Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
494,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng đất xám bạc màu Bắc bao gồm Hiệp Hòa, Việt Yên, Tân Yên, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Dũng Thành phố Bắc Giang có diện tích tự nhiên 167.456,33 chiếm 43.9% diện tích tự nhiên; diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 60.885 chiếm 60.88% đất trồng hàng năm 63.009,98 chiếm 80.46 %, đất trồng lúa 58.807,83 chiếm 82.53% diện tích toàn tỉnh; Cho đến tỉnh Bắc Giang chưa có nghiên cứu tổng hợp sử dụng quản lý đất đai bền vững, có vấn đề quan trọng quản lý đất, nước dinh dưỡng Phần lớn đề tài nghiên cứu triển khai đề cập tới việc nâng cao suất ô khoảnh nhỏ, chưa giải vấn đề toàn vùng; Việc nghiên cứu xác định cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý vùng đất xám bạc màu Bắc Giang cần thiết; Đề tài “Xác định cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý vùng đất xám bạc màu Bắc Giang” có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá độ thích hợp đất đai với số loại hình sử dụng đất vùng đất bạc màu Bắc Giang; - Đề xuất cơ cấu diện tích số loại hình sử dụng đất vùng đất bạc màu Bắc Giang theo hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết hợp đánh giá tiềm năng, phân hạng thích hợp đất đai với toán tối ưu đa mục tiêu mờ sở khoa học cho sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đất bạc màu tỉnh Bắc Giang 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phục vụ công tác quy hoạch quản lý sử dụng đất nông nghiệp, hỗ trợ định chuyển đổi cấu sử dụng đất theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đất bạc màu Bắc Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố đầu vào tốn xác định quy mơ cấu sử dụng hợp lý đất nông nghiệp vùng nghiên cứu; Các loại đất nông nghiệp địa bàn vùng nghiên cứu ; Các loại hình sử dụng hiệu sử dụng đất nông nghiệp tại; Các loại trồng yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu đất sản xuất nông nghiệp thuộc phạm vi huyện Hiệp Hòa, Việt Yên, Tân Yên, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Dũng Thành phố Bắc Giang Những đóng góp đề tài Đây cơng trình nghiên cứu vùng áp dụng phương pháp đánh giá thích hợp theo FAO, kết hợp với kỹ thuật GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai, xác định mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất xây dựng đồ vùng thích nghi đất đai 2 Kết hợp mơ hình tốn tối ưu đa mục tiêu kết phân hạng thích hợp đất đai để xác định cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý vùng đất xám bạc màu Bắc Giang Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý theo hướng bền vững kinh tế, xã hội môi trường Bố cục luận án Luận án gồm 148 tr: Mở đầu (4 tr) Tổng quan vấn đề nghiên cứu (40 tr) Đối tượng, nội dung, PP nghiên cứu (3 tr) Kết nghiên cứu thảo luận (90) Kết luận kiến nghị (3 tr) với 42 bảng, 11 sơ đồ; tham khảo 109 tài liệu (80 tài liệu tiếng Việt 29 tài liệu tiếng Anh ) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất nông nghiệp vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất vai trị đất sản xuất nơng nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất đất sản xuất nông nghiệp Đất hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm cấu thành môi trường sinh thái bên bề mặt như: khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sơng suối…), dạng trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khống sản lịng đất, tập đồn thực vật, trạng thái định cư người, kết nghiên cứu khứ để lại” “Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác), đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng), đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ 1.1.1.2 Vai trị ý nghĩa đất đai sản xuất nơng nghiệp Đất đai đóng vai trò định, sở tự nhiên, vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động, tiền đề sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Sơ lược sử dụng đất nông nghịêp giới Việt Nam Hiện nay, giới có khoảng 3,3 tỉ đất nơng nghịêp, khai thác 1,5 tỉ ha, lại phần đa đất xấu, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Việt Nam nước có diện tích đứng thứ Đông Nam Á, dân số đứng thứ 2, dẫn tới bình qn diện tích đầu người đứng thứ khu vực đến năm 2005 diện tích đất nơng nghiệp 13.237.700 ha, diện tích canh tác 10.805.900 ha, bình quân đất canh tác đầu người 1.300 m2 1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững “Nông nghiệp bền vững nông nghiệp mặt kinh tế bảo đảm hiệu lâu dài cho tương lai; mặt xã hội khơng làm gay gắt phân hố giàu nghèo, nhằm bảo hộ phận lớn nông dân, không gây tệ nạn xã hội nghiêm trọng; mặt tài nguyên môi trường, không làm cạn kiệt tài nguyên, khơng làm suy thối huỷ hoại mơi trường” 3 1.2.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững Mục tiêu nông nghiệp bền vững xây dựng hệ thống ổn định mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả thoả mãn nhu cầu người mà khơng bóc lột đất, khơng gây nhiễm môi trường Thực chất nông nghiệp bền vững phải thực khâu giữ độ phì nhiêu đất lâu bền Độ phì nhiêu đất tổng hoà nhiều yếu tố vật lý, hoá học sinh vật học để tạo môi trường sống thuận lợi cho trồng tồn phát triển 1.3 Phương pháp đánh giá đất đai FAO 1.3.1 Mục đích việc xây dựng hệ thống đánh giá đất đai FAO Xác định xây dựng nguyên lý, quan điểm qui trình đánh giá đất đai cho sử dụng đất nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản; hay cho lâm nghiệp, bảo tồn thiên nhiên 1.3.2 Qui trình đánh giá đất đai Qui trình đánh gia đất đai mơ tả tiến hành qua bước sau: Xây dựng khoanh đơn vị đồ đất đai; Chọn lọc mô tả kiểu sử dụng đất ; Chuyển đổi đặc tính đất đai đơn vị đồ đất đai thành chất lượng đất đai; Xác định yêu cầu đất đai cho kiểu sử dụng đất đai ; Đối chiếu yêu cầu sử dụng đất đai kiểu sử dụng đất đai 1.3.3 Nguyên lý đánh giá đất đai Đánh giá đất đai tiến hành theo nguyên lý 1.4 Nghiên cứu đánh giá đất Việt Nam Phương pháp đánh giá đất FAO nhiều nhà khoa học đất Việt Nam vận dụng có kết đóng góp để hồn thiện Tiến trình đánh giá đất FAO đề xướng gồm bước vận dụng đánh giá đất đai từ địa phương đến vùng, miền toàn quốc Các nghiên cứu tập trung đánh giá tiềm đất đai, phân tích hệ thống trồng tại, xác định khả thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất, đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phù hợp với đặc điểm đất đai, yếu tố kinh tế xã hội bảo vệ môi trường quan điểm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất lâu bền 1.5 Hệ thống nông nghiệp hệ thống sử dụng đất thích hợp 1.5.1 Khái quát hệ thống nông nghiệp hệ thống canh tác 1.5.1.1 Hệ thống nông nghiệp Hệ thống nông nghiệp phức hợp đất đai, nguồn nước, trồng, vật nuôi, lao động nguồn lợi đặc trưng khác ngoại cảnh mà nông hộ quản lý tuỳ theo sở thích, khả kỹ thuật có 1.5.1.2 Hệ thống canh tác (Farming systems) Hệ thống canh tác (HTCT) sản phẩm nhóm biến số: môi trường vật lý, kĩ thuật sản xuất, chi phối nguồn tài nguyên điều kiện kinh tế xã hội Trong HTCT vai trò người đặt vị trí trung tâm hệ thống quan trọng 1.5.1.3 Nơng nghiệp hàng hố Nơng nghiệp hàng hố nơng nghiệp hướng theo thị trường Thị trường cần số lượng chất lượng sản xuất phải đáp ứng Nơng nghiệp hàng hoá phải đảm bảo sử dụng tài nguyên có hiệu quả, đầu tư theo chiều sâu 4 1.5.1.4 Một số đặc trưng hệ thống trồng Hệ thống trồng mang tính khách quan hình thành trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội; Hệ thống trồng phải đảm bảo mối quan hệ cân đối đồng ;Hệ thống trồngmang tính lịch sử cụ thể; Hệ thống trồng không ngừng vận động, biến đổi phát triển theo xu hướng ngày hồn thiện, mở rộng có hiệu hơn; Chuyển đổi hệ thống trồng trình lâu dài;Hệ thống trồng bắt nguồn, chuyển dịch từ hệ thống trước 1.5.1.6 Chuyển đổi hệ thống trồng Định hướng chuyển đổi hệ thống trồng sở phát triển nông nghiệp sinh thái, đa dạng hoá sản phẩm 1.5.2 Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp hệ thống sử dụng đất thích hợp Việt Nam Các nghiên cứu sâu đất sử dụng đất sở cần thiết có ý nghĩa quan trọng cho định hướng sử dụng bảo vệ đất, xác định tiêu cho đánh giá sử dụng đất, quản lí đất đai bền vững điều kiện thực tiễn Việt Nam 1.5.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Hiện nhà khoa học giới nghiên cứu đưa nhiều phương pháp đánh giá để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Các nhà khoa học Nhật Bản hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu sử dụng thông qua hệ thống trồng đất canh tác; Thái Lan điều kiện thiếu nước đưa đậu tương thay lúa xuân công thức luân canh lúa xuân - lúa mùa Ở Trung Quốc, với mơ hình nơng nghiệp lập thể nâng cao hiệu qủa sử dụng đất lên nhiều 1.5.4 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất Việt Nam Ở Việt Nam, năm qua nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng đất, trọng đến công tác lai tạo chọn giống trồng có suất chất lượng cao phù hợp với chất đất vùng để đưa vào sản xuất, nghiên cứu đưa công thức luân canh mới, kiểu sử dụng đất ngày khai thác tốt tiềm đất, nâng cao hiệu sử dụng đất 1.5.5 Những kết nghiên cứu mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững Nguyễn Quang Tuyến Cs, (1990) [75] để tránh độc canh lúa, sử dụng nguồn tài nguyên nước, xây dựng nông nghiệp sinh thái, bền vững từ năm 1985 vùng đất trũng úng; Nguyễn Chiến Thắng, (1996) [72], nuôi cá vụ hè thu vụ hè đông thay cho vụ lúa mùa suất bấp bênh, cho hiệu kinh tế cao hơn; Nguyễn Ích Tân, (2000) [69] từ vụ lúa thu nhập thấp chuyển sang mơ hình lúa xn – cá hè đơng ăn trồng bờ bao xã Phụng Công, Châu Giang, Hưng Yên Đỗ Nguyễn Hải, (2000) [22] lựa chọn LUT có triển vọng cho sử dụng đất bền vững huyện Tiên Sơn (cũ), Bắc Ninh; Lê Đình Sơn, (2001) [51] số giải pháp kỹ thuật hiệu hệ thống trồng xen ngô với họ đậu vùng đất màu tỉnh Hải Dương Nguyễn Văn Nhân Nguyễn Hữu Thành, (2007) [38] lựa chọn 10 loại hình sử dụng đất nơng nghiệp với 17 kiểu sử dụng đất huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 5 1.7 Nghiên cứu đất bạc màu giới Việt Nam 1.7.1 Quá trình hình thành phân bố đất bạc màu 1.7.1.1 Khái niệm thuật ngữ đất bạc màu Bạc màu cụm từ dân gian Việt Nam loại đất: màu bạc, mùn, sét màu mỡ (chất dinh dưỡng ít) Về mặt phát sinh học loại đất nằm địa hình dốc thoải bị rửa trôi nhiều Fe, chất dinh dưỡng nên đất có màu xám trắng, trắng xám, có thành phần giới nhẹ, nghèo chất dinh dưỡng Năm 1996 Hội Khoa học Đất Việt Nam xếp vào nhóm Acrisols (AC) theo phân loại FAO – UNESCO [25] 1.7.1.2 Đặc điểm hình thành đất xám bạc màu Đất xám bạc màu hình thành phù sa cổ sản phẩm phong hóa loại đá macma axit đất đá cát (granit, sa thạch…) Đất có thành phần giới nhẹ, cấu trúc kém, thường phân bố địa hình dốc thoải, bị rửa trơi, xói mịn mạnh vào mùa mưa lại trải qua q trình canh tác lạc hậu nên đất bị thối hóa mạnh Mối qua hệ với tầng chuẩn đoán khác: Tầng B tích sét thường gắn liền nằm tầng bị rửa trôi, tức tầng đất bị sét sắt Cho ban đầu tầng tích tụ sét hình thành tầng đất dưới, tầng tích sét thể xuất mặt kết q trình xói mịn bóc tầng năm 1.7.1.3 Phân bố đất xám bạc màu Theo Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996) [25] Bản thuyết dùng cho đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000, 1976 tài liệu điều tra, tổng kết Viện Quy Hoạch Thiết kế Nông nghiệp (xuất 1984), nhóm đất xám bạc màu Việt Nam gồm loại đất sau: - Đất xám bạc màu phù sa cổ có diện tích 183,96 nghìn - Đất xám bạc màu glây phù sa cổ có diện tích 185,0 nghìn - Đất xám bạc màu sản phẩm phong hóa đá macma 1.7.1.4 Phân loại đất bạc màu Theo phương pháp định lượng FAO – UNESCO chia đất bạc màu miền Bắc Việt Nam đơn vị gồm: - Đất xám bạc màu điển hình (Haplic Acrisols – Ach); - Đất xám có phần loang lổ (Plinthic Acrisols – Acp); - Đất xám glây (Gleyic Acrisols – Acg); Bảng 1.1 Diện tích loại đất xám Việt Nam Ký hiệu X X XI Xg Xf Xh Tên đất Việt Nam Ký hiệu Đất xám, đó: AC Đất xám bạc màu ACh Đất xám có tầng loang lổ ACp Đất xám Glay ACg Đất xám feralit ACf Đất xám mùn núi ACu Nguồn: Hội Khoa học Đất Việt Nam, 1996 Tên đất theo FAO – UNESCO Acrisols Haplic Acrisols Plinthic Acrisols Gleyic Acrisols Feralit Acrisols Humic Acrisols Diện tích (ha) 19.970.642 1.719.021 221.360 101.471 14.789.505 3.139.285 Như chuyển sang bảng phân loại đất theo phương pháp FAO – UNESCO, tiêu chuẩn phân loại thay đổi nên diện tích nhóm đất xám tăng lên nhiều so với bảng phân loại theo phát sinh Đồng thời tên nhóm từ nhóm đất xám bạc màu thay nhóm đất xám 1.7.1.5 Hình thái phẫu diện Đối với đất xám phần lớn có phẫu diện dạng A(E) BtC Sự biến đổi loại đất xám chủ yếu liên quan đến biến đổi địa hình ( nước, rửa trơi) Tầng A mỏng có mầu thẫm, chất hữu thơ, đến tầng E mầu vang Tầng Bt có màu đỏ nhạt hay vàng nhạt tầng E phía theo Driessen Dudal (1991) [89] 1.8 Bài toán tối ưu quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp (1) tối ưu hóa mục tiêu (single-objective optimization) (2) tối ưu hóa đa mục tiêu (Multi-objective optimization); có dạng chính: (i) Quy hoạch tuyến tính (Linear Progamming –LP) mơ hình tối ưu mục tiêu, (ii) Quy hoạch mục tiêu (Goal programming-GP) (iii) Quy hoạch đa mục tiêu tuyến tính (Multi-Objec Linear Progamming-MOLP) 1.8.1 Tối ưu mục tiêu (Single-Objective Optimization) Năm 1947, G.B.Dantzing đưa mơ hình toán học nghiên cứu toán lập kế hoạch cho không quân Mỹ Lúc đầu ông gọi “quy hoạch cấu trúc toán học (Programming in a Linear struucture)” Năm 1948, Tjalling Koopmans đề nghị Dantzing đổi tên tốn thành “quy hoạch tuyến tính” 1.8 Tối ưu đa mục tiêu (Multi-Objective Optimization) 1.8 Quy hoạch mục tiêu (Goal Programming-GP) GP có dạng chính: Bài tốn khơng có độ ưu tiên khơng có trọng số (GP), có trọng số khơng có độ ưu tiên (Weight GP: WGP), có độ ưu tiên khơng có trọng số (Lexicographic GP: LexGP), kết hợp độ ưu tiên trọng số (LexWGP) 1.8.2.2 Quy hoạch đa mục tiêu (Multi-Objective Programming-MOP) Tối ưu đa mục tiêu (GP, MOP) nhánh phân tích định đa mục tiêu chuẩn ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực quản lý tài nguyên, quy hoạch sử dụng đất 1.8 Các tiếp cận giải toán MOP (a) Tiếp cận mục tiêu (b) Tiếp cận thỏa hiệp (trade-off) mục tiêu CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 2.1.1.4 Dân số lao động 2.1.2 Đánh giá thực trạng sử dụng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 2.1.2.1 Hiện trạng sử dụng biến động sử dụng đất nông nghiệp 3.1.2.2 Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 2.1.3 Đánh giá thích hợp đất đai 2.1.3.1 Đặc điểm tính chất loại đất vùng nghiên cứu 2.1.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 2.1.3.3 Đánh giá thích hợp đất đai 2.1.4 Đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất 2.1.4.1 Vùng núi 2.1.4.2 Vùng Trung du 2.1.4.3 Kết thí nghiệm so sánh số dịng, giống lạc vụ xuân 2008 Tân Yên 2.1.4.4 Khảo nghiệm giống ngô lai trồng điều kiện vụ đông đất xám bạc màu 2.1.5 Úng dụng toán tối ưu đa mục tiêu mờ để xác định cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.5.1 Xây dựng hàm mục tiêu 2.5.2 Xác định hệ ràng buộc 2.5.3 Giải toán đa mục tiêu 2.1.6 Đề xuất cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 2.2.2 Phương pháp điều tra nông thơn có tham gia nơng dân (PRA - Participatory Rural Appraisal) 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu đất phân tích 2.2.5 Phương pháp GIS 2.2.6 Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO 2.2.7 Phương pháp thực nghiệm bố trí thí nghiệm đồng ruộng 2.2.8 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 2.2.9 Phương pháp xử lý số liệu phân tích hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 2.2.10 Phương pháp nghiên cứu hệ thống 2.2.11 Phương pháp chuyên gia 2.2.12 Phương pháp mô hình hóa tốn học 8 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Bắc Giang tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc bộ, có diện tích tự nhiên 3.823,3 km2, chiếm 1,16% diện tích tự nhiên nước Toạ độ địa lý: 21o07’ – 21o37’ vĩ độ Bắc; 105o53’ – 107o02’ kinh độ đơng 3.1.1.2 Địa hình Có dạng địa hình chính: Địa hình đồi xen đồng hẹp n Thế-Lạng Giang-Lục Nam; Địa hình đồng xen gị đồi Hiệp Hịa-Tân n; Địa hình đồng thung lũng hạ lưu sông Cầu, Thương, Lục Nam 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Vùng đất bạc màu Bắc Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm có mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau chế độ nhiệt vùng phân hoá theo mùa rõ rệt, năm có tháng nhiệt độ bình quân nhỏ 200C Chế độ mưa, bình qn năm 1451,5mm;Độ ẩm khơng khí bình qn năm 82%; Yếu tố khí hậu thời tiết phù hợp với sản xuất nông nghiệp cho phép gieo trồng nhiều loại trồng nhiều vụ năm 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 3.1.2.1 Tài nguyên đất Trên địa bàn nghiên cứu có nhóm đất với 13 loại đất - Nhóm đất phù sa: phân bố vùng địa hình phẳng ven sơng đất có hàm lượng dinh dưỡng khá; Nhóm đất bạc màu: nhóm đất bằng, song nghèo đạm, lân, giàu ka li, tơi, xốp, nước tốt thích hợp với loại lấy củ khoai tây, khoai lang, đậu đỗ loại công nghiệp ngắn ngày; Nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ phân bố thung lũng nhỏ kẹp dãy núi, có độ phì khá, thích hợp với trồng ngô, đậu đỗ công nghiệp ngắn ngày; Nhóm đất đỏ vàng: Đất thường có màu nâu đỏ, đỏ nâu, đỏ vàng tuỳ theo mẫu chất, q trình phong hố q trình tích luỹ hữu Nhóm đất đỏ vàng chia thành loại đất (đất đỏ vàng phiến thạch sét, đất vàng nhạt đá cát, đất nâu vàng phù sa cổ đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa - Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá loại đất bị phá huỷ bề mặt bị rửa trơi xói mịn mạnh q trình khai thác sử dụng, tầng đất mỏng, độ phì kém, khó khăn sản xuất nông nghiệp 3.1.4 Điều kiện kinh tế – xã hội 3.1.4.1 Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng thời kỳ từ năm 1995 – 2005 đạt 7,2%/năm, riêng năm qua (2004 – 2009), tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt tới 8,33%/năm 3.1.1.5 Thực trạng sở hạ tầng Hệ thống giao thơng Có tuyến Quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh (QL.1 mới, QL1 cũ, QL.31, QL.37, QL.279) với tổng chiều dài 278Km Hệ thống thuỷ lợi có 683 cơng trình tưới với tổng cống suất thiết kế tưới cho 67.847 ha, thực tế tưới 44.263 ha, 65,2% thiết kế Hệ thống điện có trạm 110KV, có máy cơng suất 80MVA máy công suất 25MVA tổ máy nhiệt điện chạy than phục vụ chuyên dùng cho công ty phân đạm hố chất với cơng suất (2x12 + 2x6) MW 3.1.5 Dân số lao động 3.1.5.1 Dân số Theo thống kê tỉnh, năm 2010 tỉnh Bắc Giang có 1.567.557 người, dân số thành thị 151.529 người, chiếm 9,2% dân số chung tỉnh, dân số nơng thơn 1.416.298 người, chiếm 90,8% dân số tồn tỉnh Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên Bắc Giang năm vừa qua đạt khoảng 1,005%/năm, chất lượng dân số tuổi thọ bình quân ngày tăng 3.1.5.2 Lao động - Về lao động, tính đến năm 2009, số người độ tuổi lao động tỉnh có 942.172 người, chiếm 61,55% tổng số dân 3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 3.2.1 Hiện trạng sử dụng biến động sử dụng đất nông nghiệp 3.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp vùng nghiên cứu theo kiểm kê đất ngày 01/01/2010 có 115.697,24 ha, chiếm 67,35% tổng quỹ đất đai tỉnh Đất sản xuất nông nghiệp : 77.312,12 ha, chiếm 66,83% - Đất lâm nghiệp: 33.123,85 ha, chiếm 28,63% - Đất nuôi trồng thuỷ sản5.084,04 ha, chiếm 4,39% Đất nông nghiệp khác 195,23 ha, chiếm 0,14% Loại đất Bảng 2.1: Diện tích đất nơng nghiệp Kí hiệu Diện tích Cơ cấu Đất nơng nghiệp NNP 115,679.24 100.00 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 77,312.12 66.83 Đất trồng hàng năm CHN 63,009.98 Đất trồng lúa LUA 58,807.83 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 166.76 Đất trồng hàng năm khác HNK 4,035.39 Đất trồng lâu năm CLN 14,302.14 Đất lâm nghiệp LNP 33,123.85 Đất rừng sản xuất RSX 30,495.09 Đất rừng phòng hộ RPH 276.76 Đất rừng đặc dụng RDD 2,352.00 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 5,084.04 4.39 Đất nông nghiệp khác NKH 159.23 0.14 28.63 10 Bảng 2.2: HIỆN TRẠNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2010 PHÂN THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ Đơn vị: Ha Tổng số Đất trồng hàng năm Đất trồng CLN đất Tổng số Đất Đất Đất Tổng số CAQ Đơn vị hành SXNN LUA COC TCHNK Tồn tỉnh: 123.973,0 77.984,82 71.442,94 609,5 5.932,38 45.988,18 42.999,94 Thành phố 1.016,66 986,57 924,58 61,99 30,09 30,09 Bắc Giang Huyện 11.856,16 11.317,51 10.020,78 1.296,73 538,65 276,68 Hiệp Hoà Huyện 13.682,64 10.752,03 9.946,61 805,42 2.930,61 2.874,16 Lạng Giang Huyện Lục 19.158,23 11.691,64 11.503,29 188,35 7.466,59 6.754,49 Nam Huyện Tân 11.625,89 9.255,94 8.395,76 150,32 709,86 2.369,95 1.740,37 Yên Huyện Việt 9.197,93 8.977,91 8.453,14 36,40 488,37 220,02 220,02 Yên 10 Huyện 10.499,85 10.171,27 9.942,43 43,16 185,68 328,58 299,02 Yên Dũng 3.2.1.2 Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2010 tổng diện tích đất nơng nghiệp tăng 2.936.62 , cụ thể: Đất sản xuất nông nghiệp có 115.625,14 tăng so với năm 2005 908,1 đất trồng lâu năm tăng : 1180,85 ha; Bảng 2.3: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐNN GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 Hạng mục Đất nông nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp - Đất trồng hàng năm - Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Năm 2005 226.029,06 114.013,17 80.698,14 33.315,03 109.471,84 63.186,93 40.227,18 6.057,73 2.518,72 25,33 Năm 2010 257.504,57 123.973,00 77.984,82 45.988,18 129.164,53 64.393,08 49.953,21 14.814,24 4.226,58 140,46 Đơn vị: Ha So sánh 2005/2010 + 31.475,51 + 9.959,83 - 2.713,32 + 12.673,15 + 19.692,69 + 1.206,15 + 9.726,03 + 8.760,51 + 1.707,86 + 115,13 11 3.2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.2.2.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất vùng nghiên cứu - Nhóm LMU có địa hình cao; Nhóm LMU có địa hình trung bình; Nhóm LMU có địa hình thấp; Nhóm địa hình cao có LMU với tổng diện tích 1.453,82 chủ yếu gồm loại đất như: đất xám bạc màu, đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng đá cát đất xói mịn trơ sỏi đá ; Nhóm địa hình trung bình có 19 LMU với diện tích 5.417,11 chủ yếu bao gồm loại đất như: đất phù sa không bồi đắp hàng năm trung tính chua, đất phù sa bồi đắp hàng năm trung tính chua, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa; Nhóm có địa hình thấp có LMU với diện tích 3.819,34 bao gồm chủ yếu đất phù sa úng nước mùa hè phần diện tích nhỏ đỏ vàng biến đổi trồng lúa nằm vùng thấp so với xung quanh Trong thời gian nghiên cứu tiến hành điều tra theo tiểu vùng đặc trưng (trên sở câu hỏi điều tra vấn nơng hộ) nhằm mục đích xác định quy mơ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, loại hình sử dụng đất nông nghiệp, trạng đầu tư, chi phí thu nhập hỗn hợp… nơng hộ Kết tổng hợp qua bảng Bảng 2.5 – Quy mơ diện tích bình qn LUT nơng hộ Đơn vị tính: ha/1 nơng hộ TT Vùng địa hình Tổng DT đất NN Cao Phân chia theo loại sử dụng Đất Đất Đất Đất trồng chuyên lúa chuyên CCNNN lúa màu màu Đất trồng rừng Đất trồng CAQ Đất chuyên rau 2,78 1,23 0,54 0,43 - 0,31 0,27 - Trung bình 1.13 - 0,24 - - 0,35 0,29 0,34 Thấp 1,72 - 0,21 - 0,43 0,28 - - Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nơng hộ - Ở vùng địa hình cao: tổng diện tích đất nơng nghiệp nơng hộ cao hẳn so với vùng địa hình trung bình địa hình trũng; Ở vùng địa hình trung bình: Tổng diện tích đất nơng nghiệp nơng hộ lại thấp so với hai vùng cịn lại; Ở vùng địa hình thấp: tổng diện tích nơng nghiệp nơng hộ thấp nơng hộ vùng địa hình cao cao nơng hộ vùng địa hình trung bình 3.3.2.2 Hiệu loại hình sử dụng đất Phân tích Xử lý phiếu điều tra nơng hộ phần mềm SPSS Microsoft Office Excel để xác định hiệu LUT ba mặt: Kinh tế, xã hội môi trường a) Hiệu kinh tế Lãi = Tổng giá trị sản lượng – Chi phí hàng năm; Thu nhập = Lãi + Cơng lao động gia đình;Tỷ suất lợi nhuận = Lãi/Chi phí hàng năm Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 12 * Loại hình sử dụng đất vụ: lúa - màu lúa - màu(LUT 1) Bảng : Hiệu kinh tế LUT1 TCP (1.000đ/ ha) 31,366.3 Lúa xuân - lúa mùa - lạc thu đông 30,049.7 Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang đông 27,917.9 Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông Lúa xuân sớm - Đậu tương xuân hè 27,753.6 lúa mùa muộn 45,722.7 Cà chua xuân - lúa mùa - hành 35,516.9 Đậu xanh - cải bắp - lúa mùa 23,855.6 Lạc xuân - lúa mùa - ngô thu đông 45,722.7 Tỏi - lúa mùa - cà chua 17,875.2 Hành - lúa mùa - đậu tương 31,532.5 Cải bắp - lúa mùa -ngô đông 39,043.2 Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 28,429.4 Xu hào - lúa mùa -khoai lang 24,116.8 Lúa xuân - lúa mùa - đậu cô ve Kiểu sử dụng đất GTSX (1.000đ/ ha) 74,729.1 61,208.7 56,598.6 62,945.5 212,498.5 160,627.1 66,081.0 212,498.5 51,416.9 138,710.6 147,358.7 104,526.7 66,875.1 TNTT QĐV (1.000đ/ ha) (lần) 43,362.81 2.38 31,159.03 2.04 28,680.77 2.03 35,191.98 2.27 166,775.84 4.65 125,110.21 4.52 42,225.42 2.77 166,775.84 4.65 33,541.68 2.88 107,178.12 4.40 108,315.51 3.77 76,097.35 3.68 42,758.33 2.77 * Loại hình sử dụng đất vụ lúa (LUT 2) Bảng : Hiệu kinh tế LUT2 Kiểu sử dụng đất Tổng chi phí (1.000đ/ ha) Lúa xuân - Lúa mùa 23,088.80 Bảng : Hiệu kinh tế LUT3 Kiểu sử dụng đất TCP Tổng giá trị sản xuất (1.000đ/ ha) Thu nhập thực tế (1.000đ/ ha) 42,395.18 19,306.38 GTSX TNTT Hiệu đồng vốn (lần) 0.8 H (lần) 13 (1.000đ/ ha) (1.000đ/ ha) (1.000đ/ ha) 51,877.5 Lạc xuân hè - lúa mùa 19,026.53 32,851.03 Khoai lang xuân - lúa 38,357.1 mùa 17,709.91 20,647.25 35,469.9 Ngô đông xuân - lúa mùa 16,323.20 19,146.76 Đậu tương xuân - lúa 40,093.9 mùa 15,413.75 24,680.21 90,818.7 Cà - lúa mùa 29,636.89 61,181.87 204,483.6 Cà chua - lúa xuân 44,852.08 159,631.54 58,971.6 Đậu xanh - lúa xuân 21,153.36 37,818.26 33,747.0 Ngô đông - lúa mùa 15,578.07 18,168.99 30,866.5 Tỏi - lúa mùa 13,210.48 17,656.08 30,866.5 Hành - lúa mùa 13,210.48 17,656.08 124,507.1 Cải bắp - lúa mùa 26,703.43 97,803.73 90,260.7 Cải bẹ - lúa mùa 11,456.04 78,804.72 85,713.1 Xu hào - lúa mùa 21,468.45 64,244.71 44,023.5 Đậu cô ve - lúa mùa 11,777.01 32,246.55 *Loại hình sử dụng đất chuyên canh rau/màu/CNNN (LUT 4) Bảng : Hiệu kinh tế LUT4 Kiểu sử dụng đất 2,7 2,1 2,1 2,6 3,0 4,5 2,7 2,1 2,3 2,3 4,6 7,8 3,9 3,7 Tổng chi Tổng giá trị Thu nhập Hiệu phí (1.000đ/ sản xuất thực tế đồng vốn ha) (1.000đ/ ha) (1.000đ/ ha) (lần) 39,638.5 Cà chua - hành - đậu tương xuân 213,505.40 173,866.84 5.39 152,406.60 125,177.09 5.60 117,812.70 85,818.09 3.68 279,088.60 232,659.14 6.01 27,229.5 Đậu xanh - cải bắp - tỏi 31,994.6 Ngô đông - lạc xuân - cà 46,429.4 Tỏi - cà chua - khoai tây 14 12,561.2 Hành - đậu tương đông - ngô xuân Cải bắp - ngô xuân - đậu cô ve 22,556.7 51,579.40 39,018.16 4.11 145,370.00 122,813.25 6.44 155,700.40 126,563.91 5.34 46,076.90 34,121.47 3.85 81,144.00 67,312.90 5.87 21,715.20 10,857.60 2.00 Xu hào - khoai lang xuân - cải bẹ 29,136.4 Đậu tương xuân - ngô đông - hành 11,955.4 Lạc xuân - đậu cô ve - đậu tương đông 13,831.1 Sắn 10,857.6 * Loại hình sử dụng đất ăn (LUT 5) Bảng : Hiệu kinh tế LUT4 Tổng giá trị sản Tổng chi phí Kiểu sử dụng đất xuất (1.000đ/ (1.000đ/ha) ha) Vải 2,425.2 41,760 Nhãn 2,300.0 7,130 Na 17,121.6 41,760 Xoài 38,745.0 94,500 Cam, quýt 20,295.0 49,500 Trung bình 16,177.4 46,930.0 b) Hiệu xã hội Thu nhập thực tế (1.000đ/ ha) 39,334.85 4,829.99 24,638.40 55,755.00 29,205.00 30,752.6 Hiệu đồng vốn (lần) 17.22 3.10 2.44 2.44 2.44 5.53 Bảng : Hiệu xã hội LUT LUT LUT1 Chỉ tiêu định lượng Công lao Thu nhập/công động / Đồng 1.492 50.370 LUT2 763 25.300 LUT3 913 46.980 LUT4 1503 61.395 LUT5 236 48.700 Chỉ tiêu định tính Tăng giá trị sản phẩm, tăng thu nhập, an toàn lương thực Tạo sản phẩm, đảm bảo an toàn lương thực, thu nhập thấp Tạo giá trị sản phẩm cao, không đảm bảo an ninh lương thực Thâm canh cao Tăng giá trị sản phẩm, thu nhập cao, không đảm bảo an ninh lương thực Phù hợp điều kiện đất đai tạo thêm việc làmtị chỗ c) Hiệu môi trường Bảng 4.19 Đánh giá hiệu sử dụng đất bền vững tiểu vùng đặc trưng 15 Hiệu KT LUTs Tiểu vùng cao Cây ăn Thu Tổng nhập thu thuầ nhập n Hiệu XH Hiệu MT HQ đồng chi phí KN đảm bảo thị trường KN thu hút lao động KN cung cấp SP KN che phủ đất KN cân dinh dưỡng Khả lựa chọn * * ** ** ** ** ** ** ** Chuyên rau màu lúa – màu ** *** *** *** *** *** ** ** *** ** ** *** ** *** *** *** *** *** Chuyên màu * * ** ** ** *** ** ** ** Tiểu vùng TB lúa - màu *** *** *** *** *** ** *** *** *** lúa – màu ** ** *** *** *** *** *** *** *** lúa * ** *** ** ** ** ** ** ** Chuyên màu * * ** ** ** *** ** ** ** Cây ăn * * ** ** ** ** ** ** ** Chuyên rau màu Tiểu vùng thấp lúa *** *** *** *** *** *** ** ** *** * * ** ** ** ** ** ** ** Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nơng hộ Trong đó: Cao: *** Trung bình: ** Thấp: * 3.3 Đánh giá thích hợp đất đai 3.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 3.3.2.1 Xác định tiêu phân cấp đồ đơn vị đất đai Chỉ tiêu phân cấp đồ đơn vị đất đai Trong khuôn khổ đề tài này, lựa chọn tiêu phân cấp theo mục đích yêu cầu sử dụng đất với tiêu bao gồm: Loại đất; Địa hình tương đối; Thành phần giới; Độ dầy tầng đất; Chế độ tưới; Chế độ tiêu; Bảng 3.1 Các yêú tố, tiêu phân cấp dùng để xây dựng đồ đơn vị đất đai 16 i) Đơn vị đất Vùng đất xám bạc màu có 4 nhóm đất, được phân chia thành 13 cấp ký hiệu từ G1 - G13 Bảng 3.2: Diện tích đơn vị đất TT I II III 10 11 IV 12 V 13 Tên đất NHÓM ĐẤT PHÙ SA Đất phù sa bồi chua Đất phù sa không bồi chua Đất phù sa glây Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa úng nước Đất phù sa ngịi suối NHĨM ĐẤT XÁM BẠC MÀU Đất xám bạc màu phù sa cổ NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG Đất đỏ vàng đá sét Đất vàng nhạt đá cát Đất nâu vàng phù sa cổ Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước NHÓM ĐẤT THUNG LŨNG Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ NHĨM ĐẤT XĨI MỊN TRƠ SỎI ĐÁ Đất xói mịn trơ sỏi đá Ký hiệu P Pbc Pc Pg Pf Pj Py B B F Fs Fq Fp Fl D D E E Diện tích 41,638.71 570.94 12,385.53 3,381.32 7,438.05 16,982.92 879.95 45,080.47 45,080.47 64,101.02 36,490.18 17,184.45 5,839.94 4,586.45 2,030.61 2,030.61 3,857.58 3,857.58 Tỷ lệ 26.57 0.36 7.90 2.16 4.75 10.84 0.56 28.77 28.77 40.90 23.29 10.97 3.73 2.93 1.30 1.30 2.46 2.46 ii) Địa hình Vùng nghiên cứu chia thành cấp địa hình: địa hình cao, địa hình trung bình, địa bình thấp iii) Thành phần giới - Đất có thành phần giới nhẹ (C1): đất thịt nhẹ;- Đất có thành phần giới trung bình (C2): đất thịt trung bình;- Đất có thành phần giới nặng (C3): đất thịt nặng iv) Độ dầy tầng đất Chia thành cấp: > 100 cm; 100 - 50 cm;