốn thấy, muốn hiểu rõ thật quan, địa phương phải đến tận nơi, nghe ngóng, tìm hỏi, chịu khó Quan liêu khơng làm nhiệm vụ” Thông tin mà tra cung cấp cho quan cấp trên, cho người lãnh đạo đòi hỏi độ xác cao, muốn vậy, người cán Thanh tra phải có thái độ tỉ mỉ, thấu đáo, đánh giá khách quan, Người khẳng định: “Thái độ người cán Thanh tra kiểm tra phải cẩn thận Nghe không thiên lệch, nghe bên, nên nghe người này, nghe người kia.” Về phương pháp tra: Bác dặn công tác tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, kịp thời, không tất yếu dẫn đến bệnh quan liêu, mệnh lệnh, từ mang đến tác hại to lớn: “Khi có nghị phải đốc thúc thực hành nghị ấy, phải biết rõ sinh hoạt cách làm việc cán nhân viên địa phương Có kịp thời thấy rõ khuyết điểm khó khăn để sửa đổi khuyết điểm tìm cách giúp đỡ để vượt qua khó khăn” Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa phương pháp để kiểm tra, giám sát có hiệu “làm từ làm lên, tức quần chúng cán kiểm soát sai lầm người lãnh đạo bày tỏ cách sửa chữa sai lầm Cách cách tốt để kiểm soát nhân viên” Đây cách làm có hiệu tạo nên mối quan hệ mật thiết tác động qua lại tích cực chủ thể tham gia lãnh đạo, quản lý với người thực thi định lãnh đạo, quản lý vừa làm tốt cơng tác kiểm tra vừa “nâng cao dân trí” “mở rộng dân quyền”, góp phần phát huy quyền làm chủ đắn quần chúng nhân dân xã hội Về giải khiếu nại tố cáo (KNTC): Trong cơng tác tra, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc giải KNTC công dân Người ln coi giải KNTC biện pháp quan trọng thiết thực để củng cố mối quan hệ Nhân dân với Đảng Nhà nước KNTC quyền công dân Lời dặn sâu sắc Người thể điều đó: “Đồng bào có oan ức khiếu nại, tố cáo, chưa hiểu rõ sách Đảng Chính phủ mà khiếu nại, tố cáo Ta phải giải nhanh, tốt đồng bào thấy rõ Đảng Chính phủ quan tâm lo lắng đến quyền lợi họ, mối quan hệ Nhân dân với Đảng Chính phủ đựoc củng cố tốt hơn” Về cán tra kiểm tra:.Bác Hồ quan tâm đến cán làm công tác tra Bác dạy rằng: Cán tra phải có lực, kinh nghiệm, uy tín giàu lĩnh Đồng thời phải cố gắng học tập, trau dồi đạo đức cách mạng, Người rõ: “Cán tra gương cho người ta soi mặt, gương mờ khơng soi được” Để làm gương cho người ta soi cán tra phải thực có tài gương đạo đức cách mạng sáng Người nói: “Đối với cán bộ, làm cơng tác tra vinh dự Vì sao? Vì cơng tác tra cơng tác quan trọng, Đảng Chính phủ có tin cậy giao cho làm nhiệm vụ ấy.Do vậy, cán tra phải ln rèn luyện, tu dưỡng có ý thức tự phê bình theo lời dạy Bác “Cán tra phải cố gắng học tập, học hay, tránh dở, trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ lý luận, trình độ nghiệp vụ trình độ chun mơn để làm việc cho tốt” Những lời dạy Hồ Chủ tịch cán bộ, đảng viên nói chung cán tra nói riêng trở thành kim nam cho việc rèn luyện đạo đức tác phong người cán tra ngành tra Đó đạo đức cách mạng thiếu người cán tra, đồng thời rèn luyện tác phong công tác Qua học tập lời dạy Bác cán tra, vinh dự tự hào công tác ngành tra, đóng góp cơng sức nhỏ bé cho thành tích chung Ngành góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước ngày phồn vinh, tươi đẹp Tóm lại: Kiểm tra, tra chức lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước; khâu quan trọng để định đường lối, chủ trương, sách tổ chức thực thắng lợi thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: lãnh đạo, quản lý phải có định Quyết định nguồn gốc thắng lợi Song từ nguồn gốc đến thắng lợi thật phải tổ chức, phải đấu tranh Và “khi có sách thành cơng hay thất bại sách nơi tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán nơi kiểm tra Nếu ba điều sơ sài sách dù vơ ích” V Giới thiệu văn nhà nước tra, kiểm tra Giáo dục: Nghị định số 42/2013 ND-CP ngày 9/5/2013 Chính phủ tổ chức tra giáo dục VI Kết luận Các hoạt động tra kiểm tra thực thường xuyên, công khai dân chủ, kết luận tra đươc ghi nhận rõ ràng văn lưu trữ nhăm theo dõi, đánh giá xác hoạt động đơn vị cá nhân việc thực nhiệm vụ Thanh tra kiểm tra giáo dục hoạt động mang tính chất pháp chế quy định văn pháp quy nhà nước Bộ GD-ĐT có nhiệm vụ chủ yếu dánh giá việc thực nhiệm vụ đối tượng nhằm bảo đảm pháp chế, tăng cường kỹ luật, nâng cao hiệu QLGD tạo điều kiện cải tiến, hoàn thiện chế quản lý góp phần nâng cao chất lượng hiệu GD-ĐT PHẦN II HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO (Theo văn hành) ... - Thanh tra khiếu tố: vụ việc sai phạm giáo dục quản lý Gd Hình thức tra, kiểm tra - Thanh tra kiểm tra toàn diện - Thanh tra kiểm tratừng mặt - Thanh tra kiểm tra chuyên đề - Thanh tra kiểm tra. .. ky - Thanh tra kiểm tra đột xuất - Thnah tra, kiểm tra việc thực biện pháp, kiến nghị kiểm tra tra lần trước Ngoài cịn có hình thức tra, kiểm tra có báo trước không báo trước Riêng kiểm tra nội... tài liệu theo mục đích nhiệm vụ tra c) Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra nói, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành - Kiểm tra toàn hay kiểm tra xác suất - Câu hỏi kiểm tra phù hợp với đối tượng có tính

Ngày đăng: 07/01/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w