Họ chính là người chạm bóng lần thứ 2 và có trách nhiệm trong việc đưa bóng đến đúng vị trí của các tay đập dé có thê ghi điểm Những vận động viên ở vị trí này phải có khá năng làm việc
Trang 1TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHi MINH
Khoa Quan tri kinh doanh
TIEU LUAN NĂM HỌC 2025-2025 MÔN HỌC: GIÁO DUC THE CHAT 2
GIANG VIEN GIANG DAY: — TRAN VAN DUNG
TP HCM, THÁNG 3 NĂM 2024
Trang 2DANH SACH THANH VIEN
Trang 3
LOI CAM ON
Loi dau tién, nhom xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Công
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa bộ môn Giáo dục thê chất 2 vào chương trình
giảng dạy Đặc biệt, nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn —thầy Trần Văn Dũng đã tận tình dạy đỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt học kỳ vừa qua Trong thời gian tham dự lớp học của thầy, chúng em đã nhận được nhiều kiến thức bổ ích, tham gia những bài thực hành trên lớp, kiểm tra giúp củng
có và đánh giá lại những kiến thức được lĩnh hội Những kiến thức này rất cần thiết cho quá trình học tập, làm việc trong lĩnh vực sau này của chúng em
Bộ môn Giáo dục thể chất 2 là một môn học thú vị và vô cùng bồ ích Tuy nhiên,
những hiểu biết và kỹ năng về môn học này của chúng em vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, bài tiêu luận này của chúng em khó tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy có thể xem xét và góp ý giúp bài tiêu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Ching em xin chan thành cảm ơn!
Trang 4MUC LUC
LỜI CẢM ƠN 3
798971020015 5
TRINH BAY CAC VI TRI TREN SAN BONG CHUYEN, CAC LOI THUONG
MẮC PHÁI KHI THỊ ĐẤU MỘT TRẬN BÓNG CHUYÈN << «- 6 NEU CAC CHAN THUONG THUONG GAP KHI VAN DONG, CHOI THE DUC THE THAO VA CAC BIEN PHAP ĐÈ PHÒNG CHÁN THƯƠNG 10 CAC NGUYEN TAC KHI TAP LUYEN MON DGTC VA NHUNG DIEU LUU Y
CHE ĐỘ DINH DƯỠNG TRONG THẺ THAO VÀ VAI TRÒ CỦA TINH
: 0P 23 TAI GIAI BONG CHUYEN TRƯỜNG ĐHCN TP.HCM CÓ 26 ĐỘI THAM DỰ GIẢI, ANH CHỊ HÃY LỰA CHỌN CÁCH THỨC TỎ CHỨC GIAIR ĐẤU SAO CHO KHOA HOC NHAT ? TINH TONG SO TRAN DAU VA VE SO DO THI
Trang 61/ Trinh bày các vị trí trên sân bóng chuyền, các lỗi thường mắc phải khi thi đấu một trận
bóng chuyên
+* Đầu tiên, bóng chuyển là một bộ môn thê thao khá được ưa chuộng trên thế gidi noi
chung và Việt Nam nói riêng Bộ môn nay thu hút đông đảo các vận động viên tham gia với đa đạng các thành phân: từ già-trẻ, lớn-bé, nam-nữ và đây cũng là môn thê thao thu hút được số lượng cô động viên khá lớn khi các giải đấu được tô chức
oe % Các vị trí trên sân bóng chuyền: trong đội hình thi đầu bóng chuyền chuyên nghiệp thì
trên sân sẽ có 5 vị trí khác nhau với 6 vận động viên
Cụ thể từng vị trí như sau ( như trong hình ở trên )
+ Chuyén 2: la người có nhiệm vụ điều phối cho đợt tấn công của toàn đội Họ chính là người chạm bóng lần thứ 2 và có trách nhiệm trong việc đưa bóng đến đúng vị trí của các tay đập
dé có thê ghi điểm Những vận động viên ở vị trí này phải có khá năng làm việc với các tay đập, sắp xếp và giữ nhịp cho toàn đội và chọn tay đập phù hợp cho đợt tân công để chuyển bóng
Chuyên 2 phải là một người nhanh nhẹn, có kinh nghiệm và chiến thuật đúng dan cũng như có tốc độ tốt đề có thể dị chuyên khắp mặt sân là vi trí đảm nhiệm điều tiết sự
6
Trang 7phối hợp của toàn đội (ví dụ tiéu biéu: VDV Lam Oanh, Linh Chi )
+ Phong thủ- Libero là người có trách nhiệm đỡ bước 1/ cứu bóng cho toàn đội và giao bóng Họ cần là người có phản ứng nhanh nhất trên sân, đồng thời phải là người có khả năng bắt bước 1 cực tốt Libero có nghĩa là “tự đo”, như tên gọi của mình, những vận động viên này phải
là người có thê thay thế cho bát cứ một ai khác trên sân trong trận đâu Những người tại vị trí Libero không cần quá cao vì họ không cần chơi bóng trên lưới, vì vậy những cầu thủ này có thé
là những người thấp với khả năng bắt bước 1 tốt và kỹ năng phòng thủ siêu hạng có được một vị trí quan trọng trong thành công của toàn đội Vận động viên ở vị trí phòng thủ phải có trang phục
khác màu so với các thành viên còn lại trong đội bóng (ví dụ tiêu biểu: Libero Kim Liên, Thanh
vì họ cần phái cô gắng chặn đợt tấn công nhanh của đối phương vừa phải ngay lập tức lập một
hàng chắn kép tại biên Oo những đội lâu năm, mỗi đội đều có 2 tay đập giữa ( ví dụ tiêu biểu:
VĐV Lý Thị Luyến, Bùi Thị Ngà ).
Trang 8
VỊ trí đập tay giữa + Đối chuyền còn được biết đến như tay đập ngoài/ tay đập bên phải (Opposite
Hiter/Right Side Hitter) có nhiệm vụ phòng thủ ở khu vực đưới lưới
Nhiệm vụ chính của họ là tạo ra thành một hàng tốt để chặn cú đập từ outside hitter của
đối phương và đóng vai trò là một chuyển 2 phụ Vận động viên tại vị trí chuyền 2 của đối phương thường đưa về phía bên ngoài của antenna (ví dụ tiêu biểu: VĐV Hoàng Thị Kiều
Trinh, Đoàn Thị Xuân )
+ Chủ céng — la outside hitters (tay dap ngoai/ tay dap bién) hay con được gọi với tên gọi left side hitters (tay dap bén trai)
Chủ công có nhiệm vụ tấn công từ phía biên trái cọc biên (antenna) Chủ công thường là tay đạp chủ yếu trong một đội bóng chuyền và nhận hầu hét những đường chuyền từ chuyền 2 Những trái bắt bước I không tốt thường được chuyên cho chủ công thay vì đối chuyền và phụ công Vì hầu hết những các đường bóng chuyên cho chủ công đều cao, chủ công có thể sẽ mắt một khoảng thời gian đề tiếp cận bóng và thường là bắt đầu lấy đà từ bên ngoài vạch biên sân Trong các trận đầu bóng chuyển từ nghiệp dư trở lên thường có 2 chủ động ở mỗi đội (ví du
tiêu biểu: VĐV Tran Thi Thanh Thúy, Tú Linh ).
Trang 9
Vị trí chủ công trong bóng chuyên
® Dây là những vị trí cơ bán khi tham gia thi đấu bóng chuyền Tùy vào mỗi huấn luận
viên hay diễn biến trận đấu thì sẽ sử dụng sơ đề khác nhau và các vận động viên sẽ
không đứng cô định một chỗ mà sẽ phải xoay cầu liên tục khi tham gia thi đấu Các lỗi vận động viên hay mắc phái khi thi đầu bóng chuyền
Vi phạm quy tắc khi giao bóng Chăng hạn như giẫm lên hoặc băng qua đường giao bóng khi thực hiện tiếp xúc bóng khi giao bóng
Không đưa được bóng qua lưới hoặc bóng bay ra khỏi sân
Các lỗi khi chuyền bóng, đỡ bóng hoặc đập bóng như: Chạm hai lần, ôm bóng, nâng bóng, ném bóng và những hành động tương tự
Lỗi dinh bóng: khi VĐV chuyền bóng mà một tay thấp, một tay cao thì sẽ bị tính là đính
bóng, thời gian tiếp xúc bóng quá lâu hay bóng ăn quá nhiều vào lòng bàn tay thì sẽ được coi là dính bóng
Chạm lưới: khi thực hiện một tình huống tấn công hay một tình huống chắn bóng nếu vận
động viên chạm lưới khi bóng chưa chết thì sẽ tính là phạm lỗi, điểm sẽ tính cho đối thủ
Đạp vạch: lỗi xảy ra khi phát bóng, tấn công hàng sau hay đạp vạch giới hạn sân Khi phát bóng thì bước bật đà cuối cùng, chân phải ở sau vạch phát bóng, nếu chạm vạch
hoặc quá vạch sẽ phạm lỗi, khi bật đà tấn công hàng sau, bước bật đà cuối cùng phải ở sau vạch 3m, dậm vạch sẽ bị tính là phạm lỗi và điểm được tính cho đếi thủ
Cướp bóng: khi vân động viên tác động đến bóng quá sớm, đối phương chưa hết lượt chạm bóng và bóng vẫn đang còn năm bên phân sân đối phương, đây là lỗi
mà khá nhiều hàng chắn mắc phải
Trang 10nhiều tình huống cứu bóng khó hay chuyền khó thì VĐV sẽ rất đễ mắc lỗi hai chạm
Đập bóng trúng hoặc ngoài cọc giới hạn: cọc giới hạn là cọc để có định 2 đầu lưới lại với
nhau, khi thi đấu thì vận động viên phái điều khiển bóng trong cọc giới hạn đó, không được đập bóng chạm vạch giới hạn hay đập bóng ngoài cọc ø1ới hạn
Ngoài ra còn các lỗi khác như: lỗi vị trí hay phát bóng sớm
2/ Nêu các chấn thương thường gặp khi vận động, chơi thể dục thể thao và các biện pháp
đề phòng chân thương
Vận động và chơi thể dục thế thao mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp tăng cường sức để khang, cai thiện vóc đáng và tỉnh thần Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn, chúng cũng tiềm ấn nguy cơ đẫn đến các chắn thương, ảnh hưởng đến sức khỏe và khá năng vận động của người tập Bài tiểu luận này sẽ phân tích chuyên sâu về các loại chân thương thường gặp khi vận động, chơi thé duc thé thao, đồng thời để xuất các giải pháp phòng ngừa hiệu quá đề giúp người tập luyện an toàn và hiệu quả hơn
Các chấn thương thường gặp khi vận động, chơi thể dục thể thao:
Căng cơ, rách cơ: Đây là loại chân thương phô biến nhất, thường xáy ra do khởi động
không kỹ, tập luyện quá sức hoặc thực hiện sai kỹ thuật Triệu chứng bao gồm đau nhức, sưng tay, han ché ctr động
Bong gân: Tình trạng dây chẳng bị kéo giãn hoặc rách, thường do va chạm mạnh hoặc xoắn khớp đột ngột Triệu chứng bao gồm đau đớn đữ dội, sưng tay, bam tim, va mat kha năng vận động khớp
Trật khớp: Xương bị di lệch khỏi vị trí bình thường, thường do tai nạn hoặc va cham mạnh Triệu chứng bao gồm đau đớn đữ dội,
biến dạng khớp, sưng tấy, và mắt khả năng vận động khớp
Gãy xương: Xương bị nút hoặc gãy hoàn toàn, thường do tai nạn hoặc va chạm mạnh Triệu chứng bao gồm đau đớn đữ đội, biến dạng khớp, sưng tay, va mat kha nang van động khớp
Trang 11« - Chấn thương do sử dụng quá mức:
- _ Bao gồm bong gân, đau cơ đo sử đụng quá mức hoặc làm việc quá mức
Phân tích nguyên nhân dẫn đến chấn thương:
¢ Ky thuật tập luyện không đúng cách: Kỹ thuật sai lệch gây áp lực lên cơ, khớp và xương không đúng cách, dẫn đến chắn thương
« - Khởi động không kỹ: Khởi động giúp làm nóng cơ bắp, tăng lưu thông máu, giảm nguy
cơ chấn thương Khởi động không kỹ khiến cơ thế chưa sẵn sàng cho hoạt động, dễ dẫn đến tôn thương
11
Trang 12Tập luyện quá sức: Vượt quá giới hạn sức chịu đựng của cơ thé, khiến cơ bắp và khớp
bị quá tai, dan đến chắn thương
Sử dụng dụng cụ tập luyện không phù hợp: Dụng cụ không phù hợp về kích thước, chất liệu hoặc không đúng môn thé thao, gay ảnh hưởng đến tư thế tập luyện và dẫn đến chắn thương
Môi trường tập luyện không an toàn: Môi trường tập luyện gỗ ghẻ, trơn trượt, thiếu ánh sáng hoặc có vật cán nguy hiểm, đễ khiến người tập bị té ngã và va đập, dẫn đến chân thương
Các biện pháp đề phòng chấn thương:
Vận động và chơi thé duc thé thao mang lai nhiều lợi ích to lớn cho sức khỏe thể chất và
tinh thần, giúp tăng cường sức đề kháng, cái thiện vóc đáng và nâng cao chất lượng cuộc sống Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích này, hoạt động thế thao cũng tiềm ấn nguy cơ dẫn đến các chắn thương, ánh hưởng đến khả năng vận động và
chất lượng cuộc sống của người tập Việc hiểu rõ về các biện pháp đề phòng chắn thương
khi vận động, chơi thé duc thể thao là vô cùng quan trọng để đảm bảo an toàn và nâng
cao hiệu quả tập luyện
Khối động kỹ trước khi tập luyện: Khởi động giúp làm nóng cơ thé, tăng lưu lượng máu, tăng độ linh hoạt của khớp, từ đó giảm nguy cơ chấn thương
Thời gian khởi động: Nên dành 10-15 phút để khởi động trước mỗi buổi tập luyện
Nội dung khởi động: Khởi động nên bao gồm các bài tập sau:
Khởi động toàn thân: Xoay cổ tay, cô chân, xoay khớp vai, hông, eo,
Co giãn cơ nhẹ nhàng: Co duỗi các nhóm cơ chính như cơ đùi trước, cơ đùi sau, co bap
chan, co tay, co vai,
Cardio nhe nhang: Chạy bộ tại ché, nhảy dây, xoay người,
Tập luyện đúng kỹ thuật: Tập luyện đúng kỹ thuật giúp cơ thể vận động một cách hiệu quả, giảm nguy cơ chấn thương
Học hỏi kỹ thuật từ huấn luyện viên có chuyên môn: Tham gia các lớp học thể duc thé thao hoặc tìm kiếm hướng dẫn từ huấn luyện viên có chuyên môn đề học kỹ thuật tập luyện đúng cách
Tham khảo video hướng dẫn uy tín: Có thế tham khảo các video hướng dẫn tập luyện trên
các kênh Youtube uy tín hoặc các trang web vé thé duc thé thao
12
Trang 13Luyện tập thường xuyên: Luyện tập thường xuyên giúp cơ thé
quen với kỹ thuật tập luyện và giám nguy cơ mắc sai lam
Điều chỉnh kỹ thuật khi cần thiết: Lắng nghe cơ thể và điều chỉnh kỹ thuật tập luyện khi cảm thầy không thoái mái hoặc có dấu hiệu chấn thương
Tập luyện với cường độ phù hợp: Tập luyện với cường độ quá sức có thế đẫn đến mệt mỏi, mắt tập trung, và tăng nguy cơ chắn thương
Tập luyện quá sức là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến chắn thương
Tăng dân cường độ và thời gian tập luyện: Bắt đầu với cường độ và thời gian tập luyện vừa sức, sau đó tăng dân theo khả năng của cơ thê
Có thời gian nghỉ ngơi hop ly: Cho co thé có thời gian nghỉ ngơi để phục hỏi sau mỗi
buổi tập luyện Nên nghỉ ngơi ít nhất 24-48 giờ giữa các budi tap luyện cường độ cao
Kết hợp nhiều môn thể thao: Kết hợp nhiều môn thể thao khác nhau đề tránh tập trung quá nhiều vào một nhóm cơ, giúp cơ thê phát triển toàn diện và giảm nguy cơ chấn thương
Sử dụng dụng cụ bảo hộ: Dụng cụ bảo hộ như mũ bảo hiểm, đệm lót, băng quan khớp
giúp bảo vệ cơ thê khỏi chấn thương khi tập luyện
Sử dụng dụng cụ tập luyện phù hợp:
Sử dụng dụng cụ tập luyện không phủ hợp có thế dẫn đến chắn thương hoặc ánh hưởng đến hiệu quả tập luyện
Chon dụng cụ phù hợp với môn thê thao: Chọn dụng cụ phù hợp với môn thể thao bạn
tập luyện, ví dụ như giày chạy bộ, vợt cầu
lông, bóng rô,
Chọn dụng cụ phù hợp với vóc dáng: Chọn dụng cụ có kích thước phù hợp với vóc dáng
của bạn để đảm bảo an toàn và hiệu quả tập luyện
Kiểm tra kỹ dụng cụ trước khi tập luyện: Đảm bảo dụng cụ tập luyện còn tốt, không bị hư
hỏng hoặc rỉ sét
Thay thế dụng cụ tập luyện khi đã cũ hoặc hư hỏng: Thay thé dụng cụ tập luyện khi đã cũ hoặc hư hỏng để đảm bảo an toàn và hiệu quả tập luyện
Lắng nghe cơ thé: Nếu cảm tháy đau nhức, hãy ngừng tập luyện và nghỉ ngơi
Bồ sung dinh dưỡng đầy đủ: Dinh dưỡng đầy đủ giúp cơ thể phục hồi sau tập luyện và giảm nguy cơ chấn thương
13
Trang 14« - Uống đủ nước: Nước giúp cơ thê bôi trơn khớp và điều hòa thân nhiệt, từ đó giảm nguy
3/ Các nguyên tắc khi tập luyện môn GDTC và những điều lưu ý khi tập luyện
Những nguyên lý (nguyên tắc) chung nhất xác định toàn bộ phương hướng vàtô chức hoạt động
TDTT của xã hội chúng ta là phát triển cân đối, toàn điệncon người, giáo dục phải liên hệ với
thực tiên lao động, quỗc phòng và nângcao sức khỏe
.1 Nguyên tắc về tự giác và tích cực
-Tinh tích cực của người tập TDTT thường thê hiện qua hoạt động tự giác, gắng sức nhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập - rèn luyện Nó bắt nguôn từ một thái độ học tập tốt, sự cô gắng nắm được những kỹnăng, kỹ xảo vận động cùng hiểu biết có liên quan, phat trién các phẩm chất
về thê lực và tỉnh thần nhất định cùng khắc phục những khó khăn trên con đường đó
- Nhu cầu là những đòi hỏi cần phải được thoả mãn Thí dụ: khi khát cơ thể có nhu cầu về uống nước
14