compost tạo thành nhờ được xử lýthông qua quá trình vật lý: làm khô, nghiền, sàng, phối trộn, làm âm, hoặc quá trìnhsinh học: ủ, lên men, chiết theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP về quản lý p
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP.HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
RRKKKKEK
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIEN CUU SU DUNG PHU PHAM TU CAY BAP (Zea mays L.)
LAM CHAT HUU CO BO SUNG CHO DAT XAM TAI
THU ĐỨC, THÀNH PHO HO CHÍ MINH
SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN THAI BINH
NGANH: NONG HOC KHOA: 2019 - 2023
Trang 2NGHIÊN CỨU SU DỤNG PHU PHAM TỪ CAY BAP (Zea mays L.) LAM CHAT HUU CO BO SUNG CHO DAT XAM TAI THU
ĐỨC, THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Tac gia
NGUYEN THAI BINH
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
cap băng kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa học
TS Nguyễn Thanh Bình
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8 năm 2023
Trang 3LOI CAM ON
Em xin chan thanh cam on!
Thầy Nguyễn Thanh Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt chặnđường thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và Ban
Chủ Nhiệm Khoa Nông học tạo điều kiện cho em trong thời gian thực hiện và
hoàn thành đề tài
Quý Thầy Cô trong Khoa đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em
nhữngkiến thức và kinh nghiệm quý báu dé em có thé hoàn thành dé tài Và sau này,những kiến thức đó sẽ là hành trang vững chắc cho em mang theo trong suốt chặng
đường phía trước.
Những tác giả của các sách, tài liệu, thông tin mà em đã tham khảo trong suốtquá trình thực hiện đề tài
Những người anh, chị, em đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Những kỷ niệm em sẽ luôn ghi nhớ như là một thời thanh xuân mà chúng ta đã cùng
Trang 4TÓM TAT
Đề tài “Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm từ cây bắp (Zea mays L.) làm chất hữu cơ
bổ sung cho đất xám tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh” được tiến hành từ tháng
11/2022 đến tháng 04/2023 tại Trại Thực Nghiệm Khoa Nông học Trường Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu của đề tài nhằm: xác định tỷ lệ phối trộn
nguyên liệu phù hợp để ủ phan compost từ phụ pham cây bắp và đánh giá chất lượng phân ủ qua việc bón thử nghiệm trên cải xanh (Brassica juncea L.) trồng chậu.
Nguyên liệu thân lá bắp (TLB) và lá bi (LB) xay nhỏ được phối trộn với các tỷ lệ
khác nhau theo từng nghiệm thức, bao gồm: NT: 100% TLB; NI;: 100% LB; NT3:
75% TLB + 25% LB và NI¿: 60% TLB + 20% LB + 20% PGT Nhiệt độ được theo
dõi hang ngày trong thời gian ủ Các mau compost được lay vào các ngày 0, 5, 10, 15,
20 và 30 đề phân tích các đặc tính lý hóa Sản phẩm compost sau ủ từ nghiệm thức 4 được chọn dé bón cho rau cải xanh Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm tám nghiệm thức và ba lần lặp lại Các nghiệm thức khác nhau về loại và
lượng phân bón.
Kết quả phân tích cho thấy compost từ nghiệm thức 4 có hàm lượng dinh dưỡng Nis» PzOsu, và K;O¡, lần lượt là 2,42%; 3,46% và 3,22%; san phẩm compost sau ủ đáp ứng yêu cầu về các chỉ tiêu pH, hàm lượng chất hữu cơ; tuy nhiên tỷ lệ C/N (16,8) cao hơn so với mức qui định đối với phân bón hữu cơ truyền thống.
Kết quả thử nghiệm bón thân lá bắp tươi chưa ủ cho thấy khi tăng lượng bón từ 1
kg đến 2 kg/m” đã làm giảm chiều cao cây, số lá và năng suất rau cải Bón phân compost đã ủ từ phụ pham cây bắp với liều lượng 1 kg/m? mang lại năng suất thực thu rau cải từ 843,3 — 944.3 g/m’ bước đầu cho thấy hiệu quả trong việc thay thé từ 25% đến 50% lượng phân hóa học so với khuyến cáo.
ill
Trang 5MỤC LỤC
Trang
CC Tị T ournnnittgtlgiS2s8G000G0G002D00005838002000S0I.GBGT/TG-GĐGHRIPGINHIGDĐSBSHGSNSIGGEGEEDSIGSSIUGSIDNENNGEENNGSHPNGSUSHEHSGEĐE3S.Ó 1 DOL Call (Ôlkszrzatis6tii425862044250EGE90L0801680586068010298HEiS2ES0SSGLEBTSEHISCGSHEAGUSEESEZBSESGGS.ESRBESSSNĐDEMSXEEPSESi-QM 1
c0 00 ng v7.1 iiiTMỤG JMG scssesecss ieascsransxsrsnnenesacmesenensaanans casneseuncnenumseassesaeteazastoene BÍ NGE1SESI01I50.BLSMSE'GR.8.38H0G03830 084 ivDanisắclt chữ: tiệt TẾ uaeoansodnEhitiotgoitigttiSGSGit2ntNG GDSNGGI202XSTG0N01G0130330000/01880.00000130g10010 vil
1.1.2 Công dụng của COIDOSK LG 1S TH TH TH ng kh 4
1.1.3 Tình Hình sắn xuất Compost seessesatiiiigiLiL0i0ECi4L40E10G330130.010)300/4008523:<30.guá 51.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ compost -222222s+25z£- 6
Trang 61.1.4.2 Kích thước nguyên liỆu - - - +55 << £+£+cceeeeeeeeeees 7
1.4 Những nghiên cứu liên quan 2+ 2222 + S2 * E22 **+*£*2E£+£E£zEE+vEezerrkererreeree 11
Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 14
2.1 Thời gian va địa điểm thí nghiệm 2- 2¿22222222EE22EE22E22212212221222221222ee2 14
2.2 Điều kiện thí nghiệm - 2: ¿+2222222E2EE£EE22E221225122122122122121211211211221 221 14
2.3 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến chất lượng phân
(ẪBiVö8050P1IG GHNSEGGGIBSSEHOGUNENIGRGEHERIGEEUSERRISIENSSESUASHGNHANIESNQUSEgEiSNSEMSNGWSRISSRGiSiS 14 Peed, THUYỀN: HỆ sesersesprtobssseebeosdesiittrolissdoSgG7i090101089910,094380)404GG-983041603-9603121000301sgciiosgrtbg 14 2.3.2 Phương pháp thực HIỆH e«~eeeseekkiiekiaikEikAELIL-EEEEIEHUL.HHEUEEE 16
ng Cal HIỂM va pltW@Øng pháp Theo đổi incense mmmnsmmemmnaeoones 172.4 Thí nhiệm 2: Ảnh hưởng của nguồn hữu cơ bé sung vào đất đến sinh trưởng và
năng suất rau cải xanh (Brassica juncea L.) trồng chậu - 2+ 22522s+222 522 18
2:4‹|, Newyen: lIỆN:sszssbnoebisbxngL001614550048)/9859850L1483509S88SS0B3GE139/8903N983ELGRSIPESBESSSSEĐDĐEESSESESSB 18
Trang 72.4.2 Vật liệu và thiết bị 2-5252 S2232E12112122121121121111112112111111 112211 rrre 18
2.43 Phương pháp bố trí thí nghiệm - 2-22 2222222E22E+2EE£2EEEEE2EEZEzzrxres 18
2M (GHI TICK "Ví PETS PR [NGG Di ctisin asses sassinncannnnnnnnnsicneniionn gha ngon dag4gggiugnahiệi 20
2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu -22- ¿©222222222EE2EE2EE2EE2EE22E2EE2EESExzrxerreree 20
Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2- 5< ©s+ceeceeereerreerserrs eee
3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến chat lượng phan ủ.223.1.1 Đặc điểm của compost trong quá trình ủ -22-2z52+22z+2++z+z=z=se2 22ROBE Se si 8 pe
3.1.1.2 Diễn biến về âm độ pHạq;o, EC và độ mặn 2-52 52552: 23
3.1.1.3 Độ sụt giảm thể tích - 2+222222E22E22E22122121121212212212112121 2212 xe 253.1.2 Khối lượng compost trước và sau ủ -©22©22+2222E+2x22Ec2E2rerrrerree 263.1.3 Đặc điểm lý hóa của compost sau ủ - 2-2 5222222222+2EE2EEerxerxrrrrer 263.2 Thí nhiệm 2: Ảnh hưởng của nguồn hữu cơ bổ sung vào đất đến sinh trưởng và
năng suất rau cải xanh (Brassica juncea L.) trồng chậu -2-©22552552552 27
3.2.1 Ảnh hưởng của lượng phan compost đến chiều cao cây - 27
3.2.2 Ảnh hưởng của lượng phân compost đến số lá -2- 2 2z 25225522 28
3.2.3 Ảnh hưởng của lượng phân compost đến trọng lượng thân lá, rễ, năng suất ly
thuyết năng suất thực thu và bộ thu năng sut 2- 22 2+s+2z+=z+5+2 29
KET LUẬN VA DE NGHỊ, 5-2 s<seceeerseereErserreersetrserserrserssrrserre 31
TAL LIÊN TH KH DeggeeeeaeeeeerdaeernbsotobonriootVoiaoeriooioasggstasspusse 32
tt ưa aeeeeeneeseeoseestorseesvouSfcgcooEtioningdfrsinigBEmneintuSrtE2glei8E:mcy0385nginigddor 36
Trang 8DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
mae Lan lặp lại
NSC Ngày sau cấy (trồng)
NSG Ngày sau gieo
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
PGT Phân gà trau
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TLB Thân lá bắp
VI
Trang 9DANH SÁCH BANG
Trang
Bảng 2.1 Đặc điểm nguyên liệu trước ủ -2- 2-52 ©2+222++2E+2E2EzEzxrzrrzrrrrres 15
Bang 2.2 Thông tin về các nghiệm thức phân bón trong thí nghiệm 2 19Bảng 2.3 Các chỉ tiêu đo đạc và phương pháp theo dõi cây trồng 21
Bảng 3.1 Khối lượng nguyên liệu, lượng nước bổ sung và khối lượng compost sauN4 2950593950116/388183543080580105EE0G0083)48S99002405885E1A4831030580I254GGETGSENSSIESSSSESESGEBSRGESSHEISSESEE1001395980095028885 26
Bảng 3.2 Thanh phần dinh dưỡng, các chỉ tiêu chất lượng của compost sau ủ 27
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nguồn hữu cơ đến chiều cao cây - -2-55z55: 28Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nguồn hữu cơ đến số lá 2- 2522 5222S22E+2E2z2zzxzz2 29Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân compost đến trọng lượng cải và năng suất 30
Trang 10DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ bó trí ủ phân 2-22 222VVEEEEEEEE2222222222222222222E2E2221111222222 rrrrrrrrr là
Hình 2.2 Sơ đồ bó trí thí nghiệm trồng rau cải -VEEEEE22222222222+zzzzzrrrrr 19
Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ phân ủ compost -22- 2222222+z22+22+zzzxzzze2 22
Hình 3.2 Diễn biến độ am, pH, EC và độ mặn trong quá trình ủ - 23
Hình 3.3 Độ sụt giảm thé tích của khối ủ 22 222222222E+2E£2E2E2EzzEzEzrrcei 25
1X
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Cơ khí hóa trong Nông Nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc giảm công
lao động trên đồng ruộng và nâng cao hiệu quả canh tác cây trồng Sau thu hoạch một
số loại phụ phẩm trồng trọt như: thân đậu, bắp, lúa được tận dụng bồ sung nguồnhữu cơ lấy đi từ đất Hiện nay, một số thiết bị máy móc có chức năng cắt nhỏ, băm vàvùi phụ phẩm giúp day nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ tại đồng ruộng Tuy
nhiên, biện pháp này cũng tiêm ân một sô rủi ro cân cân nhắc.
Theo Viện Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam(VIRI), ngành trồng trot ở nước ta có khối lượng phế phụ phẩm rat lớn Trong đó,phụ phẩm sau thu hoạch từ lúa là rơm chiếm khối lượng lớn 42,8 triệu tấn, thân
cây bắp 10 triệu tan, rau quả 3,6 triệu tan Thực trạng sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt (vỏ đậu phộng, thân bắp, rom lúa, thân cây mì, cui ) được thu gom, sử
dụng chỉ chiếm 52,2% ( theo báo Công an nhân dân, 2022)
Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện
nay, cả nước có 841 cơ sở sản xuất phân bón với tổng công suất 29,25 triệu tân/năm
Nhu cầu sử dụng phân bón cho sản xuất nông nghiệp nước ta khoảng 10,5 triệu
tan/nam Trong đó, sản lượng từ các nhà máy sản xuất trong nước cung ứng khoảng7,5 triệu tan (báo Nhân dân, 2021)
Lượng chất thải từ phân chuồng đã tăng lên đáng kể cùng với sự phát triển
nhanh chóng của các trang trại chăn nuôi Những chất thải này có thể gây ra ô nhiễmmôi trường, nêu không được xử lý đúng cách Ngoài ra, việc tăng cường sử dụng chất
thải chăn nuôi đã làm cho các vấn đề vệ sinh được chú trọng, đặc biệt là nhu cầu giảm
đáng kế hàm lượng mam bệnh Quá trình ủ phân hữu cơ liên quan đến việc phân hủycác vật liệu hữu cơ phức tạp và đơn giản bởi các vi sinh vật hiếu khí (Novinscak vàcộng sự, 2007) Mặt khác, chất thải nông nghiệp được coi là một vấn đề lớn mà nông
Trang 12Là một quốc gia nông nghiệp, Việt Nam cần một lượng lớn phân bón hữu cơ
để cải thiện năng suất và chất lượng cây trồng, duy trì hoặc tăng tình trạng dinh
dưỡng trong đất và cải thiện cấu trúc đất Phân compost có thê được sử dụng cho đấtnhư một chất bổ sung hữu cơ dé cải thiện sự phát triển cây trồng và độ phì nhiêu củađất, cũng như tăng cường khả năng hấp thụ cacbon trong đất Tuy nhiên, việc sử dụngphân không én định và chưa đạt độ chín sẽ có định nitơ trong đất và hạn chế sự pháttriển của thực vật bằng cách cạnh tranh oxy và giải phóng các chất độc hại (Bernal vàcộng sự, 2009).
Từ các vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm từ cây bắp (Zeamays L.) làm chất hữu cơ bổ sung cho đất xám tai Thủ Đức, Thành phố Hồ ChiMinh” được thực hiện.
e Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài nhằm: i) xác định ty lệ phối trộn nguyên liệu phù hợp dé ủ
phân compost từ phụ phâm cây bắp, ii) đánh giá chất lượng phân ủ qua việc bón thử
nghiệm trên cải xanh (Brassica juncea L.) trông chau.
e Yêu cau
— Bố trí thí nghiệm ủ phân quy mô pilot; theo dõi, thu thập các chỉ tiêu lý, hóa của
compost trước, trong và sau khi ủ.
— Bố trí một thí nghiệm trồng rau trong chậu, theo dõi, thu thập chỉ tiêu về sinhtrưởng và năng suat.
— Phân tích số liệu và xử lý thống kê
se Giới han đề tài
Đề tài giới hạn số mẫu phân tích chỉ tiêu chất lượng sản phẩm Thí nghiệm đượcthực hiện từ tháng 11/2022 đến tháng 04/2023 Chất lượng compost sau ủ chưa đượcđánh giá trên đồng ruộng
Trang 13Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về phân compost
1.1.1 Giới thiệu về phân compost
Compost là cách gọi khác của phân hữu cơ, thành phần chính là các chất hữu cơ
tự nhiên, không bao gồm các chất hữu cơ tông hợp compost tạo thành nhờ được xử lýthông qua quá trình vật lý: làm khô, nghiền, sàng, phối trộn, làm âm, hoặc quá trìnhsinh học: ủ, lên men, chiết (theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón).compost được hiéu là quá trình phân hủy sinh học hiếu khí các chất thải hữu co dé phânhủy sinh học đến trạng thái ôn định dưới sự tác động và kiểm soát của con người, sảnphẩm giống như min được gọi là compost Quá trình diễn ra chủ yếu giống như phânhủy trong tự nhiên, nhưng được tăng cường và tăng tốc bởi tối ưu hóa các điều kiệnmôi trường cho hoạt động của vi sinh vật Trong quá trình ủ, cộng đồng vi sinh vật ăn
các vật liệu hữu cơ như rau, phân gia súc và các loại rác hữu cơ khác và chuyền đôi
chất thải sang dang ồn định hơn
Ủ Compost được hiểu là quá trình phân hủy sinh học hiếu khí các chất thải hữu
cơ dễ phân hủy sinh học đến trạng thái ồn định dưới sự tác động và kiểm soát của con
người, sản pham giống như mun được gọi là Compost Quá trình diễn ra chủ yếu giống
như phân hủy trong tự nhiên, nhưng được tăng cường và tăng tốc bởi tối ưu hóa cácđiều kiện môi trường cho hoạt động của vi sinh vật Trong quá trình ủ, cộng đồng vi
sinh vật ăn các vật liệu hữu cơ như rau, phân gia súc và các loại rác hữu cơ khác vàchuyên đổi chất thải sang dạng ổn định hơn (Ha Anh Luân, 2022)
Ủ phân là một phương pháp phân hủy hiểu khí các tàn dư thực vật, chất thải
từ các trang trại chăn nuôi và các vật liệu hữu cơ không sống khác và chuyên đổichúng thành một chat đất, tối, dé vỡ vụn có thể làm giàu và bố sung cho đất Trong
Trang 14giun đất, đất bọ cánh cứng, v.v và vi sinh vật, bao gồm vi khuẩn, nam và xạ khuẩn
phân giải chất hữu cơ thành những chất đơn giản hơn trong môi trường có sục khí vàcho thành phâm làm phân trộn hoặc mùn (Singh và Longkumer, 2018)
1.1.2 Công dụng của phan compost
Trong phân hữu cơ thường có các vi khuẩn, vi nắm, các loại ký sinh trùng gây
ảnh hưởng trực tiếp tới cây trồng không những vậy mà các vi sinh có thể gây bệnh trựctiếp hoặc gián tiếp cho người, gia súc
Ở vùng trồng lúa, gốc rạ ngập trong bùn gây ra các tình trạng ngộ độc hữu cơcho đất do các chất khí độc sinh ra ở trong quá trình phân hủy gốc ra
Trong vỏ cà phê tươi còn chứa nhiều chất đường, nông dân rải vỏ cà phê lên bề
mặt hồ trồng có thé làm cho cây cà phê và hồ tiêu dé bị nhiễm bệnh Chat đường có
trong vỏ cà phê có thé là một môi trường thuận lợi và là thức ăn cho các loài nam hai
có thé phát triển mạnh
Phân Compost chứa đầy đủ các chất đinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.Việc bón phân Compost cũng giúp giảm lượng phân hóa học và tăng khả năng hấp thụdinh dưỡng khoáng của cây trồng Bón phân trộn vào đất có thể làm tăng khả năngcung cấp dinh đưỡng của cây trồng (Duong, 2013)
Theo Steiner và cs (2008) bón phân Compost giúp bé sung chat mun, tăng khảnang giữ nước của đất và tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật đất phat triển do đó có tácdụng cải tạo đất Compost từ tàn dư trái cây, phân chuồng và chất thải nhà bếp cũng
có thé làm tăng khả năng lưu giữ lượng phân bón N đã bón trong hệ thống đất — thực
vật bằng cách kích sự hấp thu N của thực vật và sự cố định của vi sinh vật, đồng thời
giảm sự rửa trôi N và thất thoát qua không khí (Trích dẫn theo Duong, 2013)
1.1.3 Tình hình sản xuất phân ủ compost ở Việt Nam
Theo Tổng cục Môi trường, mỗi ngày toàn quốc phát sinh hơn 60.000 tan chatthải rắn sinh hoạt, trong đó khu vực đô thị chiếm 55%, khu vực nông thôn chiếm 45%
Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị trung bình đạt 92% vàkhu vực nông thôn đạt 66%, trong đó: 13% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được
4
Trang 15thiêu đốt, 16% được chế biến compost và khoảng 71% được chôn lấp Chất thải nhựa
khó phân hủy (với tỷ lệ trong các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt ước tính khoảng 6
- 8%) (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2022).
Ở Việt Nam, công nghệ ủ Compost hiện đại được giới thiệu từ thập niên 80 củathế kỷ 19 Điểm qua một số mô hình công nghệ quy mô lớn ở Việt Nam như: năm
2002, dự án xử lý rác sinh hoạt thành Compost tại Cầu Diễn, Thành phố Hà Nội vớicông suất thiết kế 2.000 tan/ngay áp dụng công nghệ của Tay Ban Nha; năm 2004, dự
án xử lý rác thải của công ty cổ phần đầu tư — phát triển Tâm Sinh Nghĩa tại Thủy
Phương, Thành phố Huế áp dụng công nghệ Anh Sinh (ASC); năm 2012, dự án sảnxuất phân bón Compost tại Bình Dương xử lý chất thải rắn với công suất 420 tân/ngày
áp dụng công nghệ của Phần Lan; và gần đây năm 2018, dự án khu xử lý chất thảiQuang Trung tại Biên Hòa, Đồng Nai áp dụng công nghệ vi sinh học hiểu khí với dây
chuyền máy móc nhập khẩu từ Châu Âu Nhìn chung, các cơ sở sản xuất theo phương
thức công nghiệp trong nước hiện nay đầu tư trang bị công nghệ sản xuất đơn giản hơn,mức đầu tư thấp hơn so với các công nghệ của các cơ sở sản xuất phân bón vô cơ vớicông suất tương đương (BCHN, 2018)
Xét ở quy mô sản xuất nhỏ hơn trong số các công nghệ ủ Compost hiện đại,phương pháp ủ hiếu khí giản lược được cho là phù hợp ở các quốc gia đang phát triển
do có nhiều ưu điểm như: ứng dụng công nghệ cao nhưng vẫn đảm bảo tính đơn giản
dễ áp dụng với chi phí đầu tư không lớn, thuận tiện trong việc vận hành hệ thống, giảm
công đảo trộn va chi phi phí ton hao nhiên liệu (Nguyen Thanh Binh và cs, 2015)
1.1.4 Nguyên liệu sản xuất Compost
Nguyên liệu dé làm phân Compost là phụ phẩm hữu cơ hoặc phế liệu Đối với cáctrang trại, một công thức ủ phân thường là hỗn hợp của phân và tàn dư cây trồng Rác bếp,bùn thải và một số chat thải hữu cơ khác cũng có thé sử dụng dé ủ Compost
Phân trộn có thể được lấy từ một số nguyên liệu bao gồm tàn dư thực vật (cây, bụi)
và thân thảo (cỏ và cây có hoa nhỏ) chất thải xanh, tàn dư cây trồng, chất rắn sinh học (bùnthải), phụ pham từ gỗ, phân động vật, bao bì và tòa nhà có thé phân hủy sinh học vật liệu
Trang 16và thức ăn thừa Các nguyên liệu này khác nhau cơ bản về thành phần hóa học, kích thước
hạt và do đó tốc độ phân hủy
Theo Joe Lamp’L (2017), bat cứ nguyên liệu nào có nguồn gốc thực vật và có théphân hủy sinh học đều có thể dùng làm nguyên liệu để ủ phân compost Các nguyên liệu
phổ biến gồm: lá khô, cành cây nhỏ, bã ca phê, giấy vụn, cỏ tươi, rơm khô, mạt cưa, tro gỗ,
dư thừa thực vật, thức ăn thừa và phân động vật,
Nói chung, tất cả mọi thứ có nguồn gốc thực vật hoặc động vật đều có thể được sử
dụng dé làm phân trộn nhưng dé đạt được kết quả tốt hơn; điều quan trọng là phải biết kếthợp các vật liệu có thé được sử dung (Singh và Longkumer, 2018)
1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ compost
1.1.5.1 Tỷ lệ C/N
Thanh phan nguyên liệu biểu thị qua tỷ lệ C/N (carbon/nito), carbon và nito là
2 nguyên tố quan trọng ảnh hưởng quyết định đến quá trình ủ Carbon cung cấp nănglượng và xây dựng tế bao, nito cần cho quá trình sinh trưởng phát triển của vi sinh vật,nếu nitơ vượt quá giới hạn sẽ tạo thành NH; thoát ra gây mùi hôi khó chịu cho khối ủ
Tỷ lệ C/N tối ưu ở khoảng 21/1- 45/1 tùy vào từng loại vật liệu, nếu tỉ lệ C/Ncủa vật liệu quá cao, nên trộn thêm các vật liệu có tỷ lệ C/N thấp hoặc ngược lại dé cókhối nguyên liệu có ty lệ C/N thích hợp
Tỷ lệ C/N rất quan trọng, tỷ lệ này tốt nhất nằm trong khoảng 25 — 30/1 dé thúcđây quá trình ủ Theo Biddlestone và cs (1978) nếu tỷ lệ C/N dưới 25/1 thì lượng đạm
sẽ bị thất thoát dưới dang amoniac Nếu tỷ lệ này cao hơn thì đòi hỏi phải có quá trình
oxi hóa carbon thừa và trải qua nhiều chu kỳ biến đổi dé đạt được tỷ lệ C/N sau cùng là10/1 (trích dẫn theo Bùi Hữu Đoàn, 2011)
Hàm lượng nito cao hơn tạo điều kiện cho vi sinh vật nhân lên nhanh chóng, do
đó chất nền phân hủy với tốc độ nhanh hơn, trong khi chất nền có hàm lượng nitơ thấp
phân hủy chậm do sự nhân lên của vi sinh vật vẫn chậm (Singh và Longkumer, 2018)
Trang 171.1.5.2 Nguyên liệu ủ
Những nguyên liệu ủ phân hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật do đó chúng chứanhiều dưỡng chất vi lượng và đa lượng thiết yếu cho cây trồng Với một lượng đạm bổsung đáng kẻ, hầu hết những dinh dưỡng khoáng hiện diện trong phân hữu co sẽ được duy
trì trong suốt quá trình ủ nếu đống ủ được quản lý các điều kiện ủ tốt Tuy nhiên, có sự
thay đổi đáng kê đối với lượng dưỡng chất trong phân hữu cơ do việc sử dụng các nguồnnguyên liệu ủ khác nhau Những loại phân hữu cơ được ủ từ những nguyên liệu khác nhau
sẽ có lượng dưỡng chất khác nhau (Lê Thị Thanh Chi, 2008)
1.1.5.3 Kích thước nguyên liệu
Quá trình phân hủy hiếu khí diễn ra trên bề mặt vật liệu nên kích thước vật liệuảnh hưởng lớn đến tốc độ phân hủy; do đó diện tích bề mặt càng lớn (vật liệu càng
được băm vụn) vật liệu tiêp xúc với oxy càng nhiêu, toc độ phân hủy sẽ cao hon.
Kích thước hạt tối ưu là đường kính từ 3 - 50 mm, có thê dùng nhiều phươngpháp như cắt (băm), nghiền, sàng nếu vật liệu có kích thước lớn phải qua xử lý dé đạtkích thước thích hợp cho quá trình ủ.
Kích thước nhỏ làm tăng độ bám của vi sinh vật và diện tích tiếp xúc, nhưng
cần lưu ý đến độ xốp của đống ủ (Atlas và Bartha, 1981)
1.1.5.4 Độ âm
Độ am < 30% hoạt động của vi sinh vật sẽ bị hạn chế, ngược lại khi độ 4m >65% quá trình phân hủy sẽ chậm lại, chuyên sang phân hủy ky khí, vì độ ẩm cao các
phân tử nước che đi các lỗ nhỏ cho không khí đi vào gây mùi hôi thối, giảm chất dinh
dưỡng và gia tăng các vi sinh vật gây bệnh.
Độ ẩm tối ưu cho quá trình ủ nằm trong khoảng 50 — 60% Việc duy trì độ âm
của khối ủ nằm trong khoảng tối ưu thường bị coi nhẹ trong quá trình sản xuất
Compost Điều này rất quan trọng vì độ ẩm thấp hơn sẽ kìm hãm hoạt động của vikhuẩn và quá trình phân hủy sẽ ngừng lại khi độ âm xuống đến 15% Khi độ âm cao,
nhiệt độ cao hơn 65°C, pH cao và C/N thấp không thuận lợi cho hệ vi sinh vật phát
triển, mùi hôi của đồng ủ thoát ra nhiều và nặng mùi, một phần N được bốc hơi và giải
Trang 18phóng vào không khí (Nguyễn Văn Phước và Dương Thị Thành, 2005).
Khoảng nhiệt độ tối ưu khoảng 50 - 55°C, trong quá trình ủ nhiệt độ sẽ liên tụctăng cao, nếu nhiệt độ quá cao > 70°C các vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt, lúc này có thé đảo trộnkhối ủ để giảm nhiệt độ
Nhiệt sinh ra trong đồng ủ là do hoạt động phân huy chất hữu cơ của vi sinh vật
Sự gia tăng nhiệt trong đống ủ sẽ giúp chất hữu cơ nhanh hoai mục hơn Tuy nhiên nếunhiệt độ tăng quá cao có thể làm vô hiệu quá hoạt động phân huỷ của một số enzym do visinh vật tiết ra dé xúc tác cho phản ứng phân huỷ chất hữu co (Atlas và Bartha,1981).Nhiệt độ đồng ủ cao chứng tỏ quá trình diễn ra tốt, có thể diệt được các mầm bệnh trong
phân Thường nhiệt độ tăng 45 - 60°C trong đó 4 - 6 ngày Nếu nhiệt độ trên 70°C sẽ ức
chế, thậm chí tiêu diệt các vi sinh vật có lợi Nhiệt độ đống ủ thấp là do các nguyên nhânnhư đống ủ quá nhiều nước, thiếu nitrogen, kích thước đống ủ quá nhỏ không đủ oxy hoặcthông thoáng thấp
Trang 191.1.5.7 Sinh vật
Nhiều sinh vật tham gia vào quá trình phân hủy các chất cặn bã hữu cơ Tùythuộc vào kích thước của chúng, chúng có thể được gọi là các sinh vật vĩ mô như; ve, TẾT,
ốc sên, milipedes, gid, nhện, sên, bọ cánh cứng, kiến, ruồi, giun tròn, giun đẹp, luân trùng
va giun đất hoặc các vi sinh vật như vi khuẩn, nắm và xạ khuẩn Các sinh vật vĩ mô được
coi là sinh vật phân hủy vật chất vì chúng nghiền, cắn, hút, xé và nhai vật liệu thành các
mảnh nhỏ hơn; tuy nhiên, vi sinh vat được coi là chất phân hủy hóa học, vì chúng thay đôi
tính chất hóa học của chất thải hữu cơ và chúng chiếm phần lớn sự phân hủy diễn ra trong
chất nền Vi khuẩn hiếu khí là sinh vật phân hủy quan trọng nhất trong số tất cả các sinhvật (Singh và Longkumer, 2018).
1.2 Tong quan về nguyên liệu ủ
1.2.1 Phân gà trấu
Tháng 3 năm 2018, theo báo cáo của Cục Chăn nuôi (Bộ NN & PTNT, 2018), sốlượng đàn gia cầm cả nước đạt 409 triệu con Đến tháng 3 năm 2019 tăng 6,5% so vớicùng kì năm ngoái Trung bình mỗi con gà sẽ thải ra 40 kg/năm Các trại gà lớn đều cóhợp đồng với các công ty sản xuất phân bón đề bán khi phân mới xử lý sơ bộ Cách phốthông là bên mua mang trấu, vi sinh khử mùi, khử ruôi rắc dưới các chuồng gà mụcdich cho phân dé khô, bớt mùi dé dé vận chuyền Sau đó mang về tiếp tục xử lý bang visinh vật (có đảo trộn) nhằm nhanh hoai Tiếp tục phối trộn với các nguyên liệu hữu cơkhác (chủ yếu than bùn) và bổ sung thêm đa, trung, vi lượng thành hữu cơ sinh họchoặc thêm một lần vi sinh vật dé thành hữu cơ vi sinh Phân gà có hàm lượng dinh
dưỡng cao, đặc biệt là kali.
Trang 20lò gạch, đun nấu, 5% là nhiên liệu công nghiệp, 3% làm thức ăn gia súc, Còn hơn
80% chưa được sử dụng va thải trực tiếp ra môi trường hoặc đốt bỏ gây ô nhiễm môitrường, tắc nghẽn dòng chay.( theo Tạp Chí Tuyên Giáo, 2019)
1.2.3 La bi bắp
Lá bi (lá mo hay vỏ trai) bao bọc phát hoa cái (trái) Day là phan lá biến dang, chi
còn be, dé che chở trái bên trong Mỗi trái bắp có 6— 14 lá bi, mỗi lá dài 8 — 40 cm
1.3 Quá trình chuyển hóa các hợp chất đạm trong dat
Quá trình amoni hóa: đây là quá trình phân giải các chất hữu cơ chứa đạm đếndạng amoniac dưới tác dung của các enzym phân giải do các vi sinh vật tiết ra xạkhuẩn, nắm mốc Trong điều kiện yếm khí, chất hữu cơ chứa đạm chỉ bị phân giải đếnamoniac Còn trong điều kiện hiếu khí, các muối amoni bị oxi hóa biến thành nitrat Sựoxi hóa amoniac đên nitrat được gọi là quá trình mtrat hóa.
Quá trình nitrat hóa: phản ứng này được thực hiện trong đất nhờ nhóm vi khuẩnđặc biệt ưa khí và giải phóng ra năng lượng khá lớn.
Quá trình phản nitrat hóa: đó là quá trình khử đạm trong nitrat thành đạm phân
tử (N;) do tac dụng của vi sinh vật Quá trình này khác với sự khử nitrat đến amoniac
trong cơ thê thực vật Quá trình phản nitrat hóa làm mất đạm và năng lượng của đất do
đó nó là hiện tượng bat lợi cho sản xuất nông nghiệp Quá trình xảy ra trong điều kiện
yém khí, đất kiềm giàu chất hữu cơ chưa phân giải phần lớn là gluxit, xenlulozơ
Quá trình cô định đạm sinh vật: khi có một lượng lớn chất hữu cơ trong đất, loại
vi sinh vật phân giải chất hữu cơ phải lấy đạm trong đất dé sinh trưởng, phát triển.Trong trường hợp này, xảy ra sự cạnh tranh tạm thời về đạm giữa vi sinh vật và câytrồng Xét về mặt dam thi đó là quá trình cỗ định đạm, chứ không phải là quá trìnhphản nitrat hóa Sau khi vi sinh vật chết, chất hữu cơ được phân giải, lượng đạm sẽ tănglên Trong đất, còn có một số loại vi sinh vật có khả năng hút đạm không khí Nốt san ở
rễ cây họ Dau (Azotobacter chroococcum), vi khuẩn nét san họ đậu, thanh tảo sống tự
do va cộng sinh trong béo hoa dau
10
Trang 211.4 Một so nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Thanh Tâm (2020) về ảnh hưởng của điều kiệnthoáng khí đến quá trình ủ compost từ hai loại chat thải chăn nuôi và bước đầu đánh giáchất lượng sản phẩm sau ủ Tác giả đã thực hiện 02 thí nghiệm Thí nghiệm 1 ủcompost trong thùng gỗ kích thước dài 41,5 cm x rộng 43,5 cm x cao 52,0 cm được lắpđặt hệ thống thôi khí bán tự động Tổng cộng có bốn nghiệm thức (02 công thứcnguyên liệu ủ x 02 phương thức ủ) được so sánh Kết quả cho thấy ủ compost theophương thức thôi khí giúp đây nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ, làm tăng nhiệt độ
khối ủ trong khoảng thời gian nhất định Bốn nghiệm thức ủ compost trong thí nghiệmđều đạt mức qui định về các yếu tố hạn chế trong phân bón Hai (02) nghiệm thức sử
dụng phân heo nái đạt yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng trong khi 02 nghiệm thức còn lại
sử dụng 1⁄2 phân gà hậu bị + 1⁄2 phân heo thịt có tỷ lệ C/N cao hơn so với mức qui định
đối với phân bón hữu cơ truyền thống compost theo phương thức thối khí làm giảm
đáng ké mật độ vi khuẩn E.coli và Salmonella có trong nguyên liệu phân heo
Nghiên cứu của nhóm tác giả Trần Duy Toàn và cs (2022) về mô hình ủ
compost hiếu khí dựa trên ứng dụng IoT và đánh giá nhanh chất lượng phân gà sau ủ.Nhóm tác giả đã thực hiện 04 thí nghiệm Thí nghiệm 2 Đánh giá mức độ ôn định của
ba (03) loại compost dựa trên phương pháp “Dewar elf-heating test” Tổng cộng có bốn
(04) nghiệm thức, hai (02) lần lặp lại và một (01) đối chứng Kết quả cho thấy hai loạicompost từ hai (02) mô hình đã đạt mức độ ôn định so với hỗn hợp compost chưa ủ
Nghiên cứu của Vũ Thị Ngọc Trâm (2020) nhằm xác định ảnh hưởng của hai
loại compost đến năng suất cây cải thìa (Brassica rapa Chinensis) và tốc độ khoáng
hóa đạm trong đất Bố trí thí nghiệm đồng ruộng, các nghiệm thức gồm đối chứng
không bón phân, 100% phân hóa học, 50% phân gà hậu bị + 50 % phân heo thịt |
compost A, 100% phân heo nai | compost B và 50% lượng phân hóa học + 50%
compost B Kết quả cho thấy hai loại compost trong thí nghiệm đều giúp gia tăng cácchỉ tiêu về sinh trưởng như chiều cao cây, số lá, đường kính bẹ, đường kính tán Bêncạnh, compost cũng giúp gia tăng trọng lượng tươi thân lá, rễ, mang lại năng suất thựcthu cao tương đương với phân bón hóa học Compost với hàm lượng dinh dưỡng cao bước
Trang 22đầu cho thấy có thể giúp giảm 1⁄4 lượng phân bón hóa học theo khuyến cáo.
Nghiên cứu của Võ Diệp Ngọc Khôi và Trần Văn Quang (2019) về việc thửnghiệm xử lý chất thai rắn hữu cơ dé phân hủy từ chợ bằng công nghệ ủ sinh học kết hợp
thổi khí Quá trình xử lý chất thải hữu cơ từ chợ theo công nghệ sinh học có thổi khí vớinguyên liệu đạt tỷ lệ C/N=27 và bé sung thêm chế pham ACF 32 vừa giảm được thời gian
ủ đến 17 ngày so với chế độ ủ thôi khí thông thường, vừa đảm bảo các thông số động họcquá trình công nghệ sinh học hiếu khí Sản phẩm phân hữu cơ vi sinh từ thực nghiệm saukhi sấy đến độ âm thích hợp có các chỉ tiêu đáp ứng Tiêu chuẩn ngành 10TCN 526:2002.Thực nghiệm chất lượng phân trên cây trồng cho sản phâm có hình thái thân và lá đạt yêucầu khi so sánh với sản phẩm bón phân NPK trong cùng điều kiện môi trường và chămsoc.
Nghiên cứu tac dung của phân hữu co từ hầm ủ biogas trong cải thiện độ phì nhiêu
đất và năng suất cây trồng của Lê Thị Thanh Chi, Võ Thị Gương và Joachim Clemens
(2010) Mục tiêu của thí nghiệm nhằm 1/Đánh giá chất lượng phân hữu cơ ủ phối trộn với
chất cặn và dung dịch ham ủ biogas và 2/ Hiệu quả của phân compost đối với độ phì nhiêuđất và sinh trưởng của cây trồng Chất thai ham ủ biogas được tách làm hai phan: phầndung dịch và phần chất cặn Phân hữu cơ được ủ từ hai loại nguyên liệu trên với các
nguyên liệu bổ sung: rơm, phân heo, bã bun mía Hai loại phân hữu cơ được ủ (i) phối trộn giữa dung dịch hầm ủ biogas, rơm, bã bùn mía, (ii) phối trộn giữa chất cặn hầm ủ biogas,
rơm, phân heo Nam Trichoderma được cấy bồ sung vào phân hữu cơ Kết qua phân tíchchất lượng phân hữu cơ sau 100 ngày ủ cho thấy hàm lượng đạm, carbon gia tăng có ýnghĩa, mật số vi khuẩn E coli giảm dưới ngưỡng gây hại ở nghiệm thức ủ với chất cặnham ủ biogas (9166,6 cfu/g so với 21,25 cfu/g), vi khuẩn Salmonella được loại hoàn toànsau khi phân hữu cơ được ủ hoai mục Phân hữu cơ ủ từ chất cặn hầm ủ blogas(20 tan ha-1) giúp cải thiện pH đất, hàm lượng chất hữu cơ, đạm hữu co dé phân hủy, lân
dễ tiêu tăng khác biệt ý nghĩa Phân hữu cơ ủ từ dung dịch và từ chất cặn hầm ủ biogas
giúp tăng sinh trưởng của cây bắp rau trên đất xám bạc màu Sinh khối tươi và trọng lượng
trái bắp rau tăng có ý nghĩa so với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ, đạt hiệu quả cao nhất
ở nghiệm thức bón 10 tấn phân hữu cơ (ở cả hai loại dung dịch và chất cặn) kết hợp112,5N - 67,5P - 75K (75% phân vô cơ khuyến cáo) Phân hữu cơ ủ từ chất thải ham ủ
12
Trang 23biogas là sản phẩm hiệu qua trong phục vụ sản xuất nông nghiệp và giảm 6 nhiễm môitrường.
Nghiên cứu sản xuất và đánh giá hiệu quả phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải nhà máy
sản xuất bia và nhà máy chế biến thủy sản trên năng suất cây rau của Nguyễn Thị Phương,Nguyễn Mỹ Hoa và Đỗ Thị Xuân (2018) Mục tiêu nghiên cứu là nhằm tái sử dụng bùnthải từ quá trình xử lý nước thải của nhà máy bia (BB), nhà máy chế biến thủy sản (BTS)
và bùn mía làm phân hữu cơ vi sinh (HCVS) Nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm ủ
phân từ các nguồn bùn thải bia và thủy sản với bùn mía tỉ lệ 20:80, qui mô 0,5 m3 và hiệuquả phân HCVS bùn thải-bùn mía trên cải tùa xại, đậu bắp, dưa leo và bí đao trên cácruộng nông dan Kết quả cho thay phân HCVS sau ủ đạt chất lượng cao với 2,83-2,85%N;5,6-6,63% P205, 2,1-2,11% K2O, và 35,21-40,98% C.
Hàm lượng kim loại nặng, mật số Salmonella và Escherichia coli đều đạt dưới
ngưỡng cho phép Mật số Trichoderma sau ủ đạt tiêu chuẩn với 7,14x107 -7,82x107
CFU/g Năng suất cây rau tăng có ý nghĩa thống kê ở tất các các thí nghiệm đồng ruộng
khi bón 5 tan/ha HCVS từ hai nguồn bùn thải-bùn mía + NPK khuyến cáo (KC) so vớibón theo nông dân (ND) và KC Trên cải tùa xại, năng suất tăng 2 lần so với ND và KC;trên đậu bắp năng suất tăng hơn 50,73% so với KC và hơn 40,91% so với ND; trên dưaleo năng suất đạt khoảng 17 tan/ha, cao hơn 35% so với ND va 10% so với KC; trên bíđao năng suất tăng 25% so với KC và 18% so với ND Do đó, phân HCVS có thé ủ từnguồn BB và BTS và bã bùn mía ở tỉ lệ 20:80 dé làm phân bón cải thiện năng suất rau
trong canh tác cây trồng.
Trang 2413
Trang 25Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
e Thời gian: từ tháng 11/2022 - 04/2023; trong đó:
- - Thí nghiệm 1 (từ tháng 11/2022 - 12/2022)
- Thí nghiệm 2 (tháng 2/2023 - 3/2023)
e Địa điểm: Trại thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM2.2 Điều kiện thí nghiệm
Trong khoảng thời gian thí nghiệm trồng cây, nhiệt độ không khí dao động từ 28,2
đến 28,4°C và đồ âm không khí dao động khoảng 72,5% (Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu, 2023).
2.3 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến chất lượng
phân ủ
2.3.1 Nguyên liệu
Thân lá bắp (Zea mays L.) (TLB) va Lá bi bap (LB) được thu thập tai Trai thựcnghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Phân gà trâu (PGT) đượcthu tại trang trại chăn nuôi tại Đồng Nai, trong đó vỏ trâu được sử dụng như lớp độn
chuồng để giảm 4m vệ sinh chuồng trại Nguyên liệu thân lá bắp và lá bi bắp được phơi
nhằm giảm độ âm, xay nhỏ trước khi phối trộn theo từng nghiệm thức Kết quả phân tích
đặc điểm của nguyên liệu trước khi ủ được tóm tắt ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Đặc điểm nguyên liệu trước ủ
Đặc điểm TLB LB PGT
Trang 26-TLB: thân lá bắp; LB: lá bi bap; PGT: phân gà trau; Nj: dam tổng số; MPN-most
probable number: số lượng có thể xảy ra nhất; KPH: không phát hiện; *Tran Duy Toàn
và cs (2022).
Kết quả cho thấy nguồn nguyên liệu thân lá bắp, lá bi bắp xay nhuyễn có EC và độ mặn rất thấp Dung trọng, tỷ trọng và độ rỗng của thân lá bắp lần lượt là 50 kg/m? , 216,7 kg/m? và 76,9% Lá bi bắp có thành phan ty trọng, độ rỗng lớn hơn so với thân lá bap lần lượt là 30 kg/m’, 437,8 kg/m? và 93,1% C/N của phân gà trau thấp hơn mức C/N lý tưởng dé ủ compost Số liệu phân tích mẫu phân gà trau sử dụng trong thí nghiệm không
phát hiện E.eo và Salmonella (Trần Duy Toàn va cs, 2022)
Vật liệu và thiết bị
- Vật liệu: Hệ thong ngan u, éng nhựa PVC, thanh gỗ pallet, hat giống rau cải,
khay nhựa.
- Thiết bị: Cảm biến nhiệt độ, máy đo pH— EC - TDS.
- Máy móc: Máy xay, máy trộn, máy thối khí
2.3.2 Phương pháp thực hiện
15
Trang 27Mô ta: Thí nghiệm đơn yếu tô được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm
bốn nghiệm thức và hai lần lặp lại Các nghiệm thức được ký hiệu lần lượt NT¡, NT»,NT; va NT, là tỷ lệ phối trộn theo thể tích giữa thân - lá bắp (TLB), lá bi (LB) đượcxay nhuyễn và phân gà trâu (PGT) Cụ thé như sau:
ngày lay mau 0, 5, 10, 15, 20 và 30 ngày sau ủ (NSU)
Quy mô thí nghiệm:
— Tổng số lượng ngăn ủ: 4 NT x2 LLL=8;
— Kích thước mỗi ngăn ủ: 2 m x 0,9 m x 1,1 m (dai x rộng x cao);
— Các ngăn ủ được cách nhau bằng vách gỗ ván ép:
— Nềnxi măng, vị trí nền của ngăn ủ cao hơn so với mặt đất: 20 cm.
— Hệ thống ống cấp khí được lắp đặt phía dưới nền
Sơ đồ bó trí thí nghiệm
Trang 28NT, NT; NT¡ NT;
NT; NT, NT; NT,
Hình 2.1 So đồ bồ tri ủ phân
2.3.3 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
- Nhiệt độ phân ủ được đo bằng nhiệt kế, đo tại 3 lớp của khối ủ lần lượt ở độ sâu 0 - 20
cm (lớp trên), 20 - 40 em (lớp giữa), 40 - 60 cm (lớp đưới) tính từ bề mặt khối ủ, mỗi lớp
đo một vị trí cách nhau 30 cm Thực hiện đo 2 - 9 lần/ngày tùy theo từng giai đoạn trong
suôt quá trình ủ.
- Các chỉ tiêu chất lượng: Mẫu nguyên liệu (ngày 0) được lấy ngay sau khi phối trộn nguyên liệu ủ Tại các thời điểm lấy mẫu ở 5, 10, 15, 20 và 30 NSU, các mẫu lấy ở 05 vị trí theo đường chéo góc ở 03 lớp trên, giữa và dưới Mẫu được trộn kỹ dé thu được 0,5 kg
mau gop Tiến hành xử lý mẫu phân tích các chỉ tiêu về độ âm, pHụạo, EC, NaCl Sản
phẩm sau ủ phân tích thêm hàm lượng cácbon hữu cơ (TCVN 9294:2012), đạm tổng số
(TCVN 8557:2010), lân hữu hiệu (TCVN 8559:2010), kali hữu hiệu (TCVN 8560:2010),
tỷ lệ C/N (C: TCVN 9294:2012; N: TCVN 8557:2010)
- Độ sụt giảm về thể tích được đo vào 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40 NSU
- Sản phẩm phân sau ủ được sàng lọc theo loại: loại 1 (cỡ hat qua sàng lỗ vuông < 5 mm)
và loại 2 (cỡ hạt qua sàng lỗ vuông > 5 mm)
2.4 Thi nhiệm 2: Ảnh hưởng của nguồn hữu cơ bố sung vào đất đến sinh
trưởng và năng suât rau cải xanh (Brassica juncea L.) trong chậu
Li
Trang 292.4.1 Nguyên liệu
- Hạt giống rau cải xanh HN - 25 của công ty Hóa Nông Thời vụ trồng quanh năm,
thời gian thu hoạch 30 ngày sau gieo.
- Phân compost A cho kết quả tốt nhất từ thí nghiệm 1
2.4.2 Vật liệu và thiết bị
- Chậu gỗ kích thước 0,78 x 0,56 x 0,2 m (dai x rộng x cao), giá thé trồng cát pha,
ống tưới nhỏ giọt, bình tưới phun sương
2.4.3 Phương pháp bé trí thí nghiệm
Mô ta: Kết thúc thí nghiệm 1, compost từ nghiệm thức NT, (60% TLB + 20%
LB + 20% PGT) được chọn dé bón thử nghiệm cho rau cải xanh trồng chậu Chậu gỗkích thước 0,78 x 0,56 x 0,2 m (dài x rộng x cao) Mỗi ô nghiệm thức sử dụng mộtchậu gỗ Lớp cát bên trên (0 - 10 cm) tương đương 20 kg cát được trộn kỹ với lượng
bón theo từng nghiệm thức.
Thí nghiệm đơn yếu tô được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) gồm
tám nghiệm thức và ba lần lặp lại kí hiệu lần lượt là NT), NT, NT3, NT¿, NTs, NT,NT; và NTs cụ thể như sau:
Trang 30Lượng bón cụ thể cho từng nghiệm thức trong thí nghiệm và thành phần dinh dưỡng
nguyên chất được liệt kê trong Bảng 2.2
Bảng 2.2 Thông tin về các nghiệm thức phân bón trong thí nghiệm
Nghiệm Lượng bón lót Lượng bónthúcNPK Lượng dinh dưỡng nguyên chat thức (kg/chậu) 16-16-8 (g/chậu) (kg/1000 m2)
Ns P2Osn, K;Ohu
NT, (BC)) 0 0 0 0 0
NT; (DC) 0,42 21 8 8 4NT; 0,21 21 14,18 8 4
NT, 0,42 21 20,36 8 4 NTs 0,84 a 32,72 8 4
NT¢ 0,42 yal 23,9 30,8 25,52
NT; 0,42 15,75 21,9 28,8 24,52NTs 0,42 10,5 19,9 26,8 23,52
N„: đạm tổng số; P›sOsy: lân hữu hiệu, K;Oq„: kali hữu hiệu; lượng dinh dưỡng lân va kalihữu hiệu chưa bao gồm từ nguồn phân bò (NT?) và thân lá bap tươi (NT3, NT4 va NTs).
Sơ do bồ trí thi nghiệm
Hình 2.2 Sơ đồ bồ tri thi nghiệm trồng rau cải
Quy mô thí nghiệm:
19
Trang 31— Tổng số chậu: 8 NTx3 LLL= 24
— Diện tích mỗi chậu: 0,42 m?
— Khoảng cách giữa các chậu: 10 cm
— Mật độ trồng: 47 cây/m”
Quy trình trồng rau bó xôi trong thí nghiệm:
- Chuẩn bị lớp cát phần đáy (10 — 20 em), phối trộn lớp cát mặt (0 — 10 cm) với
nguyên liệu, lượng bón lót theo từng nghiệm thức và vào mỗi chậu;
- Phối trộn giá thể ươm cây con, cho vào khay ươm;
- Chuẩn bị hạt giống: ngâm hạt giống trong nước ấm (2 sôi + 3 lạnh) trong 5 giờ, sau
đó vớt hạt giống ra ủ trong khăm âm trong 1 ngày Sau 1 ngày ươm mang hat ra gieo
vào khay ươm ở độ sâu 0,5 cm; gieo mỗi 6 2 hạt Tia cây: tiến hành tia cây vào 7 ngàysau gieo (NSG), kiểm soát mật độ bằng nhau ở tất cả các khay ươm;
- Sau 14 NSG, tiến hành cấy cây vào các ô nghiệm thức với mật độ 20 cây/chậu
- Tưới cây: tưới bằng hệ thống ống nhỏ giọt;
- Phòng trừ sâu bệnh: phun thuốc trừ sâu (Plutel 5EC) vào các ngày 7, 14, 21 NSG với
liều lượng theo khuyến cáo;
- Thu hoạch: tiến hành thu hoạch vào 28 NSC
2.4.4 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Chiều cao cây, số lá, trọng lượng tươi và trọng lượng khô thân lá rễ, năng suất rau lý thuyết (trung bình từ 5 cây/chậu), năng suất rau thực thu, bội thu năng suất và
các phương pháp đo đạc được liệt kê trong Bảng 2.3