XAY DUNG CONG CU KIEM TRA DANH GIA 70 diém Câu 1 40 điểm: Anh/Chị hãy lựa chọn 01 chủ đề dạy học từ Chương trình môn học Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018 phù hợp với ngành đào tạo sư phạm c
Trang 1
TRUONG DAI HOC GIAO DUC
KHOA QUAN TRI CHAT LUQNG
Quality begins on the inside
TIEU LUAN HOC PHAN
DANH GIA TRONG GIAO DUC
Sinh vién: Nguyén Tran Lé Na
Mã sinh viên: 21010187 Lop HP: EAM3015-1 Giảng viên: ThS Lê Thị Hoàng Hà
Hà Nội - 2023
Trang 2
MUC LUC
Phan 1 XAY DUNG CONG CU KIEM TRA DANH GIA (70 diém)
Câu 1 (40 điểm): Anh/Chị hãy lựa chọn 01 chủ đề dạy học từ Chương trình môn học
(Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018) phù hợp với ngành đảo tạo sư phạm của Anh/Chị và
xây dựng 01 bài kiêm tra 45 phút (TNKQ kết hợp TNTL) đánh giá năng lực đặc thù
của môn học/ một vài thành phan của năng lực đặc thù - << <++<<<<<+2 3
Câu 2 (30 điểm): Hãy viết một nhiệm vụ đánh giá và rubric đánh giá sản phâm/hoạt
động cho môn học phù hợp với ngành đảo tạo sư phạm của Anh/Chị, cụ thể như sau:
Một đề bài dự án cá nhân hoặc nhóm theo tiếp can STEM (Science, Technology,
Engineering and Mathematics) cccccccceessseceseseeeeseeeeeeeeceeeeeeeceseaaeeeeeaaeeeeeaeeeesaes 12
Phan 2 VIET LUAN (30 diém)
Anh/Chi hay viết một bài luận (không giới hạn độ dài) thê hiện nhận thức và những phân tích, đánh giá của Anh/Chị đối với vân đề này Bài luận cần vận dụng những kiến thức về
kiểm tra đánh giá trong giáo dục mà Anh/Chị đã tiếp nhận thông qua học phần Đánh giá
01005805960131110819 2215 16
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 22-52 2S22E222121121112122121.211 2121 cre 24
Trang 3Phan 1 XAY DUNG CONG CU KIEM TRA DANH GIA (70 diém)
Câu 1 (40 điểm): Anh/Chị hãy lựa chọn 01 chủ đề dạy học từ Chương trình môn
học (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) phù hợp với ngành đào tạo sư phạm của
Anh/Chị và xây dựng 01 bài kiểm tra 45 phút (TNKQ kết hợp TNTL) đánh giá
năng lực đặc thù của môn học/ một vài thành phần của năng lực đặc thù
Bài làm cần bao gồm các nội dung chính: (1) Mục đích của bài kiểm tra; (2) Bang dic ta dé thi (tiểu nội dung, cấp bậc đánh giá, tiêu chí đánh giá, trọng số câu
hỏi, điểm số .); (3) Đề kiểm tra và đáp án (chỉ rõ tiêu chí đánh giá tương ứng với
từng câu hỏi)
Bài làm:
Chủ đề dạy học: Toán 11 - Chương I: Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
(1) Mục đích của bài kiếm tra:
- _ Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kĩ năng vận dung
- Qua két qua kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm cải tiễn phương pháp học tập
- Qua két qua kiêm tra, giáo viên có được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung tạo
động lực, hứng thú học tập cho học sinh
(2) Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận
(3) Cấu trúc đề thi:
- _ 20 câu trắc nghiệm khách quan (6 điểm);
- _ 2 câu tự luận (4 điểm)
(4) Bản đặc tả đề thi:
Cấp bậc — Tiêu chí đánh giá
(Nhận biết) (Thông hiểu) (Vận dụng) (Điểm số)
- Nhận biết được |- Xác định | - Tính được tập xác
các hàm số |được chu kì; | định được các hàm
tính chăn, lẻ | số lượng giác
Trang 4
Hàm số lượng lượng giác cơ của hàm sô - Tính được giá trị
lượng giác cơ lượng giác đặc | bản
2TN- 9.1% 3 TN — 13.6% STN - 22.7%
- Tính được nghiệm của các dạng phương trình lượng
phương trình - Giải được điều
thường gặp phương trình có
nghiệm 3STN+2TL- 3STN+21TL-
31.8% (5.5) 31.8% (5.5) Trọng số CH ITN - 4.6% 7 TN - 31.8% 12 TN + 2TL- 20 TN + 2 TL - (Điểm số) (0.3) (2.13) 63.6% (7.64) 100% (103)
(5) Đề kiếm tra:
Trang 5TRUONG THPT DE KIEM TRA 45 PHUT
MON: TOAN 11
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Thời gian làm bài: 45 phút (không kế thời gian phát đề)
Đề kiểm tra gồm 20 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận
Mã đề thi 000
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
PHAN I TRAC NGHIEM KHACH QUAN: (6 diém)
Cau 1: Voi nhing gid tn nao cua x thi giá trị của các hàm so tương ứng sau băng nhau: y = tan3x vay = tan( — 2#)
Trang 6D.x = —"+ k2n,x = — —+ k2n,keZ
Câu 4: Chọn mệnh dé đúng:
A Hàm số y = sinz có chu kỳ T = 7
B Hàm số y = cosx và hàm số y = tanz có cùng chu kỳ
C Hàm số y = cotz và hàm số y = tan có cùng chu kỳ
D Ham số y = cotx có chu kỳ 7 = 27
Câu 5: Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin”x + 5sinx — 3 = 0 là:
Trang 9A.x= “+ kr; x = arctan (— 5) + kn, keZ
k D.x= + 42
Câu 20: Đồ thị hình bên là đề thị của hàm số nào?
Trang 10PHAN II TU LUAN: (4 diém)
Câu 1 (3 điểm): Giải các phương trình sau:
1A 2D 3A 4C SC 6D 7B 8A 9C 10A 11D 12B 13C 14D 15D 16A 17B 18D 19B 20D
Trang 12Vay phuong trinh co nghiém x = — : + kr
Câu 2: 2cos? C —2x)+ V3cos4x = 4cos2x — 1
® 1+ cos G — 4x) + V3cos4x = 4cos2x — 1
> sinax + V3cos4x = 2(2cos*x — 1)
=> 2 sinax + 2 cos4x = cos2x
> sin” sin4x + cos S cos4x = cos2x
Vậy phương trình có nghiệm là: x = W + kĩ; x = 6 + kik EZ
Câu 2 (30 điểm): Hãy viết một nhiệm vụ đánh giá và rubric đánh giá sản pham/hoat
động cho môn học phù hợp với ngành đào tạo sư phạm của Anh/Chị, cụ thể như sau: Một đề bài dự án cá nhân hoặc nhóm theo tiếp cận STEM (Science, Technology, Engineering and Mathematics)
Bai lam:
BÀI DẠY HỌC DỰ AN: UNG DUNG HE THỨC LƯỢNG TRONG VIỆC
THIẾT KẾ VÀ TRANG TRÍ MÁI NHÀ
I Noi dung dạy học:
-_ Nội dung chính: Bài “Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác” — Hình hoc
toán 10
12
Trang 13+ Nắm được định lí côsin và định lí sin trong tam giác và biết vận dụng các định
lí này đề tính cạnh hoặc góc của một tam giác trong các bài toán cụ thê + Nắm vững công thức tính độ dài đường trung tuyến theo ba cạnh của tam giác
và các công thức tính điện tích tam giác, biết sử dụng các công thức này vào các bài toán giải tam giác
+ Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc đo đạc trong thực tế
(ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiép, )
Thời gian thực hiện: 3 tuần
Cách thức thực hiện: Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ gồm 1 nhóm trưởng và
1 thu ki
II Muc tiêu dạy học cần đánh giả:
1 Kiến thức:
Trình bày được những kiến thức liên quan đến hệ thức lượng
Phân tích được chiều cao, kích thước của các cạnh mái nhà
Đánh giá được tông thê chỉ phí xây dựng, thiết kế va trang trí
2 Kỹ năng:
Đưa ra được hướng giải quyết được một số bài toán liên quan đến dự án
Rèn luyện kỹ năng thực hành, ứng dụng thực té
Bồ trợ khả năng thuyết trình, hợp tác và làm việc nhóm
Thúc đây tỉnh thần hăng say với khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc trong nghiên
cứu khoa học
Củng cô kỹ năng xây dựng và trang trí mô hình mái nhà
3 Thái độ:
Hứng thú với môn học, phát huy khả năng tư duy của học sinh
Nhận thức được tầm quan trọng của việc làm mô hình mái nhà trong xây dựng
HL Nhiệm vụ đánh giá:
Để bài: Có một chủ thầu muốn tìm một kiên trúc sư thiệt kê một mái nhà với chiêu cao tối đa là 5m và chiều dài đáy không quá 6m với mức chỉ phí thấp Hãy đóng vai là kiến
trúc sư dé đưa ra bản thiết kế ngôi nhà phù hợp với yêu cầu của chủ thầu trên Biết giá
của nguyên vật liệu (gồm xi măng, cát, gạch, .) là 150.000 đồng/m2
13
Trang 14Tiéu chi
đánh giá
Thời gian
Hình thức
IV Tiêu chí đánh giá:
-_ Trình bày được các công thức từ hệ thức lượng trong tam giác
- _ Sử dụng thành thạo các ứng dụng công nghệ thông tin đề thiết kế mô hình tòa
nhà đúng với yêu câu
- _ Mô hình thiết kế phong phú, đẹp mắt, sáng tạo, hiện đại với nguyên liệu va chi phí phù hợp
- _ Thuyết trình tự tin, có khả năng thuyết phục người nghe
- Tranh luận, phản biện, ứng dụng linh hoạt, trả lời câu hỏi hợp lí
Mức độ thê hiện của học sinh
V Rubric danh giá:
Xuất sắc Tốt
Nộp sản phẩm Nộp sản phẩm
trước thời gian đúng thời gian
yêu cầu yêu cầu
- Thiết kế phong _ - Thiết kế bắt
phú, đẹp mắt, mắt nhưng
sáng tạo, hiện chưa có sự
- Xây dựng mái - Xây dựng
nha dung yéu mai nha dung
- Mái nhà đạt - Mái nhà đạt
tiêu chuẩn an tiêu chuẩn an
toàn toàn với đầy đủ
- Mầu sắc ưa (tiện nghi
nhìn, phù hợp - Màu sắc phù
hợp, tươi sáng
- Nguyên liệu
bên bỉ, chắc chăn
xiên vẹo
- Chiều cao lệch hơn dự
kiến từ 1-2m
- Mau sac không phù hợp, hơi khó
nhìn
14
Yếu Nộp sản phẩm muộn hơn so với (hời gian yêu cầu
- Thiết kế mô hình tự làm
không trang trí, không bị xiên veo
- Chiéu cao lệch hơn dự
- Thiếu Sự sáng tạo, mô
hình bị xiên veo
- Thiết kế mái nhà thiếu hợp
lí, khoa học
- Giá cả quá cao 3.5
- Nguyên liệu
dễ đỗ, không
chắc chăn
Trang 15day du, dé hiểu
- Khả năng
thuyết trình tự
tin nhưng vẫn
sử dụng tài liệu, không ngắt ngu, am
ừ
- Trả lời câu hỏi phản biện
chính xác, hợp
lí, có sự tương
tác với người nghe
- Các thành viên tham gia đầy đủ các
budi làm việc
nhóm
- Có ý thức (rong việc xây
- Nội dung thuyết trình đầy đủ nhưng khi trình bày còn ngắt ngứ, không trôi chảy nên đôi
khi gây hiểu
lầm cho người nghe
- Đôi khi mắc
lỗi nói ngọng
nói lắp, sử dụng tài liệu
- Trả lời câu hỏi phản biện day du, su tuong tac voi người nghe còn ở mức khá
- Một số
thành viên chưa tham gia đầy đủ các
buổi làm việc nhóm
15
- Nội dung thuyết trình con kha so sai,
khó hiểu
- Thuyết trình
còn bi phụ thuộc vào tài
liệu, đôi khi
đủ, ít tương tác VỚI hĐƯỜI nghe
- Một số thành
viên chưa tham gia đầy đủ các
buổi làm việc nhóm
- Một số thành viên hoàn
- Nội dung
thuyết trình sơ
sài, thiểu sót, khó hiểu
- Không sử dụng được ngôn ngữ cơ
thê, trả lời câu
buổi làm việc
nhóm
- Tinh thần
làm việc
Trang 16Tong diem
nhiéu y tuong — dung, phát - Các thành thành công nhóm thiểu sự
mới, sáng tạo, minh ra ý viên hoàn việc còn chậm thống nhất,
hoản thành trước tưởng, hoàn thành kịp tiến tiến độ đề ra roi rac
tiến độ đề ra thành đúng tiến độ đề ra - Nhóm
độ đề ra trưởng và thư
kí thiểu trách
nhiệm trong
việc quản lí và
phân công công việc
10
10 điểm §_- 9 điểm 6- 8 điểm 4-6 điểm 0- 4 điểm -
điểm
VI Cách thức cho điểm và tính điểm:
> Tổng điểm (10đ) = Thời gian (0.5đ)
+ Hình thức (3.5đ) + Báo cáo sản phẩm (4đ)
+ Đánh giả làm việc nhóm (2đ)
Phan 2 VIET LUAN (30 điểm)
Những năm gần đây, giáo dục Việt Nam chirng kién sw thay déi manh mé trong hoat động dạy học, giáo dục và kiểm tra đánh giá Một điểm thay đổi xuyên suốt các bậc học của giáo dục phố thông là nhấn mạnh vai frò của đánh giá quá trình, của nhận xét và phản hài
Anh/Chị hãy viết một bài luận (không giới hạn độ dài) thể hiện nhận thức và những
phân tích, đánh giá của Anh/Chị đối với vấn đề này Bài luận cần vận dụng những kiến thức về kiểm tra đánh giá trong giáo dục mà Anh/Chị đã tiếp nhận thông qua học phần Đánh giá năng lực người học
Bài làm
Những năm gần đây, giáo dục Việt Nam chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong
hoạt động dạy học, giáo dục và kiểm tra đánh giá Một điểm thay đổi xuyên suốt các bậc
16
Trang 17học của giáo dục phô thông là nhắn mạnh vai trò của đánh giá quá trình, của nhận xét và
phản hồi
Trong xu thế toàn cầu hóa, đồng thời với sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ và sự bùng nỗ thông tin, quá trình dạy học trong các nhà trường trung học đang tồn tại mâu thuẫn giữa một bên là khối lượng tri thức ngày càng tăng lên, phức tạp hơn với thời lượng học tập có hạn, việc đôi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồi dưỡng cho học sinh phương
pháp tự học, hình thành khả năng học tập suốt đời là một nhu cầu tất yếu trong các nhà
trường Giáo dục phô thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là tử chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học Hiện nay
có nhiều quan niệm về năng lực, theo OECD: Năng lực là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thê; theo Chương trình giáo dục phô thông mới năm 2018: Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất săn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin,
ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thê
Với những quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo trí thức trong những tình huống ứng đụng khác nhau Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức,
kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh
Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng, đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kĩ năng Để chứng minh học sinh có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo
cơ hội cho học sinh được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn Khi
17