Chính trị : Chính trị được hiểu là các lĩnh vực hoạt động và tương ứng với nó là các quan hệ giữa con người với nhau trong các vấn đề quyền lực nhà nước , quan hệ giữa các quốc gia và g
Trang 1ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ
Trang 2ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
5.1.1 Chính trị : 5.1.2 Hệ Thống Chính Trị : 5.1.3 Thể Chế Chính Trị
Trang 35.1.1 Chính trị :
Chính trị được hiểu là các lĩnh vực hoạt động và tương ứng với nó là các quan hệ giữa con người với nhau trong các vấn đề quyền lực nhà nước , quan hệ giữa các quốc gia
và giữa các dân tộc nhằm bảo về lợi ích của các tầng lớp, giai cấp , các dân tộc nhằm bảo đảm quyền lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Trang 4Chính trị
Xét về hình thức thể hiện:
Là những quan điểm, tư
tưởng, học thuyết, cương
lĩnh, đường lối chính trị của
Đảng, là chính sách, luật pháp
của nhà nước, của giai cấp
cầm quyền.
Xét về nội dung:
Là hệ thống tổ chức quyền lực chính trị cùng những hoạt động và các quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp và giữa các chủ thể chính trị liên quan với quá trình giành, giữ, tổ chức và thực thi quyền lực
nhà nước
Trang 55.1.2 Hệ Thống Chính Trị :
Khái niệm “ Hệ Thống chính trị ” được Đảng ta chính thức
sử dụng từ Hội Nghị lần thứ 6 BCH Trung ương khóa VI
(3/1989) và sau đó được tiếp tục khẳng định trong Cương Lĩnh chính trị xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) thông qua tại Đại hội VII của
Đảng.
Trang 6Trước đó Đảng ta vẫn dùng khái niệm : “ Hệ Thống
chuyên chính vô sản ” và diễn đạt cơ cấu tổ chức, vận hành của hệ thống đó là “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ ”.
Trang 7• Hệ thống chính trị xã hội của Việt Nam được quan niệm là hệ thống các tổ chức chính trị- xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình trong
xã hội
• Hệ thống chính trị này bao trùm và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, giữa các dân tộc trong cộng đồng xã hội, giữa các yếu tố
xã hội, tập thể và cá nhân về vấn đề quyền lực, về hoạch định đường lối, chủ trương chính sách phát triển xã hội
Trang 9• HUY HIỆU CỦA CÁC ĐOÀN THỂ
Trang 105.1.3 Thể Chế Chính Trị :
• Thể chế chính trị là hệ thống các định chế, các giá trị, chuẩn mực hợp thành những nguyên tắc tổ chức và phương thức vận hành của một chế độ chính trị, là hình thức thể hiện các thành tố của hệ thống chính trị thuộc thượng tầng kiến trúc, là cơ sở chính trị- xã hội quy định tính chất, nội dung của chế độ xã hội nhằm bảo vệ quyền lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền
Trang 11Câu hỏi:
chủ’ Việc nhân dân làm chủ được thể hiện qua những nghĩa vụ và quyền lợi nào? Cho ví dụ.
Câu 2 : Chức năng của 5 tổ chức chính trị- xã hội trong
hệ thống chính trị của Việt Nam được thể hiện như thế nào?
Câu 3 : Vai trò của hệ thống chính trị trong sự phát triển kinh tế- xã hội hiện nay?