1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo lực học Đƣờng ở các trƣờng thpt tại tphcm hiện nay – tiếp cận từ góc Độ duy vật biện chứng

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Và đây chính là lứa tuôi có những chuyền biến về tâm lý hét sức phức tạp và chưa hoàn thiện, chính vì thế nên một số học sinh đã dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai lệch dẫn đến việc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS II-TP.HCM)

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Tiểu luận học phần Triết học Mác- Lênin

Bạo lực học đường ở các trường THPT

tại TPHCM hiện nay - tiếp cận từ góc độ

duy vật biện chứng

SV thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hương

Mã số SV: 2157601010366

Số báo danh: 019 Ngành: Công tác xã hội

TP HỎ CHÍ MINH - 2021

Trang 2

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

- Về hình †lhứC: - 5 << 21121 51511151131 11151 H1 H1 HH HH HH HH

Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2 (Ki và ghi rõ họ tên) (Ki và ghi rõ họ tên)

Trang 3

MỤC LỤC

Il NOI DUNG

CHUONG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CA ĐÈ TÀI - 55-52 ScSecececsrsrrererrera 2 1.1 Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng 2 1.1.1 Nguyên tắc khách quan . -+- 2+2 ++s+s++£zs+k+eeseetztzxeeezersrrrrrsrecee

1.1.2 Nguyên tắc toàn diện + +2 ++s+ +2 +t+zEeEe+ekexreeereererrrsrerrrrerere

SN vá na 2

1.2 Tiếp cận vấn đề bạo lực học đường từ góc độ duy vật . 3

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của bạo lực học đườnN c xy 3

1.2.3 Anh hướng của bạoO lực đường đổi với đời song Xã hội - 4

CHƯƠNG 2 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA 1 SÓ TRƯỜNG THPT Ở

TPHOM 0n0900)/ 217 5

2.1 Đặc điểm của bạo lực học đường của 1 số trường THPT ở TPHƠM 5

2.2 Nguyên nhân của bạo lực học đường của 1 số trường THPT ở TPHOM 6

2.3 Ảnh hưởng của bạo lực học đường ở 1 số trường THPT tại TPHCM

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở

CÁC TRƯỜNG THPT Ở TPHCM HIỆN NAY . - 5552 cccceesecererrrrsrree 9

IF.18)590815/71)/8.4/ 1902 - T , 12

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai Tuổi học trò là khoảng thời gian tươi đẹp và hỏn nhiên nhát trong cuộc đời của mỗi con người Trong mỗi thời kỳ, sự phát triên vẻ nhân cách và tâm lý của những học sinh lại khác nhau Và đây chính là lứa tuôi có những chuyền biến về

tâm lý hét sức phức tạp và chưa hoàn thiện, chính vì thế nên một số học sinh đã dẫn

đến những suy nghĩ và hành động sai lệch dẫn đến việc bạo lực học đường xảy ra

Van nạn bạo lực học đường đang hiện nay da va dang la van đề đáng báo động,

bùng nó nhanh chóng và lan rộng đặc biệt là của lớp học sinh THPT tại TPHCM Môi trường học đường thường được xem là một nơi an toàn, lành mạnh nhưng dường như giờ đây đang dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ những hành vi cư xử

như xã hội đen của những học sinh Vào những thời gian vừa qua, báo chí truyền

thông cũng đã đưa tin rất nhiều về những vụ bạo lực học đường trong nhà trường

khiến nhiều phụ huynh cảm tháy rát lo lăng bát an Ngày nay học sinh không chi

còn là đánh nhau bằng tay, đạp nhau bằng chân đã rất là bạo lực rồi mà giờ đây

chúng còn sử dụng đến những hung khí như là mã tâu, dao bám và đã xảy ra rất nhiều vụ mà hậu quả mang lại là rất nguy hiểm Vấn nạn bạo lực học đường đã

được mọi người lên án từ rất lâu và chính bộ giáo dục đã có đưa ra những biện pháp

khác phục nhưng hình như là chưa mang lại hiệu quả như mong muốn Bạo lực học

đường ở các trường THPT cụ thê là ở TPHCM đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển lành mạnh của các em hoc sinh Bởi vậy ta cần phải đưa ra những

giải pháp của các cơ quan chức năng, nhà trường, gia đình và tất cả mọi người trong

xã hội để ngăn chặn van nan bạo lực học đường là một điều cấp thiết

Với những lý do trên thì em đã chọn đề tài “Bạo lực học đường ở các trường

THPT tại TPHOM hiện nay - tiếp cận từ góc độ duy vật biện chứng” đề có thê nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về những nguyên nhân, tầm ảnh hưởng và cũng như là

đẻ ra những biện pháp phòng chống và hạn ché nạn bạo lực học đường

Trang 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI

1.1 Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng 1.1.1 Nguyên tắc khách quan

- Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, hành động theo quy luật khách quan, kết hợp phát huy tính năng động chủ quan

- Trong nhận thức và thực tiễn, mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục

tiêu đều xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chát hiện

có Nhận thức sự vật, hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, tránh làm hồng hoặc bôi

đen đối tượng, phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan

- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tó

con người, tránh thái độ chủ quan, nóng vội, định kiến, thiếu trung trực

1.1.2 Nguyên tác toàn diện

- Nhận thức sự vật trong môi liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác Cần tránh phiền diện, siêu

hình và chiết trung, ngụy biện

- Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nỏi

bat cái cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng Từ việc rút ra mối liên hệ bản chát của sự vật, ta lại đặt mối liên hệ bản chất đó trong tổng thẻ các mối liên hệ của sự vật xem

xét cụ thê trong từng giai đoạn lịch sử cụ thé

1.1.3 Nguyén tac phat trién

- Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận

động, biến đôi, chuyền hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đôi của nó

- Nhận thức được sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng đề thấy được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển

- Phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho

no phat trién; chéng lai quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến

- Trong quá trình thay thé đối tượng cũ băng đối tượng mới phải biết kế thừa

các yêu tó tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới

1.1.4 Nguyên tac lich sử - cụ thé

Trang 6

- Phải xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng trong không gian, thời gian cụ

thẻ, trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thẻ, tránh cái nhìn chung, trừu tượng

- Khi xem xét sự vật, hiện tượng, phải tái tạo lại được sự vận động, phát

triển của sự vật, hiện trong qua những ngẫu nhiên lịch sử, qua những điều kiện lịch

Sử - Cụ thê

- Khi đánh giá một luận điêm khoa học, cần đặt nó trong những điều kiện

lịch sử - cụ thẻ

1.2 Tiếp cận vấn đề bạo lực học đường từ góc độ duy vật 1.2.1 Khái niệm và đặc điêm của bạo lực học đường

- Bao lực học đường là hệ thống xâu chuỗi những lời nói hoặc hành vi mang

tính miệt thị, đe dọa khủng bó người khác (thường xảy ra giữa học sinh và học sinh,

giữa thay và trò và có thẻ ngược lại), để lại thương tích, hoặc có thé dan đến tử vong Đặc biệt là gây thương tổn đến tâm lý, tư tưởng cho những đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình giáo dục tại nhà trường, cũng như những người quan tâm

đến môi trường giáo dục (theo tạp chí Ban Tuyên Giáo)

* Đặc điểm của bạo lực học đường

+ Bạo lực học đường có thê xảy ra ở bắt kì đâu từ trong lớp, khuôn viên nhà trường và có thẻ diễn ra cả ở bên ngoài trường Bạo lực học đường xuất phát từ những mâu thuẫn cá nhân, bạo lực được sử dụng nhăm giải quyết mâu thuẫn đó + Bạo lực học đường có thẻ chia làm hai cáp độ chính: Bạo lực bằng ngôn ngữ gây tôn hại đến tinh thần như là các hành vi: nói xấu sỉ nhục người khác, xúc phạm chửi mắng hoặc có thẻ là sử dụng mạng xã hội đề lan truyẻn tin nói xau, bia

đặt những điều không đúng sự thật Bạo lực bằng hành động làm tôn hại đến thể xác Của người khác như là: có hành động đe dọa, sử dụng bạo lực với bạn khác, dùng

hung khí tân công các bạn khác đề giải quyết mâu thuẫn

+ Hành vi bạo lực có th ẻ là trực tiếp hoặc gián tiếp Trực tiếp là khi đối mặt

giữa học sinh bạo lực và người bị bạo lực Có thể là đe dọa, sai khiến, đánh nhau

Gián tiếp có thê là học sinh bị bắt sẽ bị tắn công vào danh dự, nhân cách của họ

Trang 7

Như là bị tung tin đồn bát lợi cho mình, bị vẽ bậy lên bàn, ghé, ghép ảnh đồi truy rồi phát tán,

1.2.2 Nguyên nhân của bạo lực học đường

* Ban than hoc sinh:

- Nguyên nhân là do bản thân không phân tích được đúng sai của sy việc, cái

tôi của cá nhân cao, sự khao khát khắng định cái tôi của trẻ mạnh mẽ, khả năng kiêm soát cảm xúc kém, không có kỹ năng giải quyết vấn đẻ, bị tác động xâu từ

mạng xã hội, gia đình

* Nhà trường:

- Nhà trường chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề bạo lực học đường Nhiều

vụ việc được Xử lý không triệt để và chưa giải quyết tận góc vấn đề Công tác năm bắt thông tin mâu thuẫn của học sinh chưa kịp thời

* Gia đình:

- Môi trường sóng ảnh hưởng sâu sắc đén quá trình phát triên nhân cách của

trẻ em Nhưng nhiều gia đình thiếu trách nhiệm, chưa có sự quan tâm, chia sẻ, gắn

bó với học sinh Giáo dục con cái bằng cách bạo lực, áp đặt Gây nhiều áp lực đối

việc học tập Có nhiều phụ huynh còn chưa có cách hành xử khéo léo đối với giáo viên

* Xã hội:

- Xã hội chưa đánh giá đúng được tính chất phức tạp của bạo lực học đường nên dường như họ sẽ thờ ơ, không quan tâm đến vấn nạn này Bên cạnh đó những

hình ảnh mang tính bạo lực từ mạng xã hội cũng sẽ làm cho các học sinh học hỏi và

làm theo

1.2.3 Ảnh hưởng của bạo lực học đường đổi với đời sóng xã hội

Bạo lực học đường đã làm lu mờ nét truyền thống văn hóa của xã hội, thé hiện Sự suy đổi của đạo đức ở những học sinh

- Làm mát an toàn, trật tự xã hội, Gây dư luận bức xúc trong xã hội, tăng tỉ lệ

vi phạm pháp luật ở học sinh

- Làm cho mọi người lo lắng, mát niềm tin vào môi trường học đường

Trang 8

CHƯƠNG 2 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA 1 SÓ TRƯỜNG THPT Ở

TPHCM HIEN NAY

2.1 Đặc điểm của bạo lực học đường của 1 số trường THPT ở TPHCM

- Bạo lực học đường ở các trường THPT tại TPHOM không chỉ xảy ra giữa

học sinh và học sinh mà thậm chí nó còn xảy ra giữa học sinh và giáo viên Theo

nghiên cứu thì những em học sinh cho biết rằng đã bị bạn học dùng điện thoại, mạng xã hội đề đưa tin bia đặt nói xáu lẫn nhau, só ít thì bị bạn dùng hung khí tán công Và trong đó rất nhiều em đã từng sử dụng với bạn học sinh khác, bên cạnh đó

còn những trường hợp như là giáo viên nói xấu xúc phạm học sinh và có thẻ là bị

thay cô đánh

- Bạo lực học đường ở các trường THPT tại TPHCM có rất nhiều hình thức

khác nhau, có thẻ là mắng chửi nhau hoặc là nói xáu, bịa đặt nhau trên mạng xã hội Phổ biến nhất là hành động những học sinh văng tục, măng chửi, xúc phạm bạn và

cũng có thê đánh nhau Nghiêm trọng hơn nữa có thê là những em học sinh sử dụng

hung khí tân công các bạn khác nhằm giải quyết mâu thuẫn Đó là những trường

hợp cá biệt, dám sử dụng hung khí với bạn, thậm chí còn sử dụng hành vi bạo lực với giáo viên Ngoài ra còn có những trường hợp, các em học sinh bị giáo viên đánh hoặc bị xúc phạm

- Nhưng đứng trước những vụ bạo lực học đường thì các em khác chỉ biết dứng dưng bỏ đi chỗ khác hoặc là lấy điện thoại ra đê quay phim, chụp hình lại

hoặc thậm chí những em đó còn hô hào, cỗ vũ cho hành vi bạo lực ấy Dường như trong đó chỉ có một số ít em học sinh là chọn cách chạy vào can ngăn, báo cáo cho

giáo viên hoặc là nhờ người lớn chạy lại trợ giúp Điều này cho thấy sự vô cảm, thờ

ơ về vấn bạo lực học đường ở một bộ phận các em học sinh cap THPT tai TPHCM thật đáng trách Có thê nhắc đến trường hợp cụ thẻ là ở những em học sinh lớp 10 ở

trường THPT Phan Đăng Lưu tại TPHOM, khi các em học sinh chứng kiến vụ việc

2 bạn cùng lớp đánh nhau, mắng chửi nhau thì đáng nói là các em không vào ngăn

Trang 9

cản, mà thậm chí còn đứng bên ngoài cổ vũ cho hành động bạo lực đó (theo Bao Người Lao độnG)

2.2 Nguyên nhân của bạo lực học đường của 1 số trường THPT ở TPHCM

- Nói đến nguyên nhân dẫn đến việc xảy ra bạo lực học đường ở 1 số trường

THPT tại TPHCM thì ta có thê đề cập đến những nguyên nhân như sau:

Nguyên nhân ta thường bắt gặp và có thẻ nói là phô biến nhất là do mâu thuẫn từ mạng xã hội:

Tối ngày 21/10/2019, hai em học sinh trường THPT Marie Curie là M và V

do mâu thuẫn trên mạng xã hội đã gặp hẹn nhau giải quyết, khi gặp mặt và xung đột

Xảy ra, nhóm V đã rượt đuôi và chém vào mặt, tay 2 học sinh thuộc nhóm của M khiến 2 em này phải nhập viện (theo báo Tuổi Trẻ)

- Nguyên nhân cũng có thể xuất phát do mâu thuẫn cá nhân:

+ Ngày 21/10/2019, 11 em gỏm học sinh của Trung tâm Giáo dục nghè nghiệp - Giáo dục thường xuyên quận Tân Phú, học sinh trường THPT Lê Trọng

Tần và sinh viên ĐH Công nghiệp TPHCM hẹn gặp nhóm của trường THPT Marie Curie Kết quả 2 em học sinh trường THPT Marie Curie bị chém vào mặt, tay va

nguyên nhân là do xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân (theo VTV News)

+ Cũng xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân ngày 22/10/2019, 2 học sinh lớp 11 trường THPT Phạm Ngũ Lão đi tìm nữ sinh Ð.T.B.N, hai nữ sinh trên dùng nón bao

hiểm đánh vào đầu, kéo lê N khiến nạn nhân bị thương, xuất huyết két mạc mắt trái, chắn thương dập nhãn càu (theo VTG News)

- Nguyên nhân là do bị giáo viên nhắc nhở và phạt nhiều lần

Ngày 31/10/2012, học sinh tên Huy ở trường THPT Nguyễn Tắt Thành đã

đánh thầy giáo chủ nhiệm chảy máu đầu vì em học sinh này vi phạm nhiều lần nên

thầy đã mời em ra đề giám thị nhắc nhở, xử lý (/#eo báo Người Lao độnG)

Bên cạnh những nguyên nhân được nêu cụ thê các vụ bạo lực như trên thì

còn có những nguyên nhân sau:

- Bao lực học đường xảy ra cũng có thể do việc giáo dục học sinh chưa hợp

lý, chưa thật sự sâu sắc vào thé giới riêng của học sinh của nhà trường

Trang 10

- Bạo lực học đường cũng có thê xảy ra do chỉ vì không thích nhau, hoặc

lườm, liếc nhau nên mới xảy ra đánh nhau

- Một số ít trong đó xảy ra bạo lực học đường là do mâu thuẫn xuát phát từ

Việc yêu đương, gianh giựt người yêu với nhau

- Về việc xử lý những vi phạm có những nơi kỷ luật rat nang né nhưng căn

bản lại chưa đưa ra được những biện pháp ngăn chặn, giáo dục từ khi mới có những

biểu hiện, nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật

- Bản thân học sinh có khả năng kiêm soát và kiềm ché hành vi kém, hoc sinh dễ bị căng thăng cảm xúc, thích thẻ hiện là bản thân mạnh hơn, giỏi hơn những bạn học khác Muôn chứng tỏ bản thân nhưng lại không biết băng cách nào nên là

sử dụng bạo lực đề thê hiện ra

- Nguyên nhân diễn ra bạo lực có thẻ là do gia đình có cha mẹ hay phạm

pháp, giang hồ hoặc gia đình thường xuyên dùng bạo lực với nhau nên vì thé những

em học sinh đã học hỏi, bắt trước theo cha mẹ

- Biện pháp kỷ luật của giáo viên quá dễ dãi dẫn đến việc các em học sinh coi

như không có và thường xuyên có hành vi bạo lực học đường với những bạn học

sinh khác

- Ngoài ra, còn có một số em giao du với những bạn bè phạm pháp ngoài nhà

trường, tỏ ra thói côn đồ sử dụng bạo lực đối với những bạn yếu hơn Chính trong

ngôi trường cũng đã tồn tại nhiều băng nhóm, chị đại, anh đại khác nhau đề bóc lột,

ăn hiếp các bạn

- Bao lực học đường ở các trường THPT tại TPHCM một phần cũng do học

sinh xem các hình ảnh, phim ảnh hoặc có thẻ là game liên quan đến bạo lực, từ đó hình thành thói quen sử dụng bạo lực đối với tất cả sự việc

2.3 Ảnh hưởng của bạo lực học đường ở 1 số trường THPT tại TPHCM

đến đời sống xã hội

- Khi bạo lực học đường Xảy ra thì đương nhiên người chịu ảnh hưởng nhiều nhát đó chính là những em học sinh bị bạo lực, làm tổn thương tình than, tinh cảm

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w