LỜI MỞ ĐẦULý thuyết quản trị là một hệ thống những tư tưởng, quan niệm:đúc kết, giải thích về các hoạt động quản trị được thực hành trong thếgiới thực tại.. Tuy vẫn tập trung nhiều vào k
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LƯU TRỮ HỌC – QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC CHỦ ĐỀ: LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC TAYLOR
VÀ LÝ THUYẾT HÀNH CHÍNH HENRY FAYOLGiảng viên hướng dẫn: ThS Trần Bá Hùng
Lớp: Quản trị văn phòng 2022
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
Trang 2NHÓM 2
1 Dương Thị Quỳnh Anh 2256230002 Làm mở đầu, thuyết trình
2 Trương Mỹ Hoa 2256230017 Tìm tài liệu, làm nội dung
2 Tìm tài liệu, làm nội dung
6 Nguyễn Trúc Phương 2256230047 Tìm tài liệu, làm nội dung
7 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 2256230051 Tìm tài liệu, làm nội dung
8 Lê Hồng Thắm 2256230058 Làm powerpoint
9 Dương Thị Thanh Thùy 2256230060 Tìm tài liệu, làm nội dung
10 Phạm Hoàng Ánh Vinh 225623007
0 Tìm tài liệu, làm nội dung
11 Phạm Thị Hải Yến 2256230073 Làm kết luận, thuyết trình
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 5
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN 5
1 Khái niệm 5
2 Phân loại 5
II LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC ( FREDERICK TAYLOR ) 7 1 Khái niệm 7
2 Nguyên tắc 9
3 Đặc điểm 10
4 Đánh giá ưu, nhược điểm 10
5 Vận dụng lý thuyết quản trị khoa học vào quản trị hiện nay 12 III LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH (HENRY FAYOL) 13
1 Khái niệm 13
2 Nguyên tắc 14
3 Đặc điểm 15
4 Đánh giá ưu, nhược điểm 17
5 Vận dụng lý thuyết quản trị khoa học vào quản trị hiện nay 17 IV SO SÁNH GIỮA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC (FREDERICK TAYLOR) VÀ LÝ THUYẾT HÀNH CHÍNH (HENRY FAYOL) 18
1 Giống nhau 18
2 Khác nhau 18
KẾT BÀI 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Lý thuyết quản trị là một hệ thống những tư tưởng, quan niệm:đúc kết, giải thích về các hoạt động quản trị được thực hành trong thếgiới thực tại Lý thuyết quản trị cũng dựa vào thực tế và được nghiêncứu có hệ thống qua các thời đại, nhất là từ thế kỷ 19 Kết quả làchúng ta có được một di sản về quản trị đồ sộ và phong phú mà cácnhà quản trị ngày nay đang thừa hưởng
Có thể nói rằng quản trị cùng tuổi với văn minh nhân loại Nămngàn năm trước công nguyên người Sumerian (vùng Iraq hiện nay) đãhoàn thiện một hệ thống phức tạp những quy trình thương mại với hệthống cân đong Người Ai Cập thành lập nhà nước 8000 năm trướccông nguyên và những kim tự tháp là dấu tích về trình độ kế hoạch, tổchức và kiểm soát một công trình phức tạp Người Trung Hoa cũng cónhững định chế chính quyền chặt chẽ, thể hiện một trình độ tổ chứccao Ở Châu Âu, kỹ thuật và phương pháp quản trị bắt đầu được ápdụng trong kinh doanh từ thế kỷ 16, khi hoạt động thương mại đã pháttriển mạnh Trước đó, lý thuyết quản trị chưa phát triển trong kinhdoanh vì công việc sản xuất kinh doanh chỉ giới hạn trong phạm vi giađình
Đến thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp đã chuyển sản xuất
từ phạm vi gia đình sang nhà máy Quy mô và độ phức tạp gia tăng,việc nghiên cứu quản trị bắt đầu trở nên cấp bách, song cũng chỉ tậptrung vào kỹ thuật sản xuất hơn nội dung của hoạt động quản trị Đếnthế kỷ 19, những mối quan tâm của những người trực tiếp quản trị các
cơ sở sản xuất kinh doanh và của cả những nhà khoa học đến các hoạtđộng quản trị mới thật sự sôi nổi Tuy vẫn tập trung nhiều vào khíacạnh kỹ thuật của sản xuất nhưng đồng thời cũng có chú ý đến khíacạnh lao động trong quản trị, như Robert Owen đã tìm cách cải thiệnđiều kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân Xét về phươngdiện quản trị, việc làm của Owen đã đặt nền móng cho các công trình
Trang 5nghiên cứu quản trị nhất là các nghiên cứu về mối quan hệ giữa điềukiện lao động với kết quả của doanh nghiệp Từ cuối thế kỷ 19, những
nỗ lực nghiên cứu và đưa ra những lý thuyết quản trị đã được tiến hànhrộng khắp Và chính Frederick W Taylor ở đầu thế kỷ 20 với tư tưởngquản trị khoa học của mình đã là người đặt nền móng cho quản trị hiệnđại và từ đó đến nay các lý thuyết quản trị đã được phát triển nhanhchóng, góp phần tích cực cho sự phát triển kỳ diệu của xã hội loàingười trong thế kỷ 20
Lý thuyết quản trị cổ điển được xây dựng dựa trên niềm tin là conngười rất duy lý, luôn chọn một đường lối hành động một cách hợp lývới mục đích hợp lý hóa các quy trình hoạt động, tăng năng suất và lợinhuận, đạt hiệu quả kinh tế nhất
Trường phái cổ điển đã đặt những viên gạch đầu tiên cho khoahọc quản lý với những đóng góp, cống hiến có ảnh hưởng sâu sắc đếntoàn bộ hoạt động quản lý của xã hội công nghiệp
2 Phân loại
Trong quá trình hình thành các lý thuyết cổ điển có công đónggóp của rất nhiều tác giả Nhìn chung, có thể đưa ra hai dòng lý thuyếtquản trị cổ điển chính:
- Lý thuyết quản trị khoa học (Frederick Taylor là đại diệntiêu biểu)
Trang 6- Lý thuyết quản trị hành chính (Henry Fayol đề xướng).Một số tác giả tiêu biểu như :
Charles Babbage (1792 - 1871)
Là một nhà toán học người Anh tìm cách tăng năng suất lao động.Cùng với Adam Smith ông chủ trương chuyên môn hóa lao động, dùngtoán học để tính toán cách sử dụng nguyên vật liệu tối ưu nhất Ôngcho rằng, các nhà quản trị phải nghiên cứu thời gian cần thiết để hoànthành một công việc, từ đó ấn định tiêu chuẩn công việc, đưa ra việcthưởng cho những công nhân vượt tiêu chuẩn Ông cũng là người đầutiên đề nghị phương pháp chia lợi nhuận để duy trì quan hệ giữa côngnhân và người quản lý
Trang 7Frank (1886 - 1924) và Lillian Gilbreth (1878 – 1972)
Là những người tiên phong trong việc nghiên cứu thời gian - độngtác và phát triển lý thuyết quản trị khác hẳn Taylor Hai ông bà pháttriển một hệ thống các thao tác để hoàn thành một công tác Hai ngườiđưa ra một hệ thống xếp loại bao trùm các động tác như cách nắm đồvật, cách di chuyển Hệ thống các động tác khoa học nêu lên nhữngtương quan giữa loại động tác và tần số với sự mệt nhọc trong laođộng, xác định những động tác dư thừa làm phí phạm năng lực, loại bỏnhững động tác dư thừa, chú tâm vào những động tác thích hợp làmgiảm mệt mỏi và tăng năng suất lao động
Trang 8Henry Gantt (1861 - 1919)
Henry Gantt vốn là một kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm soáttrong các nhà máy Ông phát triển sơ đồ Gantt mô tả dòng công việccần để hoàn thành một nhiệm vụ, vạch ra những giai đoạn của côngviệc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạch định và thời gian thực sự.Ngày nay phương pháp Gantt là một công cụ quan trọng trong quản trịtác nghiệp Gantt cũng đưa ra một hệ thống chỉ tiêu công việc và hệthống khen thưởng cho công nhân và quản trị viên đạt và vượt chỉ tiêu.Tuy nhiên đại diện ưu tú nhất của trường phái này chính là Taylor.Ông đưa ra định nghĩa: “Quản trị là biết được chính xác điều nhàquản trị muốn người khác làm và sau đó được hiểu rằng họ đã hoànthành công việc đó một cách tốt nhất và rẻ nhất”
II LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC ( FREDERICK
TAYLOR )
1 Khái niệm
a Hoàn cảnh ra đời
Trang 9Cuối thế kỉ XIX, cách mạng Công nghiệp ở Châu Âu và Châu Mỹđạt tới đỉnh cao Hoạt động sản xuất phát triển mạnh đòi hỏi tách bạchchức năng sở hữu, lúc này chủ Doanh nghiệp với chức năng quản lý.Chủ Doanh nghiệp không phải ai cũng biết cách thức quản lý,người quản lý làm thuê không được đào tạo, công nhân không quen vớithao tác máy móc Phương pháp quản lý khắt khe, bạo lực làm choquan hệ quản lý căng thẳng, năng suất không tăng, tiền lương khôngđược cải thiện gây nên mâu thuẫn xã hội, giai cấp.
Sự xuất hiện của lý thuyết Taylor vào đầu thế kỷ XX đã cứu cánh
hệ thống sản xuất tư bản chủ nghĩa giải quyết các vấn đề về quản lýtrên
b Tiểu sử
Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915)
Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915): ông là đại biểu ưu tú nhấtcủa trường phái này và được gọi là cha đẻ của phương pháp quản trịkhoa học Tên gọi của lý thuyết này xuất phát từ nhan đề trong tác
Trang 10phẩm của Taylor “Các nguyên tắc quản trị một cách khoa học”(Principles of scientific management) xuất bản lần đầu ở Mỹ vào năm1911.
c Khái niệm lý thuyết quản trị khoa học
Lý thuyết “Quản trị khoa học” là nỗ lực đầu tiên của con ngườitrình bày một cách có hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc
và những phương pháp quản trị doanh nghiệp căn bản Nó đánh dấumột bước ngoặt mới, chấm dứt một quá trình rất dài bao gồm nhiềuthế kỷ mà con người chỉ biết quản trị theo kinh nghiệm
2 Nguyên tắc
Trong thời gian làm nhiệm vụ của nhà quản trị ở các xí nghiệp,nhất là trong các xí nghiệp luyện kim, ông đã tìm ra và chỉ trích mãnhliệt các nhược điểm trong cách quản lý cũ, theo ông các nhược điểmchính là:
(1) Thuê mướn công nhân trên cơ sở ai đến trước mướn trước, khônglưu ý đến khả năng và nghề nghiệp của công nhân
(2) Công tác huấn luyện nhân viên hầu như không có hệ thống tổ chứchọc việc
(3) Công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và phươngpháp Công nhân tự mình định đoạt tốc độ làm việc
(4) Hầu hết các công việc và trách nhiệm đều được giao cho ngườicông nhân
(5) Nhà quản trị làm việc bên cạnh người thợ, quên mất chức năngchính là lập kế hoạch và tổ chức công việc Tính chuyên nghiệp củanhà quản trị không được thừa nhận
Sau đó ông nêu ra 4 nguyên tắc quản trị khoa học:
1 Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công việccủa công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm
2 Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để côngnhân tự ý lựa chọn phương pháp làm việc riêng của họ
Trang 113 Lựa chọn và huấn luyện công nhân, phát triển tinh thần hợp tácđồng đội, thay vì khích lệ những nỗ lực cá nhân riêng lẻ của họ
4 Phân chia công việc giữa nhà quản trị và công nhân, để mỗi bên làmtốt nhất công việc của họ, chứ không phải chỉ đổ lên đầu công nhânnhư trước kia
Công tác quản trị tương ứng là:
a) Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện côngviệc
b) Bằng cách mô tả công việc (Job description) để chọn lựa công nhân,thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức c) Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng, bảo đảm antoàn lao động bằng dụng cụ thích hợp
d) Thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạtđộng
Qua các nguyên tắc kể trên, có thể rút ra các tư tưởng chính củathuyết Taylor là: tối ưu hóa quá trình sản xuất (qua hợp lý hóa laođộng, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn hóa phương pháp thaotác và điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn hóa (đối với laođộng của công nhân và đối với các chức năng quản lý); và cuối cùng là
tư tưởng “con người kinh tế" (qua trả lương theo số lượng sản phẩm đểkích thích tăng năng suất và hiệu quả sản xuất) Từ những tư tưởng đó,
đã mở ra cuộc cải cách về quản lý doanh nghiệp, tạo được bước tiếndài theo hưởng quản lý một cách khoa học trong thế kỷ XX cùng vớinhững thành tựu lớn trong ngành chế tạo máy
- Tuyển chọn, huấn luyện công nhân một cách khoa học, đào tạo
và giáo dục họ, giúp họ trưởng thành Còn cách làm cũ là để công
Trang 12nhân chọn việc làm theo ý họ và căn cứ vào khả năng của từngngười để đào tạo.
- Xây dựng định mức lao động và phân công, hợp tác lao động mộtcách khoa học
- Chủ và thợ phải cùng nhau chia sẻ công việc và chức trách Phíachủ gánh vác phần việc quan trọng hơn, không đẩy hết mọi việc
và phần lớn trách nhiệm về phía công nhân như trước kia
4 Đánh giá ưu, nhược điểm
a Ưu điểm
Góp phần tăng năng suất lao động và hạ giá thành
Với việc sắp xếp lao động một cách khoa học, hài hòa và hợp lý
đã phát huy được sở trường của người lao động khiến họ hoàn toàn cóthể phát huy vừa đủ năng lực ở mức tốt nhất nhằm mục đích đạt đượcnhu yếu nâng cao hiệu suất lao động trên toàn diện và tổng thể, giảmbớt được những ngân sách đào tạo và giảng dạy và không có động tácthừa
Lựa chọn công nhân một cách khoa học, lựa chọn nhũng côngnhân đã có kinh nghiệm tay nghề trình độ do đó kĩ thuật, cường độthao tác của họ sẽ cao, bảo vệ khối lượng việc làm được triển khaixong
Thực hiện theo chính sách trả tiền lương theo loại sản phẩm đãkhuyến khích người lao động thao tác triển khai xong định mức và vượtđịnh mức
Người lao động hăng hái làm việc hơn và đời sống của nhữngngười lao động được cải tổ đáng kể
Phân công lao động đều giữa người quản trị và công nhân đểhoàn toàn có thể xác lập được rõ trách nhiệm của người quản trị vàcông nhân Đảm bảo mọi người đều thực thi việc làm của mình mộtcách nghiêm túc, khá đầy đủ
Sự phân công lao động theo tính năng quản trị làm tăng kỷ cươnglao động trong doanh nghiệp
Trang 13Ví dụ : ở trong những xí nghiệp sản xuất theo Taylor : nhân viên cấp
dưới quản trị chỉ cần triển khai xong hàng loạt trách nhiệm quản trịcũng hoàn toàn có thể được hưởng thêm phụ cấp, tiền thưởng và thunhập tăng như công nhân Còn khi không đạt được tiềm năng thì hoàntoàn có thể nhận được mức lương thấp hơn
Việc xác lập định mức thời hạn sản xuất tối ưu, nghiên cứu vàđiều tra động tác là nhằm tìm ra giải pháp thao tác tối ưu để đạt đượcđịnh mức thời hạn tối ưu và trải qua việc điều tra và nghiên cứu hai yếu
tố nào để đạt được hiệu suất cao sản xuất tối ưu
Tất cả những điểm này, đã mở ra một cuộc cải cách về quản trịdoanh nghiệp tạo được bước tiến dài theo hướng quản trị một cáchkhoa học trong thế kỷ XX
b Nhược điểm
Máy móc hóa con người, coi người lao động là một mắt xích củaquá trình lao động và chỉ chuyên thực hiện một số thao tác nhất địnhtheo vị trí công việc của mình
Cột chặt người lao động vào dây chuyền công nghệ sản xuất đểquản lí Người lao động bị giới chủ khai thác, bóc lột sức lao động mộtcách thậm tệ Không quan tâm tới các nhu cầu tinh thần của người laođộng
Người lao động stress về tâm sinh lý ; Coi tiền thưởng là hình phạt
kỷ luật chứ không phải là động cơ can đảm và mạnh mẽ thôi thúcngười lao động thao tác
Với định mức lao động thường rất cao yên cầu công nhân phảithao tác cật lực mới hoàn toàn có thể hoàn thành xong được định mức
Trang 14cá thể đều có thời cơ như toàn bộ mọi người để phát huy hết nănglượng, năng lực của mình ở mức cao nhất
5 Vận dụng lý thuyết quản trị khoa học vào quản trị hiện nay
Từ lý thuyết quản trị khoa học của Taylor, ta có thể rút ra nhiềuđiều cho công tác quản trị hiện đại ngày nay:
- Phát triển kỹ năng quản trị qua phân công và chuyên môn hóaquá trình lao động, hình thành quy trình sản xuất dây chuyền
Ví dụ: các công ty hiện nay đã tập trung xây dựng thiết bị máy móc và
dây chuyền hiện đại, đảm bảo cho việc sản xuất đạt năng suất nhanhchóng, như: dây chuyền sản xuất nước đóng chai, bánh kẹo, kho hàngcủa trang mua bán trực tuyến Amazon,
- Nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhânviên, đầu tiên dùng đãi ngộ để tăng năng suất lao động
Ví dụ: + Ngày nay các doanh nghiệp càng chú trọng và nâng cao tiêu
chuẩn để chọn lựa nguồn nhân lực cho công ty Hầu hết các công ty sẽ
có bộ phận HR để lo các vấn đề như tuyển dụng nhân viên, thực hiệncác chính sách với người lao động, đào tạo nhân sự,…
+ Bên cạnh đó, các công ty còn thường xuyên tổ chức triểnkhai những hoạt động và sinh hoạt tập thể, văn hoá văn nghệ, giải trínhằm nâng cao tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa nhân viên, tạo ra môitrường làm việc sôi động, đáp ứng nhu cầu tinh thần cho người laođộng, từ đó nâng cao năng suất làm việc cho công ty
- Thường xuyên chăm sóc đến đến đời sống của công nhân : chínhsách nghỉ phép, nghỉ thai sản, đau ốm, tiền thưởng, có những đãingộ thoả đáng coi chính sách tiền thưởng là động cơ can đảm
và mạnh mẽ thôi thúc việc làm chứ không phải là hình phạt, kỷluật
- Giảm giá thành để tăng hiệu quả
Ví dụ: Hiện nay việc giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ
không còn là gì quá xa lạ Tại Việt Nam, chúng ta có thể thấy rõ điều