Trụ sở chính của Viettel đượcđặt tại Lô D26, ngõ 3, đường Tôn Thất Thuyết, phường Yên Hòa,quận Cầu Giấy, thủ đô Hà Nội 1.2 Sản phẩm -Ngành nghề kinh doanh chính của Tập đoàn Viễn thông v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CS2
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 4 năm 2024
Trang 2HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY VIETTEL
GIAI ĐOẠN 2023-2028
1 Giới thiệu sơ lược về công ty
Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)Flà doanh nghiệpkinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước Tập đoàn chịu tráchnhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và những lợi ích hợppháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Tập đoàn Viettel do
Bộ Quốc phòng là nơi thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanhnghiệp quân đội hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính -viễn thông và công nghệ thông tin (CNTT).F
Viettel được mọi người biết với slogan "Hãy nói theo cách củabạn" Chiến lược kinh doanh của Viettel hướng tới sự phát triểnbền vững và cũng vì vậy màFTập đoàn luôn cố gắng nỗ lực vững bước trong thời gian hoạt động.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
-Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) là mộttập đoàn Viễn thông và Công nghệ Việt Nam được thành lậpvào ngày 01 tháng 06 năm 1989 Trụ sở chính của Viettel đượcđặt tại Lô D26, ngõ 3, đường Tôn Thất Thuyết, phường Yên Hòa,quận Cầu Giấy, thủ đô Hà Nội
1.2 Sản phẩm
-Ngành nghề kinh doanh chính của Tập đoàn Viễn thông vàCông nghệ Viettel là cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễnthông, internet; Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng internet,điện thoại di động; Dịch vụ tin nhắn, dữ liệu, thông tin giải trítrên mạng điện thoại di động,… Hiện Viettel là doanh nghiệp cótập khách hàng lớn nhất Việt Nam với hơn 70 triệu khách hàng.-Viettel Telecom hiện đang là nhà mạng giữ thị phần lớn nhấttrên thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam Sản phẩm nổi bậtnhất của Viettel hiện nay là mạng di động Viettel Mobile Cácngành nghề chính của tập đoàn bao gồm: ngành dịch vụ viễnthông & CNTT; ngành nghiên cứu sản xuất thiết bị điện tử viễnthông, ngành công nghiệp quốc phòng, ngành công nghiệp anninh mạng và ngành cung cấp dịch vụ số
1.3 Thị trường
Trang 3-Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 10 thị trường nước ngoài ở 3châu lục gồm Châu Á, Châu Mỹ và Châu Phi Năm 2018, Viettelđạt doanh thu 10 tỷ USD (234.500 tỷ VND) Viettel được đánhgiá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triểnnhanh nhất thế giới.
-Năm 2019, Viettel đã trở thành doanh nghiệp thuộc Top 15công ty viễn thông lớn nhất thế giới về số thuê bao, Top 40công ty viễn thông lớn nhất thế giới về doanh thu Giá trịthương hiệu của Viettel được Brand Finance xác định là 4,3 tỷUSD – thuộc Top 500 thương hiệu lớn nhất trên thế giới, và làthương hiệu giá trị nhất tại Việt Nam
-Ngày 17 tháng 01 năm 2020, Bộ trưởng Bộ Thông tin vàTruyền thông Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ Khoa học vàCông nghệ Chu Ngọc Anh đã thực hiện cuộc gọi video đầu tiên
sử dụng đường truyền kết nối 5G trên thiết bị thu phát sónggNodeB do Viettel tự nghiên cứu và sản xuất, bao gồm cả thiết
bị phần cứng và phần mềm
-Ngày 30 tháng 11 năm 2020, Viettel công bố chính thức khaitrương kinh doanh thử nghiệm 5G, trở thành nhà mạng cungcấp sớm nhất 5G cho khách hàng sau thời gian phát sóng thửnghiệm về kỹ thuật Trong năm 2020, dù bị ảnh hưởng bởi đạidịch Covid-19 trên toàn cầu, Viettel vẫn hoàn thành kế hoạchsản xuất kinh doanh năm 2020, đạt tổng doanh thu hơn 264nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 4,4% so với 2019 và đạt 102,4% sovới kế hoạch năm
2 Tầm nhìn
Khái niệm chiến lược kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, cácchính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính
và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp lên một trạng thái cao hơn về chất
Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu tại Việt Nam
Nổ lực tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Trở thành công ty phân phối sản phẩm công nghệ kiểu mớiTầm nhìn thương hiệu Viettel được thể hiện qua slogan và logo:+Ý nghĩa slogan: “hãy nói theo cách của bạn”
Trang 4Viettel hiểu rằng mọi cá nhân đều muốn chia sẻ suy nghĩ, ýkiến của mình, Viettel luôn luôn lắng nghe và phục vụ tốt nhấtnhu cầu của khách hàng
+Logo Viettel được lấy từ hình tượng dấu ngoặc kép, thể hiện
sự trân trọng ý kiến mọi khách hàng
Logo mang hình elip với thiết kế đi từ nhỏ đến lớn, nét lớn lạiđến nét nhỏ biểu tượng cho sự chuyển động liên tục, sáng tạokhông ngừng Ba màu trên logo cũng thể hiện những ý nghĩađặc biệt: màu xanh (thiên nhiên), màu vàng (địa), màu trắng(nhân) Sự kết hợp hài hòa trời đất và con người thể hiện sựphát triển bền vững của thương hiệu
3 Sứ mệnh
Việc tái định vị giúp thương hiệu Viettel phù hợp với chiến lược
và tầm nhìn mới đã được tuyên bố và thực hiện trong thực tế;khẳng định Viettel không còn là một nhà cung cấp dịch vụ viễnthông đơn thuần.Sau khi thực hiện xong sứ mệnh “Phổ cập dịch
vụ viễn thông” ở Việt Nam, từ năm 2018, Viettel tuyên bố sứmệnh mới “Tiên phong kiến tạo xã hội số” và thực hiện chuyểnđổi từ một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông sang một nhà cungcấp dịch vụ số Cho đến cuối năm 2020, Viettel đã hình thành 6nền tảng chủ đạo của một xã hội số gồm: Hạ tầng số; Giải phápsố; Nội dung số; Tài chính số; An ninh mạng và Nghiên cứu sảnxuất công nghiệp công nghệ cao
Trước đây, giá trị cốt lõi của thương hiệu Viettel là quan tâm(caring) và sáng tạo (innovative) và hai giá trị này vẫn đượcViettel tiếp tục gìn giữ, phát triển trong giai đoạn mới Bên cạnh
đó, giá trị cốt lõi của thương hiệu được bổ sung thêm nhân tốmới là khát khao (passionate) – nhân tố thúc đẩy mạnh mẽnguồn năng lượng, sức trẻ cho thương hiệu Cả ba giá trị đượcViettel kết tinh trong 1 từ thể hiện cho triết lý thương hiệu là
“Diversity” – Cộng hưởng tạo sự khác biệt
Logo mới của Viettel có màu sắc chủ đạo là màu đỏ với ý nghĩacủa sự trẻ trung, khát khao, đam mê và năng động Đây cũng làbiểu trưng cho màu cờ Tổ quốc, của niềm tự hào dân tộc, sựmạnh mẽ và bản lĩnh tiên phong của thương hiệu Viettel
Về thiết kế, logo mới lược bỏ “dấu ngoặc kép” bao quanh chữViettel và phát triển thành khung hội thoại điện tử nhằm gìn giữ
Trang 5tinh thần tôn trọng, lắng nghe và phục vụ con người như những
cá thể riêng biệt Đây cũng là cách thể hiện sự chuyển dịch củaViettel từ công ty viễn thông trở thành một công ty cung cấpdịch vụ số Hình khối của logo được giản lược và sử dụng cáchviết thường nhằm thể hiện sự cởi mở, thân thiện
Được xây dựng với cấu trúc mở, slogan mới “Theo cách củabạn” và phiên bản tiếng Anh là “Your way” giúp Viettel truyềntải thông điệp khuyến khích mỗi người sáng tạo hơn và thể hiệnbản thân, cùng nhau tạo ra những giá trị tốt đẹp hơn cho cuộcsống.FBên cạnh đó, slogan mới cũng thể hiện thông điệp mởcho nhiều dịch vụ số mới của Viettel chứ không chỉ là viễnthông như slogan trước đó là “Hãy nói theo cách của bạn – Say
it your way”
Thay đổi logo, slogan và bổ sung giá trị cốt lõi cho thương hiệunhưng tinh thần và giá trị cốt lõi quan trọng nhất của Viettelvẫn được gìn giữ và duy trì xuyên suốt trong quá khứ, hiện tại
và cả tương lai là tầm nhìn “Sáng tạo vì con người” Đây là điều
mà Viettel sẽ tiếp tục thực hiện, không bao giờ thay đổi Bêncạnh đó, Tập đoàn vẫn giữ tên gọi Viettel – một doanh nghiệplớn của quốc gia, một tổ chức luôn tự nhận những trọng tráchvới dân tộc Cuối cùng, đó là tinh thần tôn trọng con người,phục vụ con người như những cá thể riêng biệt Tinh thần kinhdoanh gắn với trách nhiệm với xã hội Tinh thần đoàn kết, gắn
bó máu thịt của Viettel
Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel Lê Đăng Dũng cho biết, với việc tái định vị thương hiệu và ra mắt nhận diện thương hiệu mới, Viettel muốn thể hiện sự thay đổi sâu sắc trong tâm trí, trong hành động và định hướng tương lai của mình.
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ số có tốc độ thayđổi nhận diện thương hiệu rất nhanh Apple trong lịch sử gần 45năm đã có 6 lần thay đổi nhận diện thương hiệu Google ra đờivào năm 1997, sau 23 năm cũng có 9 lần thay đổi HayFacebook, ra đời năm 2004, đã 4 lần thay đổi nhận diện thươnghiệu sau 16 năm Thương hiệu Viettel đã có lịch sử 16 năm, làmmới mình ở thời điểm này cũng là việc cần thiết Định vị thươnghiệu của Viettel cần phù hợp với xu hướng của thời đại và chiếnlược của Tập đoàn trong ít nhất là 10 năm tới.Ông Lê ĐăngDũng, quyền Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel chobiết, trên thế giới, thông thường khoảng 10-15 năm, các doanhnghiệp sẽ làm mới thương hiệu một lần, thậm chí có nhiều
Trang 6trường hợp thay đổi cả tên gọi Ví dụ như Samsung, xuất phátđiểm là một công ty bán mỳ gạo, vì thế tên của công ty lúc đầu
là Tam tinh nghĩa là ba ngôi sao Logo của họ là hình cây gạo
và ba đường kẻ ngang thể hiện cho các sợi mỳ Năm 1960,Samsung bắt đầu bước chân vào lĩnh vực bảo hiểm và bất độngsản, đặt mục tiêu vươn ra toàn cầu Với sự thay đổi về chiếnlược này, Samsung quyết định sử dụng phiên âm tiếng Anhtrong logo chính thức của mình
Ông Lê Đăng Dũng cho hay: “Cùng với tuyên bố về sứ mệnh
“Tiên phong kiến tạo xã hội số, với việc tái định vị thương hiệu
và ra mắt nhận diện thương hiệu mới, Viettel muốn thể hiện sựthay đổi sâu sắc trong tâm trí, trong hành động và định hướngtương lai của mình để thực sự là một nhà cung cấp dịch vụ sốtiên phong và chủ lực trong thời đại số của một xã hội đangchuyển dịch số cực kỳ mạnh mẽ”
4 Mục tiêu chiến lược kinh doanh của Viettel
Đối với mục tiêu trong chiến lược kinh doanh của Viettel, Tập đoàn
đã đã đặt ra cho mình những mục tiêu chính:
Phấn đấu hoàn thành mục tiêu trở thành doanh nghiệp chủ đạo
và kiến tạo xã hội số tại Việt Nam, có thể đạt được mức doanhthu dịch vụ 100 nghìn tỷ vào năm 2025
Đặt mục tiêu chuyển dịch Viettel Telecom trở thành doanh nghiệpviễn thông số, có dịch vụ khách hàng và trải nghiệm khách hàng
số 1 tại đất nước Việt Nam, tiên phong về công nghệ 5G và các
hạ tầng đáp ứng có hội phát triển trong cuộc Cách mạng côngnghệ 4.0
Hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ số, đưa tỷ trọng củadoanh thu đạt được tương đương với các đối thủ cạnh tranh củaViettel- nhà mạng trong khu vực và cả trên thế giới, tập trung vàoviệc sáng tạo sản phẩm dịch vụ, số hóa các hoạt động trong côngtác bán hàng, lấy khách hàng của mình làm trung tâm, thực hiệnđào tạo đội ngũ chuyên gia, cán bộ trong công tác quản lý cóchứng chỉ quốc tế về lĩnh vực kinh doanh, quản lý, cả kỹ thuật vàcông nghệ thông tin
5 MA TRẬN EFE: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Các yếu tố về môi trường bên ngoài
Mức độ quan trọng Tác động
Trang 7Dân số đông (gần 90 triệu dân), thị trường lớn, một trong
những thị trường viễn thông có tốc độ tăng trưởng nhanh
Áp lực từ phía khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông di
động chuyển sang dùng của công ty khác
0.15 2 0.30
Thách thức từ đối thủ mới gia nhập, hội nhập quốc tế trên
thị trường viễn thong di động.
0.04 1 0.04
Sản phẩm thay thế dịch vụ di động truyền thống (Voice IP,
Voi Chat, Mạng riêng ảo, Điện thoại vệ tinh…) 0.02 1 0.02
6 MA TRẬN CFE: HÌNH ẢNH CẠNH TRANH
Yếu tố thành
công Trọng số Viettel Vinaphone Mobifone
Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm
Trang 8Chất lượng sản
phẩm, dịch vụ 0.20 4 0.80 3 0.60 4 0.80Tác động từ
Trang 97 Ma trận IFE: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
Các yếu tố môi trường bên trong Mức độ
quan trọng
Tác động Điểm
Điểm mạnh
Mạng lướng và diện phủ sống, khả năng đáp ứng trên
phạm vi 100% các xã và vùng biển đảo trên toàn
quốc
Thị phần viễn thông di động chiếm 36,4% 0.15 3 0.45
Công nghệ hiện đại, được đầu tư tốt, có khả năng
nghiên cứu phát triển và cải tiến sáng tạo 0.05 2 0.10
Uy tín,thương hiệu được khẳng định trên thị trường
Chính sách giá, sản phẩm dịch vụ phù hợp, cạnh
Điểm yếu
Cơ cấu tổ chức quản lý còn phụ thuộc nhiều vào hoạt
động quốc phòng, mang nhiều tính hành chính 0.15 3 0.45Khách hàng trung thành(thuê bao trả sau)thấp hơn so
Nguồn nhân lực đông phát triển nóng chưa đáp ứng
TỔNG ĐIỂM=3>2.5
Trang 10 Thông qua ma trận IFE, cho thấy năng lựcc ạnh tranh của viettel mạnh Nhận xét: Viettel có điểm là 3 cho thấy viettel đang ở hướng phát triển tốt Viettel có sức mạnh về tài chính vànguồn lực đó là yếu tố quan trọng gớp phần giúp viettel có khả năng phát triển thị trường và đưa sản phẩm của mình được nhiều người biết đến
→ Chiến lược phát triển thị trường và chiến lược phát triển sảnphẩm
Chiến lược phát triển thị trường: Với nguồn vốn dồi dào cùng vớinguồn nhân lực đầy sáng tạo Viettel cũng tăng cường đầu tưvào hệ thống mạng lưới viễn thông đến tận các vùng sâu,vùng
xa, những nơi chưa được tiếp cận với sóng điện thoại Việcnhắm vào các thị trường ngach nhu vậy, tuy nhỏ nhưng manglại tiềm năng lớn
Chiến lược phát triển sản phẩm: Về chiến lược sản phẩm,Viettel đã sử dụng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của mình
và chú trọng vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm Đối vớiviệc phát triển đa dạng sản phẩm, hiện Viettel có 9 gói cước trảtrước và nhiều dịch vụ tiện ích đi kèm: Economy; Seat; Tomato;Student; Hi School; 7Colors; Tomato Buôn làng; Tourist; Góicước Speak Sim (dành cho ngườikhiếm thị), Bên cạnh đó, chấtlượng sản phẩm cũng được đo từ đầu vào chođến đầu ra chocác sản phẩm và các loại hình dịch vụ của Viettel, do đótrướctiên cần phải đảm bảo đầu vào đạt đúng tiêu chuẩn, dịch
vụ phải tốt nhất với công nghệ
Trang 118 MA TRẬN SWOT
SWOT
CƠ HỘI-O NGUY CƠ ĐE DỌA-T
Nhu cầu thông tin liên lạc ngày càng nhiều
Còn nhiều thị trường nước ngoài tiềm năng
Chính phủ khuyến khích
Chịu sự cạnh tranh gay gắt
Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến vấn đề vốn
Nhu cầu về đa dạng dịch vụ chất lượng ngàycàng cao
Môi trường nước sở tại
ĐIỂM MẠNH- S CÁC CHIẾN LƯỢC S-O CÁC CHIẾN LƯỢC S-T
Tăng quy mô hoạt động, đầu tư nước ngoài
Phát triển thêm dịch
vụ mới chủ yếu là gia đình
Cải cách bộ máy quản
lý, sửa đổi cơ cấu tổ chức
Sử dụng nguồn lao độnghợp lý, cần thiết
Tập trung tài chính đầu
tư cho các dịch vụ chủ yếu thỏa mãn nhu cầu khách hàng
ĐIỂM YẾU-W CÁC CHIẾN LƯỢC W-O CÁC CHIẾN LƯỢC W-T
Hiệu quả quản lý
chưa cao
Chưa có kinh
nghiệm trong đầu
tư kinh doanh quốc
Tăng cường Marketing
Phát triển công nghệ
Tăng cường quản lý
Cắt giảm chi tiêu
Trang 12Kết luận:
PA1(S-O): Chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược pháttriển thị trường PA2(S-T): Chiến lược phát triển sản phẩm ,chiến lược đa dạng hóa không liên quan, chiến lược đa dạnghóa đồng tâm
PA3(W-O): Chiến lược thâm nhập thị trường( tăng thị phần),chiến lược hội nhập dọc về phía trước
PA4(WT): Chiến lược hội nhập dọc về sau
9 ÁP DỤNG MA TRẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỊNH LƯỢNG (QSPM)
Áp dụng ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) với các dữ liệu đầuvào từ những phân tích trên để giúp lượng hóa để xác định một cách khách quanchiến lược nào trong số các chiến lược trên là hấp dẫn nhất và xứng đáng để tậpđoàn theo đuổi để thực hiện thành công các mục tiêu của mình Ma trận QSPMđược xây dựng trên cơ sở: - Liệt kê các cơ hội/thách thức lớn bên ngoài và cácđiểm mạnh/điểm yếu quan trọng từ ma trận EFE và IFE
Đưa vào phân tích đánh giá các chiến lược đã được lựa chọn: chiến lược thâmnhập và phát triển thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược đadạng hóa hoạt động
Bảng Ma trận QSPM cho Viettel
Các yếu tố quan
trọng
Mứcđộquantrọng
Các chiến lược
Thâm nhậpphát triểnthị trường
Phát triểnsản phẩm
Đa dạnghóa hoạtđộng
GDP tăng cao
liên tục trên 6%