TÓM TẮTHai thí nghiệm TN được tiễn hành nhằm 1 xác định ảnh hưởng của nhiệt độ nước uống và thời gian uống nước lạnh đến năng suất sinh trưởng và tỷ lệ khốilượng TLKL một số nội quan của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
33k fs 3k 3k fs 3k 3k fs 2s 3k vị 2s 3É is 3€ 3k 2k oie >k 2s 2k ›k 2s 2k
LÊ TUAN KHANG
ANH HUONG CUA NHIỆT ĐỘ NƯỚC UỐNG
LÊN NĂNG SUÁT SINH TRƯỞNG
CỦA GÀ THỊT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh, Thang 08/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
33k fs 3k 3k fs 3k 3k fs 2s 3k vị 2s 3É is 3€ 3k 2k oie >k 2s 2k ›k 2s 2k
LÊ TUAN KHANG
ANH HUONG CUA NHIỆT ĐỘ NƯỚC UỐNG
LÊN NĂNG SUÁT SINH TRƯỞNG
Trang 3ANH HUONG CUA NHIỆT ĐỘ NƯỚC UỐNG
LEN NĂNG SUÁT SINH TRUONG
CỦA GÀ THỊT
LÊ TUẦN KHANG
Hội đồng chấm luận văn:
1 Chủ tịch: PGS.TS NGUYÊN QUANG THIỆU
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
2 Thư ký: TS HOÀNG THANH HẢI
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
3 Phản biện1: = TS NGUYEN VĂN PHAT
Hội Chăn nuôi Thú y
4 Phản biện2: = TS NGUYEN VĂN DŨNG
Chi cục Thú y TP.HCM
5 Uỷ viên: PGS.TS LÊ THANH HIEN
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan những công bố trong luận văn này dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS Chế Minh Tùng là trung thực Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Nếu phát hiện có
bat ky sự gian lận nao tôi xin hoàn toan chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng nhưkêt quả luận văn của mình.
iil
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, tôi cũng đã hoàn thành nội
dung luận văn “Ảnh hưởng của nhiệt độ nước lên năng suất sinh trưởng của gà thịt”
Luan văn này được thực hiện và hoàn thành không chỉ là công sức của bản thân tac
giả mà còn có sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực của nhiều cá nhân và tập thể
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS ChếMinh Tùng Thay là người trực tiếp hướng dẫn luận văn và dành cho tôi nhiều thờigian, cho nhiều nhận xét, ý kiến đóng góp quý báu, chỉnh sửa những chi tiết nhỏ
trong luận văn, giúp luận van của tôi được hoàn thiện ở cả nội dung và hình thức.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Thị Mỹ Nhân, cô đã có những hướngdẫn, hỗ trợ tôi trong quá trình phân tích trong quá trình thí nghiệm.
Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các bạn làm việc và thực tập sinh: QuangHuy, Khánh Du, Ánh Vân, Trung Kiên, Thanh Ngân, Anh Huy tại Trung tâmnghiên cứu Vật nuôi BTV ở Phú Giáo, Bình Dương trong suốt thời gian thực hiệncác thí nghiệm đã nhiệt tình giúp đỡ, theo dõi, chăm sóc và ghi nhận các số liệu cầnthiết
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, các bạn vàanh/chi lớp cao học Thú y 2020 đã luôn ủng hộ, động viên va tạo moi điều kiện tốtnhất dé tôi hoàn thành luận văn này
Trang 7TÓM TẮT
Hai thí nghiệm (TN) được tiễn hành nhằm (1) xác định ảnh hưởng của nhiệt
độ nước uống và thời gian uống nước lạnh đến năng suất sinh trưởng và tỷ lệ khốilượng (TLKL) một số nội quan của gà thịt và (2) đánh giá ảnh hưởng của nước lạnh
so với việc bổ sung vitamin C va anthocyanin trong nước uống đến năng suất sinhtrưởng, TLKL một số nội quan và hàm lượng malondialdehyde (MDA) trong huyếtthanh của gà thịt dưới khí hậu nóng Ga (Ross 308, 21 ngày tuổi; 900 con ở TN 1 và
1200 con ở TN 2) được bé trí vào các nghiệm thức (NT) theo kiểu hoàn toàn ngẫunhiên ở cả 2 TN Ở TN 1, ba NT bao gồm: uống nước ở nhiệt độ môi trường (đốichứng, ĐC - nhiệt độ nước 29 - 30°C), uống nước lạnh (15°C) 11 ngày (T11) vàuống nước lạnh 18 ngày (T18) Ở TN 2, bốn NT gồm: uống nước thường (ĐC),uống nước lạnh 21 ngày (T21), bổ sung 120 ppm vitamin C/lit nước (VIC) và bổsung 3 ppm anthocyanin/lít nước (ANT) Có 9 ô chuồng/NT trong TN 1 và 10 6chuéng/NT trong TN 2 Mỗi ô chuồng có 30 con ga (50% trống; 50% mái) Ở TN 1,tăng khối lượng hàng ngày (TKLHN) của gà ở nhóm T18 (62,05 g/ngay) cao hơn (P
< 0,05) TKLHN của gà ở nhóm ĐC (56,87 g/ngày) Gà ở nhóm T18 cũng có hệ sốchuyên hóa thức ăn tốt hơn gà ở nhóm ĐC (P < 0,05) Ngoài ra, không có sự khácbiệt về tiêu thụ thức ăn hàng ngày và TLKL một số nội quan giữa các nghiệm thức
(P > 0,05) Trong TN 2, TKLHN của gà ở nhóm T21 (58,21 g/ngay), VIC (59,93 g/ngay) va ANT (62,68 g/ngày) cao hơn (P < 0,001) TKLHN của ga ở nhóm DC
(52,67 g/ngay) Gà ở nhóm T21 va ANT có tỷ lệ nuôi sống cao hơn gà ở nhóm DC(P < 0,05) Không có sự khác biệt (P > 0,05) về tiêu thụ thức ăn hàng ngày, hệ sốchuyền hóa thức ăn và TLKL một số nội quan của gà giữa nhóm T21, VIC và ANT.Nước uống được bồ sung vitamin C va anthocyanin đã làm giảm hàm lượng MDAtrong huyết thanh của gà khi so với nhóm T21 và DC (P < 0,05) Tóm lại, dưới khíhậu nóng, cho gà uống nước lạnh đã cải thiện tốc độ sinh trưởng và sức sống của gà
mà không ảnh hưởng bat lợi đến TLKL một số nội quan
Trang 8Two experiments were conducted (1) to determine effects of water temperature and duration of cold water consumption on growth performance and relative organ weights of broilers and (2) to evaluate effects of cold water vs water supplementation with vitamin C and anthocyanin on growth performance, relative organ weights and serum concentration of malondialdehyde (MDA) of broilers under hot climate Chickens (Ross 308, 21 d old; 900 chickens in Exp 1 and 1200 chickens in Exp 2) were allotted to treatments in a completely randomized design
in both experiments In Exp 1, three groups of chickens were offered water at ambient temperature (control, 29 - 30°C), cold water (15°C) for 11 days (T11) or cold water for 18 days (T18) In Exp 2, four groups of chickens were offered water
at ambient temperature (control), cold water for 21 days (T2I), 120 ppm vitamin C/liter of water (VIC) or 3 ppm anthocyanin/liter of water (ANT) There were 9 replicate pens/treatment in Epx 1 and 10 replicate pens/treatment in Epx 2 Each pen had 30 chickens (50% male; 50% female) In Exp 1, the ADG of broilers in group T18 (62.05 g/d) was greater (P < 0.05) than that of broilers in the control (56.87 g/d) Broilers in group T18 also had a better FCR than those in the control (P
< 0.05) In addition, there were no differences in ADFI and relative organ weights
of broilers among treatments (P > 0.05) In Exp 2, the ADG of broilers in groups T21 (58.21 g/d), VIC (59.93 g/d) and ANT (62.68 g/d) was greater (P < 0.001) than that of broilers in the control (52.67 g/d) Broilers in groups T21 and ANT had a greater survival rate than those in the control (P < 0.05) No differences (P > 0.05)
in ADFI, FCR and relative organ weights of broilers were found mong T21, VIC and ANT treatments Water supplementation with vitamin C and anthocyanin reduced the serum MDA concentration of broilers compared with group T21 and control (P < 0.05) Briefly, under hot climate, providing broilers with cold water improved their growth rate and survivability without detrimental effects on relative organ weights.
Trang 9MỤC LỤC
Trang tựa
la hn ốốẽố ốc i
TS TG 0 9 re sce crernceestrueyneesen ce BDERDSSSLENIDASATIGSIEESGESG0001303,380048 38Dn22sibpRuengionstekgmeudi 1
D011 BAIT OR coe ca nesseieecmentrses ermal wm Ete eR 1V
Tóm tắt 2-©2222122192212212211221221121122121121121121111121121121121121121111211112221 xe V
NV TU Mác s56 secure seater meaney eames career eee ene Vil
Danh sách cáo Chí? viết | ee x
IDE tilaticrtel iwort ed 50's ene i X1 Danh sach cae Wink eee Ố XI
DAT VAN £;›) |Chương 1 TONG QUAN ocsessesssscssssnssoessussnsssnesusconsenecansonsssnssnesiscanesnscnssonsenesenssusanssens 3
1.1.1 Nguyên nhân gây stress nhiỆ( - - - 22 222223222222 1221 22122122121 E1 rke 3
1.1.2 Cơ chế của stress nhhiỆP 2 2-52 SS2SS2EEE£EE2E21E21211211121121111121 1121.211 xe 51.2 Những ảnh hưởng của stress nhiệt trên gia cầm 2 2 2+s2222zzEz£Ezczz2 ự
1.2.1 Anh hưởng lên các phản ứng sinh lý - 2-2222 s+2z+2E+EE+2E£Ezzzzxzzzzzez 7
1.2.2 Ảnh hưởng lên thông số máu - 2-2 2+22+EE22EE+EE+2EE+EEzEEE+EEzzxzzzxrree 111.2.3 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên năng suất sản xuất 2 22- 22552 12
1.2.4 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên sinh sam o ccccccecssessesseesessessessessesseeseeseeees 13
1.2.5 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên sức khỏe đường ruột -2- 22552 141.2.6 Anh hưởng của stress nhiệt lên đáp ứng miễn dich . 2-52-552 171.2.7 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên an toàn thực phẩm 2-52 5552: 191.3 Những giải pháp kiểm soát stress nhiệt trên gia cầm 2-2222 5522 191.3.1 Giải pháp về di truyền giỐng -2-©2222222222222222EE2212212212211221 2E 2E cre 201.3.1.1 Chọn lọc các giống có khả năng chịu được nhiệt độ cao 20
1.3.1.2 Lựa chọn theo kiểu gen -2- 222 2S+2E2E2E2EE2E2E22121221212112122121221 222.0 221.3.1:2.1.iGen “gỗ trên” (naflceil HECK), ce ccctccecceviouanarsireneensirnentinioonenmctioveimneminnceednuiovene 22
Vii
Trang 101.3.1.1.3 Gen “lông xù” (Frizzle Ø€nn€), - +5 2< SE SH ng nghiệt 23 l3, 1„2.3./GTEIT “HH HOR” (GWBTT HGTHHỂ Ì‹áseensnniiiiBc401519890580055585636858.0058438583SE09188-EE3E585:86 24 1.3.2 Can thiệp dinh dưỡng - - 5 5 22x vterkerrrkrrrrerrrrrkrrkrrxre 24
1.3.2.1 Kiểm soát mức protein và axit amin trong khẩu phần - 241.3.1.3 Điều chỉnh hàm lượng vitamin ccc s2 S+2E£2E£SE£E£E2ZEzEzxzxzrrzer 26
1.3.1.3.2 Vitamin C (Ascorbic acid) - + 222322132211 221 1121122112111 xe xee 26 13.1633 N-HRITTT, Etasgadosagptto ame meses ERE ER 28
1.3.2.3 Cam bang Gi6m 8a 281.3.2.4 Sử dung một số chất khác o eccecccccccessessessessessesseseessessessessessessessessesseseeeees 291.3.3 Kiểm soát môi trường chăn nuôi 2 2 2222++EE£2E++EE£E+zExzzxzzzxzrez 311.3.3.1 Thiết kế chuồng nuôi -2- 2222 222222EE2EEE2EE2EEE2EE2EE2EE2EE22EE2EEeEErrrrree 31
1.3.3.2 Gián đoạn thời gian chiếu sáng - 2-2 ©2222222E2212212221221211211 21.2 xe 32
1.3.3.3 Kiểm soát độ âm ¿2-52 +22S22121221221211212112112111112111112111211 21 2 xe 321.3.3.4 Làm quen với nhiệt độ cao giai đoạn ee 331.3.4 Chiến lược trong quy trình cho ăn — uống -2¿©22- 22 22z22++2zz2z++z+2 34
1.3.4.1 Chuong 0y) 0v 34
1.3.4.2 Chiến lược sử dụng nước uống -2¿ 22 2222E+2E+2E+2E22E2EZEzxezxrzree 35Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
5_1 Thôi œlani vũ địa điểHm «eeecoce hd n1Họgọ HH dụng dd 0< He sưcg0<9100701170 38
2.2: NỘI dung và phương phap HEMIEH GỮU:seccesesessssssaseisississisbdtSiGiEodclugcEiS8580 480608 38
7.0.1, Đối lượng pg it) es 382.2.2 Bồ trí thí nghiệm 22 2 S222222122E222122122212212112712211211271211211 2122 y0 382.2.3 Chudng mudi va Cham 0n" 402.3.4 Nước uống thí te Go cocesc conan cenenneeneien mvensensvnretionnenennnennentonccunscentonnensvesen 41
22:3 VBC ấn KHỈN BI HÍ suse merenc oagv6000408100631658333311388355/46L80100080103015831033860 42 2.2.6 Phương pháp đo lường và theo dõi các chỉ tiêu - - 55555 +<c+<c+sc+s 43 2.2.0.1: Các chỉ tieu trong thi:nghiệm | ss:csossosscesssseesensesss1682662556169680460335596508406660 06 43 2.2.6.2 Các chỉ tiêu trong thí nghiệm 2 - 5 222221 £+2*£*+2EE+2EE+zEEerseeerereres 44
Trang 11ð/5/7 Phưưnng pháp ed || ae 45Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN <-s©c<ecsceeereereerrsere 463.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ nước và thời gian cho gà uống nước lạnh lên năng
suất sinh trưởng và tỷ lệ khối lượng nội quan của gà (thí nghiệm 1) 46
3.2 Hiệu quả của nước lạnh, vitamin C va anthocyanin trong việc làm giảm tac
động tiêu cực của stress nhiệt lên năng suất sinh trưởng, tỷ lệ khối lượng
nội quan và hàm lượng malondialdehyde huyết thanh (thí nghiệm 2) 49BET LUAN VAD) NGHĨ suuengadetonuaoeirtaosoadttstingggtriiSVDS0000S0801nG010/8088080153) 56TÀI LIEU THAM KHẢO . 22-5552 ©s£E+Ee£+eeteetrerserrerserrsrrscre 57
i _ 76
1X
Trang 12DANH SÁCH CÁC CHU VIET TAT
ACTH Adrenocorticotropic hormone
AJ Adherence junction
ALT Alanine transaminase
ASC Ascorbic acid
AST Aspartate transaminase
CrHis Chromium histidinate
CrPic Chromium picolinate
DEB Dietary electrolyte balance
EFR Early feed restriction
EHC Early heat conditioning
FSH Follicle stimulating hormone
GAS General adaptation syndrome
GJ Gap junction
GnRH Gonadotropin — releasing hormone
HPA Hypothalamic — pituitary — adrenal
HS Heat stress
HSPs Heat stress proteins
IGF - 1 Insulin — like growth factor 1
Ils Interleukins
LH Luteinizing hormone
MD2 Myeloid differentiation primary response 88
MDA Malondialdehyde
ROS Reactive oxygen species
SAM Sympathetic — adrenal — medullary
SNS Sympathetic nervous system
T3 Triiodothyronine
T4 Thyroxine
TER Transepithelial electrical resistance
Td Tight Junction
TLR/MD Toll — like receptor/ Myeloid differentiation
TNF-a Tumor like necrosis factor — ơ
UCP Uncoupling protein
VLDL Very low — Density lipoprotein
VTG Vitellogenin
Trang 13DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANG
Bang 1.1 Anh hưởng cua nhiệt độ môi trường lên nhiệt độ trực tràng,
hematocrit, chỉ số bach cau và tỷ lệ heterophil/lymhphocyte - 12
Bang 1.2 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên năng suất trứng của gà đẻ! 14
Bảng 3.1 Bồ to thí nghiỆN: Ì ccccsscccccssscconnmnsacmnnammennsnasmrmnanieaucsmnaianees 39 Bang 2.2 Bồ trí thí nghiệm 2 2- 2 2222222E2E22EE22E22212212211221211211 21.22 2e 40 Bang 2.3 Thành phần nguyên liệu của thức ăn trong thí nghiệm - 42
Bảng 2.4 Thành phần hóa học của thức ăn trong thí nghiệm - 43
Bang 3.1 Khối lượng gà khi bắt đầu thí nghiệm ở 21 ngày tuổi (thí nghiệm 1) 46
Bảng 3.2 Nhiệt độ nước uống tại các thời điểm theo dõi (thí nghiệm ]) 46
Bảng 3.3 Năng suất sinh trưởng của gà từ 21 — 39 ngày tuổi (thí nghiệm 1) 47
Bang 3.5 Nhiệt độ nước uống tại các thời điểm theo đối (thí nghiệm 2) 49
Bảng 3.6 Khối lượng gà khi bat đầu thí nghiệm ở 21 ngày tuổi (thí nghiệm 2) 50
Bang 3.7 Năng suất sinh trưởng của ga từ 21 - 42 ngày tuổi (thí nghiệm 2) 50
Bang 3.8 Tỷ lệ khối lượng một số nội quan so với khối lượng cơ thé ở gà 42 ngay tudi (thi mghidm 2 N.< 54
Bang 3.9 Hàm lượng malondialdehyde (MDA) trong huyết thanh của ga 54
Xi
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 1.1 Các vùng nhiệt độ môi trường khác nhau của gia CAM - 4Hình 1.2 Cơ chế của stress nhiỆt 2-2 22S22S£EE2EE2E2EE2EE2E2322223222122122 2222 6Hình 1.3 Hệ thống oxy hóa khử trong tế bào dưới các điều kiện bình thường
Wa KHI: B†/SIEGBS TCE sc sunugi thun conesines snaenanaaieans ann can mesa nenn ata ancmnemnes san miata 8308.000800 8
Hình 1.4 Sự thay đổi hàm lượng malondialdehyde (MDA) ở gan va huyết
thanh với từng mức nhiệt độ môi trường - -¿- 55-5 5++>+x+sc+ex+scxeees 9
Hình 1.6 Cấu trúc va vị trí của các liên kết ở biểu mô ruột 52-552 16Hinh 1.7 Anh hưởng cua stress nhiệt lên tính thấm của ruột 2-5-5: 17Hình 1.8 Stress nhiệt làm hư hại tế bào biểu mô và giảm tính toàn vẹn của ruột 18Hình 1.9 Gà mang gen “cỗ trần” -2-©2+22+222+2EE+2EE+22E222E222E22Ex2Exrrrrrrrer 23
Hình 1:10 Gà lông XỦ: ceneneoiedesboobdoipnobliE6scgiaogosgdisgbocE3ssgS8dSkSoSIE980-GBA2863: ORS 23 Hình 1.11 Gà mang bộ gen “LÍ HON” seeeniiseeiossosissssssssss6046950610105598593995800756 24
Hình 1.12 Nồng độ canxi và phospho trong máu gà đẻ khi cho uống nước ở
THIẾT HỘ DSC V8 LÔ sessoce BgenhioiiEthibibEgi0B1150-00G.L44EH23G8088488858553H021030.4580109000g08E: 36
Hình 2.1 Nhiệt độ nước uống va thời gian cho gà uống nước lạnh 39Hình 2.2 Chuông nuôi sử dụng trong thí nghiệm -2- 22522 2S22S+2z+2E22Sz2522 40Hình 2.3 Thiết bị đo nhiệt độ nước uống tự động -2-©22©522z+2z+2z+zzzzse2 AlHình 3.1 Biểu đồ nhiệt độ - độ ẩm trung bình trong chuồng nuôi tại các thời
điểm trong ngày (thí nghiệm l) 2-22 +S+2E+2E£EE£E£2E22E2E2E2E22222Eezxe2 47
Hình 3.2 Biểu đồ nhiệt độ - độ âm trung bình trong chuồng nuôi tại các thời
điểm trong ngày (thí nghiệm 2) 2-22 S22 SS2SE22E22E22E92E22E22E225225222222222e2 49
Trang 15DAT VAN DE
Mở đầu
Việt Nam là quốc gia nam trong vùng nhiệt đới với mức biến động nhiệt độtrong ngày lớn Kết quả ghi nhận của đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ chothấy nhiệt độ tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận trong tháng 05/2023 cũng duytrì trong mức nhiệt từ 38 đến hon 40°C Day la điều kiện cực kỳ bat lợi cho ngànhchăn nuôi gia cầm, dé gây ra hiện tượng stress nhiệt Gia cầm khi bị stress nhiệt dẫnđến sự thay đổi hành vi, các phản ứng sinh lý và miễn dịch gây ra các ảnh hưởng
bất lợi đến năng suất tông thé (Lara và Rostagno, 2013) Sự thay đối các hoạt động
chuyển hoá trong cơ thé anh hưởng trực tiếp đến năng suất, làm giảm khối lượng cơthé, giảm hiệu qua sử dụng thức ăn, tỷ lệ trứng thấp, ty lệ chết cao, giảm chất lượng
và độ an toàn của thịt và trứng, gây thiệt hại đáng ké trong chăn nuôi (Pawar và cs.,2016) Ở Mỹ, ước tính thiệt hại cho nền công nghiệp chăn nuôi gia cầm gây ra bởistress nhiệt hang năm khoảng 128 — 165 triệu đô la (St-Pierre và cs, 2003)
Đề khắc phục vấn đề stress nhiệt, các giải pháp đã được đưa ra bao gồm canthiệp vảo thiết kế chuồng trại làm tăng mức độ lưu thông không khí, giảm nhiệt độtrong chuồng nuôi; bé sung các chất giảm stress vào trong thức ăn; giảm mật độnuôi đều mang lại các kết quả khả quan Khi nhiệt độ môi trường tăng cao dẫnđến nhiệt độ của nguồn nước cung cấp cho gia cầm cũng tăng Nước nóng lam giảmlượng nước uống vào và sự thiếu hụt nước tác dụng hiệp đồng với stress nhiệt anhhưởng bat lợi đến các hoạt động sinh lý bên trong cơ thé Nghiên cứu của Gutierrez
và cs (2009) cho thấy khi gà đẻ uống nước lạnh (16,0 + 0,5°C) thì lượng thức ăn
tiêu thụ và canxi trong máu cao hơn so với nhóm sử dụng nước bình thường (23,0 + 2,5°C) Khả năng sinh trưởng vả tiêu thụ thức ăn cũng giảm mạnh ở gà thịt khi
được cho uống nước có nhiệt độ 40°C khi so với nhiệt độ nước uống là 17,8°C va
35°C (Harris va cs, 1975) Tại Việt Nam, hiện van chưa có nghiên cứu cu thé naonhằm kiểm tra ảnh hưởng của nhiệt độ nước lên năng suất của gà Với mong muốn
đánh giá giải pháp sử dụng nước lạnh nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của stress nhiệt
Trang 16và sự cải thiện về các chỉ tiêu năng suất sinh trưởng trên gà thịt dưới điều kiện nhiệt
độ môi trường chuồng trại ở mức cao, tôi tiến hành nghiên cứu dé tài “Anh hưởngcủa nhiệt độ nước uống lên năng suất sinh trưởng của gà thịt”
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ nước uống và thời gian cho uống nước lạnh
đến năng suất sinh trưởng và tỷ lệ khối lượng một số nội quan ở gà thịt thương
phẩm Ross 308 từ 21 đến 39 ngày tuôi
Đánh giá ảnh hưởng của nước lạnh so với việc bổ sung vitamin C và
anthocyanin trong nước uống đến năng suất sinh trưởng, tỷ lệ khối lượng một số nội
quan và hàm lượng malondialdehyde trong huyết thanh của gà thịt thương phẩmRoss 308 từ 21 đến 42 ngày tuổi dưới điều kiện khí hậu nóng
Yêu cầu
Thực hiện thí nghiệm cho gà Ross 308 uống nước ở nhiệt độ môi trường vàuống nước lạnh (15°C) trong 11 và 18 ngày bắt đầu từ 21 ngày tuổi Ghi nhận khốilượng gà, lượng thức ăn tiêu thụ và mồ khảo sát gà dé đo lường khối lượng một số
nội quan.
Thực hiện thí nghiệm cho gà Ross 308 uống nước ở nhiệt độ môi trường,uống nước lạnh (15°C), nước có bổ sung vitamin C hoặc anthocyanin bắt đầu từ 21ngày tuôi Ghi nhận khối lượng gà, lượng thức ăn tiêu thụ, lấy mẫu máu phân tíchhàm lượng MDA và m6 khảo sát gà dé đo lường khối lượng một số nội quan
Trang 17Chương 1 TÔNG QUAN
1.1 Stress nhiệt
1.1.1 Nguyên nhân gây stress nhiệt
Stress được định nghĩa là “phản ứng không đặc hiệu của cơ thể với bất kỳ nhucầu nào”, yếu tố gây stress có thé được định nghĩa là “nhân tố gây ra stress ở bat cứthời điểm nào” và cơ thê sẽ có các đáp ứng lại phù hợp với các tác nhân gây stress,
được gọi là “hội chứng thích ứng chung” (GAS) (Selye, 1976) Do đó, stress biểu
hiện cho những phản ứng sinh học của động vật/sinh vật đối với các kích thích danđến rối loạn cân bằng sinh lý hoặc cân bằng nội môi bình thường của cơ thể Đặcbiệt đối với gia cầm, nhiệt độ là yếu tố rất nhạy cảm Nhiệt độ tối ưu cho năng suất(vùng trung hòa nhiệt) là khoảng 19 — 22°C đối với gà đẻ và từ 18 — 22°C đối với gàthịt (Charles, 2002) Gia cầm khi được nuôi trong tiểu khí hậu có nhiệt độ thích hợpvới nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển sẽ không xảy ra hiện tượng stress nhiệt vì nhiệt
độ cơ thé được giữ ở mức én định va sự mat nhiệt diễn ra nằm trong mức kiểm soát,
do đó gia cam vẫn có các biểu hiện về hành vi bình thường Tuy nhiên, khi có bat
kỳ sự biến động nào về nhiệt độ môi trường qua khỏi vùng trung hòa nhiệt sẽ gây rastress Các nghiên cứu đã cho thấy khi nhiệt độ môi trường tăng lên hơn 25°C sẽgây ra hiện tượng stress nhiệt trên gia cầm (Donkoh, 1989) Lượng nhiệt năng sảnsinh do các hoạt động trao đổi chất bên trong cơ thé nhiều hơn so với năng lượng cơthé gia cầm thực truyền sang môi trường xung quanh (tản nhiệt), gây ra hiện tượngmat kiểm soát nhiệt độ cơ thé (Hình 1.1)
Stress nhiệt có thể xảy ra ở bất ké giống gà và các giai đoạn sinh trưởng, pháttriển Khi nhiệt độ môi trường tăng vượt qua mức nhiệt độ tới hạn trên, gia cầm phải
tăng cường thoát nhiệt chủ động ra môi trường Nếu nhiệt độ môi trường lớn hơn
Trang 18mức mat nhiệt tối đa trong thời gian ngắn (stress nhiệt cấp tính) hoặc liên tục trong
thời gian dài (stress nhiệt mãn tính), gia cầm có thé chết (DEFRA, 2005; Lara và
Rostagno, 2013).
Nhiệt độ Nhiệt độ tới Mắt nhiệt s kẽ
tới hạn dưới hạn trên tối đa Che soahite
Gia cam mắt khả
năng kiêm soát
Thở nhanh nhiệt độ cơ thể
a A
Vùng trung hòa nhiệt Thở chậm The ee
= mệt moi
Biểu hiện hành vi Có thể xảy ra Xây ra vấn đề
bình thường van de phúc lợi phúc lợi Kiểm soát mất nhiệt động vật liên động vật
quan đên nhiệt
Gia tăng nhiệt độ môi trường
Hình 1.1 Các vùng nhiệt độ môi trường khác nhau của gia cầm
(Nguồn: DEFRA, 2005)
Sự kết hợp giữa những yếu tố đến từ môi trường như ánh sáng, bức xạ nhiệt,nhiệt độ không khí, độ 4m, tốc độ lưu thông không khí là những yếu tố chính gây rastress nhiệt (Lara và Rostagno, 2013) Ngoài ra, nhiệt độ trong chuồng nuôi mộtphần cũng được tăng lên do nhiệt lượng sản sinh ra từ quá trình chuyển hoá bêntrong cơ thể đáp ứng cho các nhu cầu duy trì, sinh trưởng và sản xuất Nhiệt lượngsinh ra nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lượng cơ thé, giống, mức độ sản xuất, lượngthức ăn ăn vào, chất lượng thức ăn và mức độ hoạt động của gia cầm Nếu mật độ
chăn nuôi cao vượt quá thiết kế và công suất thông gió của chuồng nuôi, nhiệt độ
trong chuồng có thé tăng lên cao, và khi đó lượng nhiệt của quá trình chuyên hoá từgia cầm cũng sẽ được thêm vào làm tăng nhiệt độ không khí lên mức cao hơn so với
dự tính ban đầu Do đó, hệ thống chuồng trai đảm bảo kỹ thuật và đạt tiêu chuẩn cũngnhư nâng cao quản lý đàn sẽ giảm thiêu được tình trạng stress nhiệt trên gia cầm
Các dấu hiệu khi gia cầm bị stress nhiệt bao gồm há mỏ thở nhanh, tăng tần
số hô hấp nhằm nhanh chóng thải nhiệt ra bên ngoài qua đường hô hấp; gà dangrộng cánh ra đề nhiệt độ cơ thể tỏa ra từ những khu vực có ít lông như phần dưới
cánh; lờ do, mat nhằm, năm xuông dat dé lây nhiệt độ mát từ nên chuông; giảm san
Trang 19xuất trứng, giảm kích thước, khối lượng, chất lượng trứng và vỏ trứng; uống nướcliên tục do khát và giảm ngon miệng, bỏ ăn; giảm khối lượng cơ thê và đặc biệt xảy
ra hiện tượng cắn mồ nhau (Dayyani và Bakhtiari, 2013) Do đó, cần phải sớm nhận
ra nguyên nhân gây stress nhiệt cho đàn gà để kịp thời đưa ra hướng giải quyết
nhanh chóng, hạn chế tổn hại đến sức khỏe dan gà và năng suất sản xuất
1.1.2 Cơ chế của stress nhiệt
Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, quá trình trao đổi chất trong cơ thé gà diễn
ra mạnh hơn làm mất cân bằng năng lượng và sản sinh nhiệt Nhiệt độ cơ thé giacầm có mức độ biến động nhiều hơn so với các loài thú có vú và hầu như không cónhiệt độ cơ thê tuyệt đối Gà trưởng thành có nhiệt độ khoảng 40,5°C (Donald vàWilliam, 2002), trong khi nhiệt độ cơ thé gà con mới nở xap xỉ khoảng 39,7°C Khinhiệt độ cơ thé đạt đến mức cực han 47°C, gà sẽ chết Các yếu tô từ môi trường bên
ngoài tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm gia tăng nhiệt độ cơ thể gà như cường độ
ánh sáng, bức xạ nhiệt, nhiệt độ không khí, độ am, mật độ nuôi Ngoài ra, các yếu tố
có liên quan đến từ chính cơ thể của gà như khối lượng cơ thể, mức độ bao phủ và độdày của bộ lông, tình trạng mất nước, tốc độ chuyên hóa và cơ chế điều hòa thân nhiệtcũng ảnh hưởng không nhỏ dẫn đến stress nhiệt (Lara và cs, 2013; Saeed và cs, 2019)
Để dam bảo các chức năng của cơ thể hoạt động bình thường, gia cầm cónhững cách đáp ứng khác nhau đối với cường độ và thời gian tiếp xúc với nhiệt độcao từ môi trường Hệ nội tiết từ thần kinh được xem là trung tâm kiểm soát, điềuhòa và duy trì các chức năng của cơ thê và là nơi phản ứng đầu tiên khi có sự thayđổi nhiệt độ không khí từ môi trường lên mức cao hơn mức bình thường Không chỉ
ở con người mà trên động vật cơ chế này cũng tương tự nhau Nhiệt độ cao làm thayđổi hệ nội tiết thần kinh, kích thích trục thần kinh giao cảm — thượng thận — tủy
(SAM) và trục vùng dưới đồi — tuyến yên — thượng thận (HPA) (Shini và cs, 2008)
tăng cường tổng hợp glucose để giúp cho gia cầm có thé chịu đựng và sống sót
được trong suốt khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ cao (Ognik và Sembratowic,2012) (Hình 1.2) Dưới điều kiện nhiệt độ môi trường tăng cao gây stress,epinephrine (adrenaline) được tiết ra từ trục SAM, làm tăng nhịp tim và tăng cường
Trang 20tong hop glucose (Dickens va cs, 2010) Nghiên cứu của Khan và cs (2002) đã chothấy nồng độ glucose trong máu tăng cao dang kế khi gà bị stress nhiệt Viepinephrine cũng được tiết ra ở nồng độ cao khi cơ thé bị ảnh hưởng dưới các tácđộng khác như nhìn thấy con mái, cắn mồ, tan công nhau, bay lượn nên cũng ratkhó dé có thé dùng chỉ tiêu này đề đánh giá tình trạng stress nhiệt.
Cortisol và corticosterone đều là thuộc nhóm glucocorticoid Trong khi
corticosterone có ở gia cầm và các loài gặm nham thi cortisol được tìm thấy ở giasúc, heo, cừu và cá (Morméde và es, 2007) Corticosterone được phan tiết từ trụcHPA và tuyến yên (ACTH) (Mormède và cs, 2007) Tốc độ phân tiết chậm hơn so
với adrenaline và có tác động lâu dài hơn, do đó mức độ corticosterone được xem là
chỉ tiêu có giá tri đề nhận biết tình trạng stress Ngoài ra, corticosterone được phântiết liên tục trong thời gian dài khi cơ thể bị ảnh hưởng bởi các stress nhiệt mãn tính
có thé gây ra các ảnh hưởng bat lợi như thay đối hành vi, tang mức đường huyết, ứcchế sự phát triển và sinh sản bình thường, suy giảm chức năng miễn dịch (Romero
va cs, 2007); các van đề về tim mạch, cơ bắp bị phá vỡ dé phục vụ cho quá trình tân
tạo đường và giảm nhận thức, lu du (Romero va cs, 2015).
ACTH Glucocorticoids
Catecholamines Cortisol
Tho
Nhiễm kiểm hô hấp.
Thức ăn ăn vào
Tốc độ tăng trưởng Trọng lượng cơ thể
Thụ tỉnh
Hình 1.2 Cơ chế của stress nhiệt (Nguồn: Nawab và cs, 2018)
Nhiệt độ cơ thé và hoạt động chuyển hóa trong cơ thé được điều hòa bằnghormone tuyến giáp, triiodothyronine (T3) và thyroxine (T4) và sự cân bằng nồng
độ giữa các hormone này trong máu Không giông với sự giảm nông độ T3, nông độ
Trang 21của T4 không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường trong nghiên cứu của Mack và
cs (2013) Sự thay đổi nồng độ T4 không nhất quán giữa nhiều nghiên cứu với
nhau: lúc tang (Cogburn và Freeman, 1987), lúc giảm (Williamson va cs, 1985)
hoặc không có bat kỳ thay đổi nào (Mitchell và Carlise, 1992) Tuyến giáp tham gia
vào sự thành thục và chức năng sinh sản trên gia cầm, do đó một khi xảy ra sự rối
loạn hoạt động của tuyến giáp bởi stress nhiệt thì hiệu suất sinh sản của gà mái dựkiến cũng sẽ bị ảnh hưởng theo (Elnagar và cs, 2010) Nhiệt độ môi trường cao gâystress dẫn đến ức chế bai tiết GnRH (FSH và LH) trên gà đẻ, làm rối loạn năng suấtsinh sản (Ayo va cs, 2011) Hơn nữa, Geraert và cs (1996) báo cáo rằng, những thayđổi trong hệ nội tiết khi bị ảnh hưởng bởi stress nhiệt mãn tính trên gà thịt sẽ kích thíchtích tụ chất béo thông qua tăng đột biến quá trình tổng hợp axít béo (lipogenesis), giảm
quá trình phân hủy triglyceride (lipolysis) và tang cường di hóa axít amin.
1.2 Những ảnh hưởng của stress nhiệt trên gia cầm
1.2.1 Ảnh hưởng lên các phản ứng sinh lý
Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến các chức năng sinh lý của gia cầm ở bat kỳ giaiđoạn phát trién, từ đó ảnh hưởng đến hiệu suất chăn nuôi Các thay đổi về tập tínhsinh lý có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và chi phí sản xuất trên gia cầm Gàcon một ngày tuổi có tốc độ chuyên hoá va phát triển nhanh nên khả năng điềuchỉnh cơ thé dưới những biến động của môi trường kém Ga không có tuyến mồ hôi,
do đó chúng cực kỳ nhạy cảm với stress nhiệt Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, hệ
thống thần kinh là nơi chịu ảnh hưởng đầu tiên bởi các tác nhân gây stress Stressnhiệt làm tăng lượng đường trong máu, tăng hô hấp, tăng trương lực cơ và tăngnhạy cảm thần kinh (Binsiya và cs, 2017) Epinephrine và norepinephrin được tiết
ra thông qua sự kích hoạt của hệ thần kinh Stress nhiệt tác động lên trục vùng dướiđổi — tuyến yên — tuyến thượng thận và tiết ra các yêu tố giải phóng corticotropins
từ vùng dưới đồi, gửi tín hiệu đến tuyến yên để giải phóng ACTH Hormone ACTHđược giải phóng từ tuyến yên, trong khi đó corticosteroids được tiết ra từ vỏ tuyếnthượng thận Nông độ của corticosterone tăng cao trong hệ tuần hoàn làm thay đổiquá trình tổng hợp glucose, chuyên hoá chất khoáng và là nguyên nhân gây tăng
Trang 22cholesterol máu, các bệnh tim mach, tổn thương trên đường tiêu hóa và các thay đổitrong chức năng miễn dịch (Binsiya và cs, 2017) Do đó, khi kiểm tra các chỉ tiêusinh hóa máu cũng sẽ thấy có sự gia tăng nồng độ cholesterol, glucose cũng như
triglyceride.
Reactive oxygen species (ROS) là các gốc tự do va peroxide có trong tế bao
trong suốt quá trình chuyển hóa Chúng cần thiết cho nhiều quá trình tế bao nhưphiên mã cytokine, điều hòa miễn dịch và vận chuyển ion Sự tăng quá mức của cácROS bên trong tế bào sẽ được loại bỏ bởi các cơ chế giải độc sinh lý (physiologicaldetoxifying mechanisms) có sẵn trong tế bào Ở nhiệt độ môi trường bình thường,
sự kích hoạt của yếu tố phiên mã Nrf2 giúp tăng cường sự tổng hợp các phân tửchống oxy hóa dé giải quyết sự gia tăng của các gốc ROS bên trong tế bao Tuynhiên, khi hệ thống này mat cân bằng, hoặc là các gốc ROS quá nhiều, hoặc là giảm
sự hiệu qua của các hàng rào chống oxy hóa, sẽ dan đến tình trang stress ở các tế
bao (hay còn được gọi là stress oxy hóa — oxidative stress) Surai va cs (2019) cũng
báo cáo rằng, stress nhiệt có liên quan đến stress oxy hóa tế bao Sự tăng quá mứccủa các gốc tự do trong quá trình stress oxy hóa làm tổn thương các thành phần bêntrong tế bào như protein, chất béo và DNA (Hình 1.3)
Điều kiện bình thường Khi bị stress nhiệt
Km,
i}
? ROSChất chống oxy hóa ROS Chất chống oxy hóa
Tén thương do stress oxy hóa
| Lipid, proteins, nucleic acids
|
Chết tế bào theo lập trình
Hình 1.3 Hệ thống oxy hóa khử trong tế bào dưới các điều kiện bình thường
và khi bị stress nhiệt GPX1: Glutathione peroxidase 1; CAT: catalase; SOD:
Superoxide dismutase (Nguồn: Wasti va cs, 2020)
Trang 23Ngoài ra, những gốc tự do này lại kích thích quá trình peroxy hóa chất béotrong sinh vật Malondialdehyde (MDA) là hợp chất hữu cơ có công thứcCH2(CHO) và là một trong những sản phẩm cuối cùng của quá trình peroxy hóaaxit béo không bão hoa (polyunsaturated fatty acid — PUFA) trong tế bào Sự giatăng các gốc tự do gây ra sản xuất quá mức hàm lượng MDA Mức độ MDA thường
được biết đến như một dấu hiệu của stress oxy hóa (Gawel và cs, 2004) Nghiên cứu
của Altan và cs (2003) cho thấy sự ảnh hưởng stress nhiệt (38 + 1°C trong 3 giờ liêntục) ở cả hai giống gà Ross và Cobb đều làm tăng cao hàm lượng MDA trong máu
Stress nhiệt làm tăng mức MDA và làm giảm các giá trị T-AOC (total antioxidant capacity), SOD (superoxide dismutase) và GSH-Px (glutathione peroxidase) trong
huyết thanh, gan va ruột khi so sánh với nhóm đối chứng ở giai đoạn 29 và 35 ngàytuổi (Farahani va cs, 2021) Sự tăng lên đáng ké hàm lượng MDA cũng được quansát thấy ở gia cầm khỏe mạnh và gia cầm bị stress nhiệt, tương ứng với 28.05 + 0.96
và 54.62 + 1.47 (nmol/mg) (Sharma va cs, 2020) Kết quả trên cũng thống nhất vớinghiên cứu của Tan và cs (2009), hàm lượng MDA trong gan và huyết thanh đều
tăng lên mức độ có ý nghĩa tương ứng với từng mức nhiệt độ môi trường 32°C, 35°C và 38°C (Hình 1.4).
@MDA gan MDA huyết thanh
Mức nhiệt độ môi trường (°C)
Hình 1.4 Sự thay đổi hàm lượng malondialdehyde (MDA) ở gan và huyết thanhtương ứng với từng mức nhiệt độ môi trường (Nguồn: Tan và cs, 2009)
Trang 24Ảnh hưởng của stress oxy hóa phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nó từ
những thay đổi không thé phục hồi đến sự chết tế bào theo lập trình và chết tế bào
trong trường hợp stress oxy hóa quá mức Trên gia cầm, quá trình stress oxy hóanay gây ra các tôn thương sinh học, rối loạn sức khỏe nghiêm trọng, tốc độ sinhtrưởng thấp và thiệt hại kinh tế (Estévez, 2015)
Động vật duy trì cân bằng nội môi dưới điều kiện nhiệt độ môi trường caobằng cách dẫn truyền nhiệt, đối lưu, bay hơi mắt nhiệt do giãn mạch và thoát mồ hôi(trừ gia cầm không có tuyến mồ hôi) Khi ở môi trường có nhiệt độ cao, các túi khí
trên gia cam đóng vai trò quan trọng trong trao đồi khí vì làm tăng lưu thông không
khí lên bề mặt Tuy nhiên, khi tần số hô hap tăng lên từ 10 — 20 lần, sự bài thải CO2diễn ra ở tốc độ nhanh hơn sự sản sinh CO> của tế bao, làm thay thé hệ đệm chuẩnbicarbonate trong mau Sự sụt giảm hàm lượng CO2 dẫn đến giảm nồng độ axitcarbonic (HaCO¿) va ion H” Ngược lại, nồng độ ion HCO3° được tăng lên làm tang
pH máu và máu mang tính kiềm Dé đối phó với tình trạng này và duy trì mức pHbình thường trong mau, gia cầm sẽ bắt đầu bài tiết nhiều HCO; và giữ lại H* từ
thận Sự tăng cao của H” làm thay đôi cân bằng axít — bazơ dẫn đến nhiễm kiềm hô
hấp và nhiễm toan chuyên hóa (metabolic acidosis) (Hình 1.5) và điều này liên quanđến sự sụt giảm về năng suất trên gia cầm (Borges và cs, 2007)
_>CO;
Phôi
Hình 1.5 Sự mắt cân bằng axit — bazơ trên gà dưới điều kiện stress nhiệt
(N guồn: Wasti va cs, 2020).
Trang 251.2.2 Ảnh hưởng lên thông số máu
Nhiệt độ môi trường cao làm giảm năng suất của gia cầm vì làm giảm lượngthức ăn ăn vào, giảm sự hấp thu và sử dụng hiệu quả chất dinh dưỡng có trong thức
ăn, gây ra những thay đổi rõ ràng đối với các chỉ tiêu sinh hoá và giảm tốc độ sinhtrưởng trên gia cầm dẫn đến thiệt hại về kinh tế Nhiều thí nghiệm được tiến hành
đo sinh hóa máu khi gà đáp ứng với stress, không chi do nhiệt mà còn do các yếu tố
khác như mật độ nuôi, vận chuyên đã cho thấy có sự tăng đáng kế của các chi
tiêu này khi so sánh với gà được nuôi ở môi trường nhiệt độ mát Theo
Chaturvedani và cs (2017), stress nhiệt là nguyên nhân gây ra sự thay đốicholesterol trong huyết thanh, triglycerides, haemoglobin, bạch cầu tổng số và dungtích hồng cầu
Chỉ số sinh hóa máu có ý nghĩa nhất để đánh giá mức độ stress nhiệt của giacam là ty lệ heterophil/lymphocyte (H/L) Ty lệ H/L đã được chứng minh là có tính
di truyền cao (Al-Murrani va cs, 1997) và là chỉ số đáng tin cậy để xác định tìnhtrạng stress ở gia cầm (Gross và cs, 1983) Nghiên cứu của Altan va cs (1999) đãcho thấy có sự gia tăng rõ rệt tỷ lệ H/L giữa nhóm gà có và không có tiếp xúc vớinhiệt độ cao, cùng với đó là sự thay đổi có xu hướng tăng của các chỉ tiêu sinh hóa
máu (Bang 1.1) Tuy nhiên, tỷ lệ H/L không chỉ tăng khi bi ảnh hưởng bởi stress nhiệt Gross va Siegel (1983) đã chứng minh tỷ lệ H/L tăng lên sau khi cho ga nhin
ăn (lần 1), nhưng khi tiến hành thí nghiệm lặp lại (lần 2) thì tỷ lệ này chỉ tăng lên ở
mức rất nhỏ Nghiên cứu của Maxwell (1993) cũng ghi nhận kết quả tương tự Kếtquả của các nghiên cứu này cho thấy gia cầm có khả năng thích nghỉ với stresstrong trường hợp thức ăn bị thiếu trong thời gian dài
Ngoài ra, khi gia cầm bị stress do nhiệt độ trong quá trình vận chuyên, sốlượng bạch cầu ưa kiềm tăng lên đáng kể (Mitchell và cs, 1992) Chỉ số hematocrit
cũng thay đổi theo nhiệt độ trong chuồng trại Gà tiếp xúc với nhiệt độ cao làm
giảm chỉ số hematocrit (Yahav và Hurwitz, 1996) Stress nhiệt cũng gây nên nhữngthay đổi rõ rệt đối với các chỉ tiêu sinh hóa máu Hàm lượng AST va ALT trongmáu thay đối rõ rệt ở nhóm ga cho tiếp xúc với nhiệt độ cao (35 — 40°C) khi so sánh
11
Trang 26với nhóm đối chứng (28 — 32°C) (Khan và cs, 2002) Chỉ số AST cao có nghĩa có
dấu hiệu tôn thương ở các cơ quan như gan, thận
Bang 1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên nhiệt độ trực tràng, hematocrit,chỉ số bạch cầu và ty lệ heterophil/lymhphocyte (H/L)!
Nhiệt độ bình thường Nhiệt độ cao 39°C (2 giờ)
1.2.3 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên năng suất sản xuất
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ cao tác động lên sức khỏe, thay đối
về sinh lý và hiệu quả sản xuất trên gia cầm Sohail và cs (2012) đã báo cáo rằng, gàthịt ở 42 ngày tuổi tiếp xúc với nhiệt độ cao kéo dai làm giảm 16,4% lượng thức ăn
ăn vào, giảm 32,6% khối lượng và tỷ lệ chuyên hóa thức ăn cao hơn 25,6% Stressnhiệt mãn tinh ở gà thịt tác động bat lợi lên quá trình chuyển hóa chất béo, giảmtăng trưởng cơ bắp, giảm chất lượng thịt do mất cân bằng điện giải và peroxy hóachất béo (Sokolowicz va cs, 2016) Nghiên cứu của Zhang và cs (2012) đã chứngminh rằng, gà bị stress nhiệt kéo dai làm giảm tỷ lệ thịt ức, trong khi ty lệ cơ đùi lạităng lên Đồng thời, hàm lượng protein cũng thấp hơn và tích lũy chất béo cũngnhiều hơn thịt (Ayo và cs, 2011)
Trang 27Tỷ lệ chết cũng liên quan mật thiết khi nhiệt độ môi trường tăng cao(Vecerek và cs, 2016) Tỷ lệ chết trong quá trình vận chuyển thường liên quan đếnkhối lượng gà (khối lượng càng cao thì tỷ lệ chết càng cao) (Caffrey và cs, 2017).
Trong điều kiện môi trường khắc nghiệt, lượng thức ăn ăn vào giám 28,58 g/ngày
và giảm sản xuất trứng 28,8% trên gà đẻ ở ngày thứ 12 của thí nghiệm (Zhang và
cs, 2017) Stress nhiệt làm giảm khối lượng toàn bộ của quả trứng, độ dày vỏ trứng,khối lượng vỏ trứng lần lượt là 3,24%, 1,2% và 9,93% (Mack va cs, 2013)
1.2.4 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên sinh sản
Hiệu qua sinh san là yếu tố chính ảnh hưởng đến lợi nhuận đối với nhiều hệthống chăn nuôi Stress làm giảm hiệu quả sinh sản của gia cầm bằng cách giảmkích thước của các cơ quan sinh sản (giảm phát triển noãn và nang noãn) Dướinhiệt độ cao, stress nhiệt làm giảm sự bài tiết GnRH dẫn đến giảm nồng độ FSH và
LH ở gia cầm đẻ và làm giảm ty lệ đẻ hoặc dẫn đến vô sinh (Ayo và cs, 2011).Những thay đổi về tiêu khí hậu chuồng nuôi cũng làm chậm lại quá trình rụng trứng
do làm giảm kích thước nang noãn, giảm nồng độ estradiol và giảm biểu hiện củathụ thé LH (Kala va cs, 2016) Đặc biệt, nhiệt độ cao lam tang các gốc oxy hóa tự
do (ROS) trên gia cầm đẻ và giảm chất lượng lòng đỏ vì gây ra peroxy hóa chất béocủa mang tế bao (Papadopoulou và cs, 2017) Ty lệ lòng đỏ có thé bị giảm do sự sailệch trong thành phần axít béo, giảm số lượng các protein sốc nhiệt (nhóm proteingiúp bảo vệ tế bào khỏi các loại stress như nóng, lạnh, thiếu glucose hoặc oxy) vàgiảm mức độ chống oxy hóa khi nhiệt độ môi trường tăng cao liên tục (Ayo và cs,2011) Nhiệt độ, pH, nồng độ ion và các yếu tổ môi trường khác ảnh hưởng lên tat
cả các giai đoạn sản xuất tinh trùng, chuyền hóa, chất lượng vả khả năng vận động
của tinh trùng (Riaz và cs, 2004).
Các kênh ion điều hòa sự trao đổi ion trong suốt giai đoạn ban đầu của quátrình biệt hóa tế bào và kết thúc khi tinh trùng đã trưởng thanh, tạo ra các đặc tính
về sinh ly của tinh trùng (Santi va cs, 2013) Stress nhiệt ức chế sự trao đổi ion nộibào, do đó có những tác động bất lợi lên chức năng của dịch hoàn (Bonato va cs,2014) Gà trống có xu hướng giảm khả năng sinh sản hoặc vô sinh do nhạy cảm với
13
Trang 28nhiệt độ cao nhiều hơn gà mái (Bonato và cs, 2014) Khi ga trống tiếp xúc với nhiệt
độ ở mức 32°C, khả năng sinh sản bi giảm 42% và khả năng xâm nhập vao trứng
của tinh trùng bị giảm còn 52%, so sánh theo tỷ lệ với gà trống được duy trì ở nhiệt
độ mát hơn (21°C) (Ayo và cs, 2011) Kết quả này rõ ràng đã cho thấy nhiệt độ môitrường đã ảnh hưởng đến khả năng di chuyền của tinh trùng, giảm sút các đặc tinh
về chất lượng và số lượng dẫn đến vô sinh Tương tự, đối với gà đẻ khi bị stressnhiệt (HS) cũng ảnh hưởng rất nhiều đến các chỉ tiêu năng suất đẻ cũng như chấtlượng trứng (Bảng 1.2) Ngoài ra, gà bị stress nhiệt trong thời gian đài sẽ suy yếukhả năng sinh trưởng và phát triển của phôi (Noiva và cs, 2014) và sinh ra di tậtbam sinh ở gà con
Bảng 1.2 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên năng suất trứng của gà đẻ!
Thức ăn Khôi Khôilượng Hiệu quả Khoi
Giai đoạn ăn vào đền es lưỡng iit: : a Ông THỢNG
(aiHpầ) (%) trứng (khôngvỏ) thức an cơ thê
^ Các giá trị không có các chữ cái tương tự trong tham số khác nhau đáng kê (P < 0,05); HS: heat stress —
gây stress nhiệt.
'Nguồn: Nathaniel và cs (2019).
1.2.5 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên sức khỏe đường ruột
Sức khỏe đường ruột đóng một vai trò quan trọng trong tiêu hoá và hấp thudưỡng chất hiệu quả từ thức ăn, nước, cân bằng điện giải cũng như phát triển hệthống miễn dịch Bề mặt ruột chứa các thành phần đặc biệt và hoạt động như mộthàng rào ngăn cản các chất độc và các tác nhân gây nhiễm trong lòng ruột xâm nhậpvào máu Khi có sự thay đổi điều kiện môi trường, nhiều dang mam bệnh trú ngụtrong ruột sẽ có cơ hội phát triển và gây rối loạn hệ vi sinh, ức chế sự phát triển củalợi khuẩn Hệ vi sinh đường ruột bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, chang hạn như
Trang 29thành phan thức ăn, các chat phụ gia (probiotics, prebiotics, axít hữu cơ, enzyme,tinh dầu ), quy trình cho ăn, stress do môi trường, di truyền và nhiệt độ trongchuồng nuôi Các giống gia cầm năng suất cao ngày nay rat dé nhạy cảm với nhiệt
độ cao của môi trường xung quanh Sức khỏe đường ruột bị tổn hại khi tiếp xúc với
nhiệt độ cao dẫn đến kết quả là giảm hấp thu dinh dưỡng, giảm tính toàn vẹn của
thành ruột và rối loạn chức năng miễn dịch Tất cả những điều trên làm hiệu suấtchăn nuôi kém di, tăng nhạy cảm với bệnh và tỷ lệ chết cao hơn (Varasteh va cs,2015) Ở môi trường có nhiệt độ trung hòa, đường ruột có khả năng tiêu hóa và hap
thu các chất dinh dưỡng hiệu quả hơn thông qua các thụ thể vận chuyển xuyên
màng Các tế bào biểu mô ruột gắn kết chặt chẽ với nhau qua các phức hợp nối gianbao (intracellular junction complexes) Các phức hợp này là thành phan quan trọngcủa hang rao ruột và ôn định sự toàn vẹn của hàng rào biểu mô ruột
Các phức hợp nối gian bào bao gồm các thé liên kết vòng (AJ), các dai bịt(TJ), các liên kết khe (GJ) và các cầu nối bám (desmosomes) (Tellez va cs, 2017).Các cầu nối bám là phức hợp liên kết phụ thuộc canxi có liên quan đến các bó sợikeratin, nằm phía dưới các TJ giúp neo chặt hai tế bao lại với nhau, tạo một mạnglưới chịu lực kéo và day, giúp 6n định tế bào tránh khỏi chan động Cac TJ và AJđược liên kết với khung sườn actin của tế bào (Tellez và cs, 2017), trong khi đó GJlại liên quan đến khả năng truyền tín hiệu gian bào (Tellez và cs, 2017) (Hình 1.6).Khung sườn của tế bào (các phức hợp protein) cùng với các thê liên kết giúp tế bàobiểu mô ruột có cấu trúc vững chắc Một khi khung sườn tế bào này bị tôn hại, liênkết giữa tế bao biểu mô mat ôn định, tính toàn vẹn của ruột sẽ bị hư hại và dẫn đến
cơ thê dễ dàng bị xâm nhập bởi các tác nhân gây bệnh
[5
Trang 30Màng sinh chất của các
tế bào kê cận
Khoảng gian bào
Khoảng gian bào
ừ Plaque
Các protein liên
kết với nhau Khoảng gian bào
Các protein
Sơi n liên kêt
we Sung ean (cadherins)
(keratin) :
Dai bịt Liên kết khe
(tight junction) Desmosome (gap junction)Hình 1.6 Cấu trúc và vị tri của các liên kết ở biểu mô ruột (Nguồn: Travis, 2018)
Các TJ là các phức hợp protein hình thành nên các kênh vận chuyền proteinxuyên màng qua lớp biểu mô, giúp gắn chặt hai tế bào với nhau và chỉ cho phép cácphân tử cần thiết thấm qua, ngăn ngừa sự xâm nhập của các tác nhân gây hại Các
TI được điều hòa bằng các kích thích khác nhau, chẳng hạn như các cytokine,
chemokine, hormone và các yếu tố tăng trưởng, thông qua các con đường truyền tínhiệu riêng biệt Con đường truyền tín hiệu chính (PKC-MAPK-NF- xB) anh hưởnglên sự biểu hiện của protein TJ và chức năng các cơ quan và tế bao (Tellez va cs,2017) Khi bị stress nhiệt, liên kết của các TJ trở nên lỏng lẻo và có thé bị hư hại,không còn giữ được chức năng hàng rào, làm các chat trong lòng ruột có thé đi vàotrong máu một cách dễ dàng Điện trở xuyên màng biểu mô ruột (TER) là thànhphần tham gia cấu trúc hàng rào của ruột cũng bị ảnh hưởng do tác động của stressnhiệt Khi TER tăng sẽ làm giảm độ thấm gian bào của các tế bao biểu mô và ngượclai, TER giảm sẽ làm tăng độ thấm ruột Một chỉ tiêu khác dé đo lường tính thấmcủa ruột là nồng độ lipopolysacharide (LPS) trong huyết thanh Tuy nhiên, nồng độ
Khoảng gian bào
Kênh giữa các tế bào
Trang 31LPS huyết thanh không bị ảnh hưởng bởi stress nhiệt (Goo va cs, 2019)(Hình 1.7).
8 Nhiệt độ trung tinh R Nhiệt độ trung tính
Stress nhiệt © Stress nhiệt
Hình 1.7 Anh hưởng của stress nhiệt lên tính thấm của ruột TER (transepithelial
resistance): điện trở xuyên màng biểu mô ruột; LPS: lipopolysacharide
(Nguồn: Goo và cs, 2019).
Hiện tượng rò rỉ ruột kéo theo nhiều hệ luy liên quan đến sức khỏe, đặc biệt
gây ra tình trạng viêm mãn tính cục bộ hoặc toản thân, từ đó làm giảm khả năng
kháng bệnh của gia cầm (Tellez và cs, 2017)
1.2.6 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên đáp ứng miễn dịch
Nhiệt độ môi trường cao tác động trực tiếp làm rối loạn các đáp ứng miễndịch bên trong cơ thé gia cam Các nghiên cứu khi cho gà tiếp xúc với nhiệt độ caoliên tục trong thời gian dài cho thấy rằng, các cơ quan đóng vai trò quan trọng trongđáp ứng miễn dịch như tuyến ức, lách, túi bursa, gan và các cơ quan lympho đều có
kích thước và khối lượng nhỏ lại, dẫn đến hiện tượng suy giảm miễn dịch; giảm tỷ
lệ kháng thể IgG và IgM lưu hành trong máu, dẫn đến giảm khả năng đáp ứng miễnđịch địch thể (Lara và Rostagno, 2013)
Stress nhiệt làm giảm số lượng tế bao bạch huyết trong biểu mô, giảm tế bàoIgA tiết và giảm hiệu giá kháng thể trên gà đẻ cũng như làm giảm khả năng thực
bào của đại thực bảo trên gà thịt (Lara và Rostagno, 2013) Ngoài ra, dưới tác động
của nhiệt độ cao, tỷ lệ của các tế bào trong máu có thé bị thay đổi Do số lượng tếbao lymphocyte giảm thấp và sự gia tăng của heterophil trong máu làm tỷ lệ H/L
Ly
Trang 32tăng cao hơn (Lara và Rostagno, 2013) Stress nhiệt còn làm tăng sản sinh các gốc
oxy hóa tự do (ROS) do cơ thé gia cam phai tim cach can bang lại nhiệt độ nội môi
bên trong cơ thê dé đáp ứng lại nhiệt độ cao bên ngoài môi trường Các thụ thé like (TLRs) là các thụ thể xuyên màng nằm dưới lớp tế bao biểu mô ruột cũng là
toll-một trong những hàng rào bảo vệ cơ thể bằng cách nhận diện các thành phần của vi
sinh vật (Huang, 2017) Một khi vi sinh vật xuyên thủng được lớp chắn vật lý nhưniêm mạc ruột, chúng sẽ được các TRLs nhận biết Các thụ thé TLR2, TLR4/MD-2,TLRS và TLR9 nhận biết tương ứng các thành phan lipoprotein, LPS, tiên mao vàDNA của vi khuẩn và chuyên sang trạng thái được kích hoạt (De Zoete và cs, 2010)
(Hình 1.8) Khi các TLR được kích hoạt, một loạt các tín hiệu phân tầng sẽ được tiết
ra để có các phản ứng miễn dịch đáp ứng lại sự xâm nhập, kết quả là tăng cường
phiên mã các cytokine gây viêm và cũng như các gen miễn dịch khác (De Zoete và
cs, 2010).
Biểu mô bị hư hại và viêm nhiễm
Tăng tính thấm ruột và nhiễm trùng
TLR-4 (MD2 + CD4)
MyD88&
NF-kB
he
v X
Cytokine gây viêm Cytokine chống viêm
IL-6; TNF-a IL-4; IL-10
Hình 1.8 Stress nhiệt làm hư hai tế bao biểu mô va giảm tính toàn vẹn của ruột Môhình phân tử liên quan đến mầm bệnh (PAMP) được nhận biết bởi phức hợp TLR4+MD2 + CD14 và sau đó MyD88§ và các yếu tố phiên mã trong nhân (NF-kB) được
kích hoạt, dẫn đến kích hoạt các cytokine gây viêm (Nguồn: Nawab và cs, 2018).
Trang 331.2.7 Ảnh hưởng của stress nhiệt lên an toàn thực phẩm
An toàn vệ sinh thực phẩm càng ngày được xem 1a phan rất quan trọng trongnên công nghiệp thực phẩm hiện đại ngày nay Không những cần thiết phải đáp ứngđược các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng thịt đưa ra thị trường cũng là một chỉ tiêu
để đánh giá mức độ hiệu quả của hệ thống chăn nuôi Nền công nghiệp chăn nuôigia cầm trên toàn thé giới hiện nay phải đối mặt với nhiều van đề về vệ sinh an toànthực phẩm bởi nhiều yếu tố, trong đó nổi bật nhất là điều kiện môi trường chăn nuôikhắc nghiệt Nhiều nghiên cứu đã cho thấy stress có thé gây ra các ảnh hưởng batlợi lên an toàn thực phẩm thông qua nhiều cơ chế (Pawar và cs, 2016) Khi bị stress
do môi trường, sự phát tán mầm bệnh có thể xảy ra trong trang trại, nhưng thực tếđiều này vẫn chưa có nghiên cứu nảo cụ thể (Lara và Rostagno, 2013; Pawar và cs,2016) Stress nhiệt trong thời gian dài làm giảm chất lượng và có các đặc tính khôngmong muốn của quay thịt gà (Zhang và cs, 2012) Ngoài ra, chất lượng thịt gà cũnggiảm sút nếu nhiệt độ cao trong suốt quá trình vận chuyển gà đến nơi giết mé(Dadgar và cs, 2010) Trên gà đẻ, giảm sản xuất trứng và chất lượng trứng giảmcũng có liên quan đến stress nhiệt (Pawar và cs, 2016) Một quan điểm mới cũng đãđược suy nghĩ đến trong thời gian gần đây dựa trên tác động trực tiếp của hormone
và các chất trung gian liên quan đến stress lên vi khuẩn gây bệnh, được gọi là “nội
tiết liên quan vi sinh” (microbial endocrinology) Nhiều nghiên cứu đã cho thay vikhuẩn, chang hạn như Salmonella và E coli, có khả năng tận dụng sự thay đối nộitiết thần kinh do đáp ứng với stress nhiệt trên vật chủ dé kích thích tăng sinh và gây
bệnh (Verbrugghe và cs, 2012).
1.3 Những giải pháp kiểm soát stress nhiệt trên gia cầm
Môi trường chăn nuôi có nhiệt độ cao là một trong những yếu tố quan trọnggây stress trong chăn nuôi gia cam Sự tương tác giữa các yếu tô trong môi trườngtrong chuồng nuôi như nhiệt độ không khí, độ 4m, bức xạ nhiệt, tốc độ lưu thônggió gây ảnh hưởng đến sức khỏe gia cầm dẫn đến stress Trong đó, nhiệt độkhông khí trong tiểu khí hậu chuồng nuôi đóng vai trò quan trọng nhất Nhiệt độ tối
ưu cho năng suất dao động trong khoảng từ 19°C đến 22°C đối với gà đẻ và từ 18°C
19
Trang 34đến 22°C đối với gà thịt (Charles, 2002) Khi yêu cầu về nhiệt độ trong môi trườngnuôi của gà không được đáp ứng, stress nhiệt xảy ra là điều tất yêu, phụ thuộc vàogiống, lượng lông, hàm lượng dinh dưỡng của thức ăn và quản lý hệ thống chăn
nuôi.
Khi nhiệt độ môi trường nóng, gà sinh trưởng và đẻ trứng bang cách cô gắng
duy trì nhiệt độ cơ thể của chúng trong phạm vi bình thường, dé đối phó với các
phản ứng của stress và để đảm bảo chức năng của các cơ quan nội tạng vẫn hoạt
động dưới áp lực của nhiệt độ cao.
1.3.1 Giải pháp về di truyền giống
1.3.1.1 Chọn lọc các giống có khả năng chịu được nhiệt độ cao
Những giống gà có hiệu suất chăn nuôi tốt cho tăng khối lượng nhanh, hệ sốchuyên hóa thức ăn thấp thường lại rất nhạy cảm với các biến đổi của môi trường,
đặc biệt là gia tăng nhiệt độ môi trường trong chuồng nuôi Các giống có tỷ lệ sinh
trưởng tốt và năng suất quày thịt ức cao khi nuôi ở nhiệt độ bình thường (trung bình
ở 25°C) lại bị giảm tăng khối lượng khi được nuôi ở nhiệt độ cao hơn (trung bình30°C) (Deeb và Cahaner, 2001) Điều này có thể thấy rõ ràng hơn khi các giống gàthịt hiện đại ngày nay với tốc độ sinh trưởng cực kỳ nhanh và hiệu qua chuyển quáthức ăn tốt lại bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn do stress nhiệt, khi so sánh với cácgiống gà có tốc độ sinh trưởng chậm hơn
Yalcin và cs (1997) đã báo cáo cùng 3 dòng gà thịt, có hiệu suất chăn nuôi
tương tự nhau nhưng khi được nuôi trong mùa thu (nhiệt độ trung bình 18°C) thì có
lượng thức ăn thu nhận, khối lượng cơ thé và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn sovới khi được nuôi trong mùa hè (nhiệt độ trung bình 28°C) Tương tự, các giống gà
thịt có kiểu gen đi truyền về khả năng cho khối lượng tốt vào mùa xuân lại có xuhướng giảm khối lượng khi được nuôi dưới điều kiện nóng của mùa hè (Settar và
cs, 1999) Do đó, đối với những vùng nhiệt đới có điều kiện môi trường khắc nghiệthơn về nhiệt độ thì lựa chọn giống gà phù hợp cũng nên được xem xét kỹ lưỡng đểđạt hiệu quả tốt nhất
Trang 35Gà thịt sinh trưởng nhanh hơn cũng sản sinh ra nhiều nhiệt hơn và cơ thêphải chịu nhiệt độ cao hơn Sự tác động của stress nhiệt được thấy rõ hơn ở nhữngđàn gà có tốc độ sinh trưởng nhanh khi so sánh với những giống gà sinh trưởngchậm (Cahaner và Leenstra, 1992) Khi tiếp xúc với nhiệt độ trong khoảng thời gian
dài, giống gà thịt sinh trưởng chậm có khối lượng cơ thể, tỷ lệ chết, nhiệt độ trực
tràng thấp hơn và hệ số chuyển hóa thức ăn cao hơn so với các giống gà thịt sinhtrưởng nhanh (Yalcin và cs, 2001) Các nghiên cứu trên cho thấy tiềm năng di
truyền cho tốc độ sinh trưởng nhanh không đạt được hiệu quả tối đa khi được nuôi
dưới điều kiện nhiệt độ cao, liên quan đến việc giảm thu nhận thức ăn
Có sự tương quan nghịch giữa tốc độ sinh trưởng và khả năng chịu nhiệt
(Washburn và cs, 1980) Về mặt di truyền, El-Gendy và Washburn (1995) nhận
thấy rằng, những giống gà sinh trưởng nhanh thì có hệ số đi truyền kha năng chịunhiệt cho đời sau rất thấp Sự thích nghỉ với nhiệt độ trên gà thịt có thể được cảithiện bằng cách áp dụng chọn lọc cá thé nào có khả năng thích nghỉ tốt trong môitrường nóng Tuy nhiên, sự chọn lọc này có thể dẫn đến giảm tiềm năng sinh trưởng
ở nhiệt độ môi trường bình thường (22°C) vì những cá thé được chọn lọc đã quenVỚI tiếp xúc nhiệt độ cao và mối liên hệ mật thiết giữa tốc độ sinh trưởng va khảnăng chịu nhiệt cũng cần phải được đánh giá rõ ràng (Deeb và Cahanner, 2002)
Ngoài ra, các chỉ số miễn dịch có thé tương quan với những thay đôi về khảnăng chịu nhiệt và điều này có thé liên quan đặc biệt đối với gà đẻ trong thời giandài Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tỷ số H/L bị ảnh hưởng bởi các yếu tố stress
và được xem như là một chỉ số để đánh giá tình trạng stress (Gross và cs, 1983;Altan và cs, 1999) Al-Murrani va cs (1997) đã báo cáo rằng, tỷ số H/L có thể được
sử dụng như một tiêu chí lựa chọn cho khả năng chịu nhiệt trên gà đẻ Trong thi
nghiệm nay, ty số H/L được đo ở gà 16 tuần tuổi sau khi cho tiếp xúc với nhiệt độ35°C trong 6 ngày Nếu tỷ số H/L nhỏ hơn 0,59 được xem là chịu được stress nhiệttốt và nếu lớn hơn 0,6 là nhạy cảm với stress nhiệt Những giống gà chịu đượcstress nhiệt (H/L < 0,59) cho năng suất đẻ trứng cao hơn so với nhóm nhạy cảm
21
Trang 36(H/L > 0,6) khi tiếp xúc với nhiệt độ cao trong thời gian đẻ trứng (Al-Murrani và
cs, 1997).
1.3.1.2 Lựa chọn theo kiểu gen
1.3.1.2.1 Gen “cỗ trần” (naked neck)
Gen “cổ trần” (Na) (Hình 1.9) làm giảm lượng lông xuống 20% và 40% (so
với khối lượng cơ thé) tương ứng ở dạng di hợp tử (Na/na) và đồng hợp tử (Na/Na)khi so với nhóm đối chứng có bộ lông bình thường, đặc biệt là đối với nhiệt độ cao(Mérat, 1986) Tac dụng có lợi của gen “cổ trần” trong môi trường nhiệt độ nóngđược thông qua tăng khả năng bài thải nhiệt độ cơ thể ra ngoài môi trường Ở gàthịt, gen nay cho tốc độ sinh trưởng và năng suất quay thịt tương đối cao hơn nhóm
gà có đầy đủ bộ lông dưới điều kiện nhiệt độ bình thường và thậm chí tác độngđược thấy rõ ràng khi ở nhiệt độ môi trường cao (Cahaner và cs, 1993) Những con
gà “cổ tran” (có kiểu gen Na/Na hoặc Na/na), khi so sánh với những con gà có bộ
lông đầy đủ (có kiểu gen na/na), có khả năng tan nhiệt tốt hơn làm nhiệt độ cơ théthấp hơn, tăng khối lượng cơ thé và hiệu qua sử dụng thức ăn tốt hơn cũng như cóđặc tính của quay thịt tốt hơn (Patra va cs, 2002) Tác động có lợi của kiểu gen Nabiểu hiện rõ ràng hơn ở gà thịt có tốc độ sinh trưởng tốt, năng suất thịt ức cao và ít
bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường xung quanh (Deeb và Cahaner, 2001) Tốc độsinh trưởng cao của kiểu gen Na ở nhiệt độ cao có thể liên quan đến nồng độ cao
tương đối của T3 (triiodothyronine) (Decuypere và cs, 1993) Nghiên cứu của Raju
và cs (2004) cũng cho thay giống gà có kiểu gen Na/na có ít chất béo ở trong cơ ứchơn so với gà bình thường (na/na) Tuy nhiên, sự giảm tích lũy chất béo trong cơ ứcvẫn chưa rõ là có ảnh hưởng đến hương vị của thịt của những giống gà mang gennày hay không và cần được nghiên cứu thêm nữa nhằm cải thiện khả năng chịunhiệt cũng như đảm bảo chất lượng và hương vị quày thịt
Trang 37- Hình 1.9 Gà mang gen “cô trần”.
(Nguồn : nationalgeographic.com)
1.3.1.1.3 Gen “lông xù” (Frizzle gene)
©The Ghicken Chick
Hình 1.10 Gà lông xù.
(Nguồn: https://the-chicken-chick.com/)
Gà mang bộ gen “lông xù” (F) có thé làm giảm khả năng cách nhiệt bằngcách làm cho bộ lông cong lên, xoắn lại và giảm kích thước lông (Hình 1.10) Do
đó, bộ lông chứa nhiều không gian hơn dé giúp không khí lưu thông dé dàng hơn,
hạn chế vấn đề nhiệt độ không phân tán được từ cơ thể ra ngoải môi trường Tác
động có lợi của gen F lên tang trưởng của gà thịt ở môi trường có nhiệt độ cao ít
hơn so với gen có allen Na, và tác động này chỉ có ý nghĩa đối với những giống gàsinh trưởng chậm Tuy nhiên, còn có một tác động hiệp đồng ở ga thịt có bộ gen dị
23
Trang 38hợp tử kép: vừa có gen “cổ tran” va gen “lông xù” (Na/na F/f) (Yunis và Cahaner,1999) Chon lọc liên tục dé thu được các giống gà thịt có tốc độ sinh trưởng nhanhhơn, chịu nhiệt độ tốt hơn cùng với sự tăng nhanh về tỷ lệ chăn nuôi gà thịt ở các
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới đã cho thấy tiềm năng quan trọng của việc sử dụng
các gen Na và F.
1.3.1.2.3 Gen “tí hon” (dwarf gene)
- Hình 1.11 Gà mang bộ gen “tí hon”.
(Nguồn: https://www.pinterest.com/pin/295337688035695916/).Tác động của gen dward (dw) làm giảm 30 — 40% kích thước cơ thé, dẫn đến
dự đoán về khả năng chịu nhiệt vốn có của những giống gà có kích thước tí hon.Tuy nhiên, khả năng chịu nhiệt vốn có của kiểu gen dw ở gà đẻ trứng chưa đượcnghiên cứu rõ rang (Decuypere và cs, 1991) Ở những giống gà sinh trưởng nhanh,gen dw đã được chứng minh là không có giá trị thực tế trong cải thiện khả năng chịuđược stress nhiệt mãn tính (Deeb và Cahaner, 2001) Thực tế cho thấy do kích
thước và khối lượng gà mang kiểu gen này nhỏ nên không có giá trị nhiều về mặtkinh tế nếu chăn nuôi theo hướng công nghiệp (Hình 1.11)
1.3.2 Can thiệp dinh dưỡng
1.3.2.1 Kiểm soát mức protein và axít amin trong khấu phần
Do giới hạn về khối lượng xuất bán nên năng suất sinh trưởng của gà bị kìmhãm lại thông qua giảm mức độ protein trong khẩu phần Quá trình tổng hợp và
Trang 39phân giải protein đều bị ảnh hưởng bởi stress nhiệt mãn tính, và quá trình tổng hợpprotein bị ảnh hưởng nhiều hơn là phân giải, dẫn đến giảm tích lũy protein Khi quátrình tổng hợp protein bị giảm thì không thé được phục hồi bằng khâu phần chứamức protein cao (Temim và cs, 2000) Ngoài ra, khẩu phần có mức protein cao
thậm chí có tác động gây hại đến hiệu suất sinh trưởng Tốc độ sinh trưởng, năng
suất quay thịt của gà thịt thương phẩm sinh trưởng nhanh bị ức chế bởi khâu phan
có mức protein cao dưới môi trường nhiệt độ cao (Cahaner và cs, 1995).
Mặc dù protein có mức độ sinh nhiệt nhiều, nhưng việc giảm mức proteintrong khẩu phần cũng sẽ làm tăng tác động gây hại của nhiệt độ Giảm hàm lượngprotein thô trong khâu phần không phải là cách tốt để giúp gà chống chịu lại với
nhiệt độ môi trường cao (Alleman và Leclecq, 1997) So sánh với khâu phần có
protein cao đồng mức năng lượng, gà được cho ăn khâu phần protein thấp có xu
hướng ăn nhiều hơn dé đáp ứng nhu cau protein của chúng, kết qua là sản sinh ranhiều nhiệt hơn và tích lũy mỡ nhiều hơn (Buyse và cs, 1992)
Sự tác động kìm hãm khả năng sinh trưởng gây ra bởi stress nhiệt làm giảm
nhu cầu tuyệt đối về axít amin Mức cân bằng axít amin lý tưởng dưới điều kiệnnhiệt độ cao vẫn chưa rõ ràng khi có sự thay đối quá trình tiêu hóa protein va hap
thụ axít amin, cũng như tăng cường quá trình dị hóa protein và tân tạo đường ở gà
bị stress nhiệt (Lin và cs, 2006) Các kết quả từ rất nhiều nghiên cứu không nhấtquán với nhau, thậm chí còn gây ra nhiều tranh cãi Ví dụ, tang mức lysine hay tăng
tỷ lệ arginine/lysine không thé cải thiện tăng khối lượng và năng suất cơ ức haygiảm bớt tác động bat lợi của nhiệt độ lên gà thịt (Mendes và cs, 1997) Ngược lại,
Brake va cs (1998) lại báo cáo tác động có lợi của việc tăng tỷ lệ arginine/lysine lên
chuyển hóa thức ăn và hiệu suất sinh trưởng ở nhiệt độ cao đã được quan sát thấy
rõ Các cơ chế được giải thích có thé một phan liên quan đến sự thay đổi hấp thu ở
gà bị stress nhiệt, bởi vì quan sát thấy được rang, sự hấp thu arginine bởi biéu môđường ruột trên ga bị stress nhiệt giảm khi có sự hiện diện cua lysine với nồng độbằng với arginine (Brake và cs, 1998) Với chế độ ăn uống thiếu cân bằng axit amin
thì việc bé sung các axit amin thiết yếu sẽ có những tác động tích cực dé giảm bớt
25
Trang 40ảnh hưởng khi nhiệt độ môi trường cao Ngoài ra, khâu phần không cân bằng axitamin làm tăng sự bài tiết các chất chứa nito trong phân, dẫn đến kết quả là sự tích tụkhí NH3, gây ra các tác động bắt lợi lên hiệu suất chăn nuôi và phúc lợi của gia cầm.Khí thải trong chuồng nuôi có thể tăng lên bởi ảnh hưởng nhiệt độ cao của môitrường xung quanh và khi nồng độ NH3 ở mức cao có thé tác động lên khả năng tựđiều chỉnh nhiệt độ cơ thê của gà thịt (Yahav, 2004) Do đó, axít amin lý tưởng cho
gà dưới ảnh hưởng của nhiệt độ cao nên được xem xét và chú ý nhiều hơn trongthực tiễn và cần được nghiên cứu trong tương lai
1.3.1.3 Điều chỉnh hàm lượng vitamin
Giảm hấp thu chất dinh dưỡng ở nhiệt độ cao cũng gây ra ảnh hưởng đếnviệc hấp thu các chất vi lượng như vitamin A, E, C những chất đóng vai trò quantrọng trong hiệu suất và chức năng miễn dịch trên gia cầm Bồ sung vitamin vào
trong nước uống (vitamin A, D, E và B tổng hợp) đã được báo cáo là có lợi cho hiệu
suất sinh trưởng cũng như chức năng miễn dịch ở ga bị stress do nhiệt (Ferket và
nhiệt độ cao và tác động miễn dịch Ở gà thịt, bố sung vitamin A (15.000 Ul/kg
thức ăn) giúp cải thiện khối lượng sống, hiệu quả sử dụng thức ăn, đặc điểm về thânthị, cũng như giảm nồng độ malondialdehyde trong huyết thanh (Kucuk va cs,
2003).
1.3.1.3.2 Vitamin C (Ascorbic acid)
Trong những năm gan đây, vitamin C đang được quan tâm nhiều hơn trongkhả năng giúp kiểm soát các ảnh hưởng bat lợi do stress nhiệt gây ra Gia cam có