Nhưng với nhu cầu của xã hội ngày càng phát triển, sự đòi hỏicủa con người không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch hàng hóa mà còn phảithực hiện được sự kết nối quá trình vận chuyển thàn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***
TIỂU LUẬN THỰC HÀNH QUẢN TRỊ VẬN TẢI
Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH NHẰM CẢI THIỆN QUY TRÌNH VẬN TẢI DƯỢC PHẨM BẰNG ĐƯỜNG BỘ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KAHAN
Chuyên ngành: Logistics và QLCCƯ
Bình Dương, tháng 11 năm 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận do chính bản thân mình làm trong suốt
quá trình tìm hiểu đề tài cũng như theo học môn học Thực hành quản trị vận tải Tất
cả số liệu đều là thật được cung cấp trên trang web của công ty, đồng thời bản thân cótìm hiểu thêm trên các trang báo và tài liệu liên quan Các tài liệu tham khảo đều đượctrích dẫn và ghi nguồn rõ ràng Cam đoan không có sự gian lận trong quá trình thựchiện đề tài Nếu có sai phạm em xin chịu mọi kỷ luật của nhà trường
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép nhóm chúng em gửi lời cảm ơn đến TS đã hướng dẫn,
giảng dạy và động viên chúng em trong suốt thời gian học tập và thực hiện bài tiểuluận này
Nhóm em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy cô, giảng viên khoa
Kinh tế–trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình giảng dạy và trang bị kiến thức
hữu ích cho em trong suốt quá trình học tập tại trường Đây là một nền tảng vữngchắc để em có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình và là hành trang quý giá choquá trình công tác của em sau này
Do khả năng và kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏinhững thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý cũng như chia sẻ của thầy cô để giúpbài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Nhóm chúng em xin chân thành cám ơn !
Trang 4PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: THỰC HÀNH QUẢN TRỊ VẬN TẢI
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
Điểm đánh giá Cán bộ
chấm 1
Cán bộ chấm 2
Điểm thống nhất
Trang 5Chương 2: Phân tích và so sánh các
tiêu chí đánh giá 3 NCC từ đó lựa
chọn nhà NCC tốt nhất, xây dựng
quy trình vận tải hàng hóa cụ thể
cho doanh nghiệp, phân tích mô
hình SWOT cho doanh nghiệp vận
Trang 6MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa đề tài 3
6 Kết cấu đề tài 3
B PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 4
1.1.Khái niệm về chuỗi cung ứng 4
1.3 Tổng quan về vận tải 5
1.3.1 Khái niệm vận tải 5
1.3.2 Vận tải đơn phương thức 6
Trang 71.3.3 Vận tải đa phương thức 6
1.3.4 Vai trò và tầm quan trọng của vận tải 7
1.3.5 Các loại hình vận tải 9
a) Vận tải đường bộ 9
b) Vận tải bằng đường sắt 9
c) Vận tải đường biển 10
d) Vận tải đường hàng không 11
e) Vận tải đường ống 12
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH NHẰM TÌM KIẾM NHÀ CUNG CẤP VẬN TẢI TỐI ƯU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KAHAN VÀ PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÔNG TY VẬN TẢI 14
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần KAHAN 14
2.1.1 Giới thiệu tổng quan 14
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 15
Trang 82.1.4 Sơ đồ tổ chức 17
2.2 Lựa chọn các nhà cung cấp vận tải tối ưu cho doanh nghiệp 17
2.2.1 Phân tích các nhà cung cấp vận tải 17
2.2.2 So sánh 3 nhà cung cấp vận tải tối ưu đối với công ty KAHAN 22
2.2.3 Xây dựng quy trình vận tải của công ty Cổ phần KAHAN đối với nhà cung cấp vận tải Công ty vận tải Trường Phan Logistics 24
2.2.4 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của quy trình vận tải đối với hàng hóa tại công ty cổ phần kahan 28
2.3 Phân tích mô hình SWOT đối với nhà cung cấp vận tải đã lựa chọn (Công ty Trường Nam Logistics) 30
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 33
3.1 Đề xuất giải pháp 33
3.2 Kiến nghị 34
C PHẦN KẾT LUẬN 36
Trang 9Tiếng Việt 37 Tiếng Anh 38
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 2 1: Logo công ty 14
Hình 2 2: Công ty Cổ phần KAHAN 14
Hình 2 3: Giá trị cốt lõi của công ty KAHAN 16
Hình 2 4: Sơ đồ tổ chức tại công ty Cổ phần KAHAN 17
Hình 2 5: Bảng giá dịch vụ vận chuyển từ Hồ Chí Minh ra Bắc tại Trường Nam Logistics 19
Hình 2 6: Bảng giá dịch vụ vận chuyển từ Bình Dương ra Bắc tại Công ty Đại Nhật Nam 20
Hình 2 7: Bảng giá dịch vụ vận tải Bắc – Nam tại Công ty Hòa Phát 21
Hình 2 8: Quy trình vận chuyển hàng hóa của công ty Cổ phần KAHAN 24
Bảng 2 1: So sánh 3 nhà cung cấp vận tải tối ưu đối với công ty KAHAN 22
Trang 11A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, nền công nghiệp hiện đại và nền thương mại quốc
tế đang ngày một phát triển, kéo theo nhu cầu của việc trao đổi, giao lưu, vậnchuyển, vận tải hàng hóa của các doanh nghiệp giữa các vùng miền cũng như thịtrường trong và ngoài nước tăng cao Thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng
và mang tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội của từngquốc gia, đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển trong đó có ViệtNam Và trong hoạt động thương mại không thể nào thiếu quá trình vận tải
Vận tải từ xưa đến nay là một cầu nối hết sức quan trọng, hỗ trợ trong hoạtđộng thương mại Nhưng với nhu cầu của xã hội ngày càng phát triển, sự đòi hỏicủa con người không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch hàng hóa mà còn phảithực hiện được sự kết nối quá trình vận chuyển thành một chuỗi vận tải khônggián đoạn nhằm làm cho quá trình vận chuyển hàng hóa an toàn hơn, nhanh chónghơn, mức độ tin cậy cao hơn và đơn giản hóa các hoạt động Cùng với sự pháttriển của nền kinh tế, các phương thức vận chuyển ngày nay cũng càng đa dạng và
Trang 12phong phú hơn Doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển hàng hóa có thể tùy ý sửdụng rất nhiều loại hình dịch vụ khác nhau
Vận tải là một phần của cuộc sống, là mạch máu nuôi sống nền kinh tế Mỗiphương thức vận tải hàng hóa có những ưu, nhược điểm cũng như các phạm vi sửdụng khác nhau Tùy vào tính chất hàng hóa, khoảng cách vận chuyển, mà cácdoanh nghiệp sẽ lựa chọn hình thức vận chuyển phù hợp nhất cũng như lựa chọnnhững nhà cung cấp vận tải phù hợp với doanh nghiệp của mình Nhận thức được
tầm quan trọng và ý nghĩa của vận tải , nhóm em đã quyết đình chọn đề tài: “ Phân
tích và so sánh nhằm cải thiện quy trình vận tải dược phẩm bằng đường bộ tại công ty cổ phần KAHAN” để làm đề tài tiểu luận cuối kỳ của học phần “Thực hành quản trị vận tải” Qua đó, đề xuất những giải pháp nhằm phát triển quy trình
vận tải bằng đường bộ và lựa chọn nhà cung cấp đúng đắn dành cho doanh nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, phân tích và đánh giá các nhà cung cấp vận tải của công ty cổ
Trang 13Thứ hai, lập quy trình vận tải và đánh giá ưu nhược điểm của quy trình
vận tải tại công ty cổ phần KAHAN
Thứ ba, phân tích SWOT đối với nhà vận tải tối ưu đã chọn.
Thứ tư, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện quy trình vận tải bằng đường bộ
cho công ty cổ phần KAHAN
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quy trình vận tải dược phẩm bằng đường bộ tại
Công ty cổ phần KAHAN
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Công ty cổ phần KAHAN
+ Phạm vi thời gian: Từ ngày 13/10/2023 đến ngày 18/11/2023
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận nhóm đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu như sau:
Trang 14Phương pháp phân tích và so sánh: Nhóm đã quan sát và so sánh về các
nhà cung cấp vận tải cho công ty
Phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích các đề tài, các bài báo cáo
nhóm đã tham khảo nhằm rút ra được kết luận phục vụ mục tiêu cho đề tài
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Những số liệu về hoạt động kinh
doanh, cũng như số các số liệu liên quan đến hàng hóa do công ty cung cấp
Phương pháp tham khảo, hỏi ý kiến cũng như tiếp thu những nhận xét của
thầy phụ trách về vấn đề cần tìm hiểu cũng như kết quả của đề tài
5 Ý nghĩa đề tài
Qua quá trình tìm hiểu và làm bài tiểu luận về vấn đề “Phân tích và so sánh
nhằm cải thiện quy trình vận tải dược phẩm bằng đường bộ tại công ty cổ phần KAHAN” Nhóm em đã mở rộng tầm nhìn hơn về chuyên ngành mình đang theo
học, tiếp nhận được những kiến thức vô cùng bổ ích từ những thông tin trên cáctrang báo, các đề tài liên quan trước đó Hiểu được những khó khăn kinh doanhtrong hoạt động vận tải của các doanh nghiệp.Và mong rằng những kiến nghị đề
Trang 15về quản trị vận tải trong quá trình giao nhận, xuất nhập khẩu và giúp ích chonhững cải tiến cần thiết của doanh nghiệp trong thời gian đến.
6 Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan
Chương 2: Phân tích và so sánh nhằm tìm kiếm nhà cung cấp vận tải tối ưu cho công ty cổ phần kahan và phân tích SWOT đối với công ty vận tải.Chương 3: Đề xuất giải pháp và kiến nghị
Trang 16B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng
Theo ThS Nguyễn Kim Anh (2006) định nghĩa rằng: “Chuỗi cung ứngbao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãnnhu cầu của Khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất,nhà cung cấp mà còn liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và kháchhàng" [1]
Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) nghiên cứu rằng: “Chuỗi cung ứng làmột mạng lưới các hoạt động của các bên có liên quan tham gia vào dòng chảycủa nguyên liệu từ nhà cung ứng đầu tiên đến việc sản xuất ra sản phẩm/dịch
vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cuối cùng" [2]
Trang 17“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phốinhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệuthành bán thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” –
“An introduction to supply chain management” Ganesham, Ran and TerryP.Harrison, 1995 [3]
1.2 Khái niệm về chuỗi giá trị
Theo ThS Nguyễn Thị Thu (2015) cho rằng: “Một chuỗi giá trị gồmmột loạt các hoạt động được thực hiện trong một công ty để sản xuất ra một sảnphẩm nhất định Các hoạt động này có thể bao gồm: giai đoạn xây dựng kháiniệm và thiết kế, quá trình mua vật tư, nguyên phụ liệu đầu vào, quá trình sảnxuất, tiếp thị và phân phối, thực hiện các dịch vụ hậu mãi Tất cả các hoạt độngnày tạo ra một chuỗi liên kết giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng và mỗi hoạtđộng lại bổ sung thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm cuối cùng" [4]
Chuỗi giá trị là một khái niệm trong quản lý kinh doanh được nhắc đếnlần đầu tiên bởi Michael Porter, vào năm 1985 trong cuốn sách best-seller của
Trang 18Porter, giá trị một tổ chức tạo ra càng lớn, thì lợi nhuận càng cao Và khi chuỗigiá trị của công ty bạn cung cấp nhiều giá trị hơn cho khách hàng, bạn xâydựng được lợi thế cạnh tranh [5]
1.3 Tổng quan về vận tải
1.3.1 Khái niệm vận tải
Theo Bảo Yến (2022) cho rằng: “Vận tải hàng hóa là hình thức chuyênchở người, hàng hóa, đồ vật từ nơi này đến nơi khác thông qua đường bộ,đường biển, đường sắt, đường hàng không và đường ống Xe sử dụng để chởhàng hóa chủ yếu là xe máy, xe tải, container, tàu hỏa, thuyền, máy bay Hànghóa khi vận chuyển sẽ có điểm xuất phát từ kho giao trực tiếp đến người dùngthông qua xe máy xe tải hoặc được vận chuyển đến các sân ga, cảng biển,cảng hàng không để giao đến cho người nhận” [6]
Theo Nguyễn Như Tiên (2003) nghiên cứu rằng: "Theo nghĩa rộng, vậntải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển con người và vật phẩm trongkhông gian Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế), vận tải là sự di chuyển hành
Trang 19khách và hàng hóa trong không gian khi thỏa mãn đồng thời 2 tính chất là mộthoạt động sản xuất vật chất và một hoạt động kinh tế độc lập" [7]
Theo TS Phạm Thị Nga (2016) định nghĩa rằng: “Vận tải là sự dịchchuyển hàng hóa, con người, thông tin Như vậy, tất cả những thay đổi vị trícủa sự vật, hiện tượng đều được gọi là vận chuyển tải, không phân biệt đốitượng chuyển dịch, mục đích, kỹ thuật dùng để vận chuyển tải Ngoài ra, vậntải là tổng hợp các hoạt động chuyên chở, xếp dỡ và các hoạt động phụ trợkhác nhằm đưa hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận,đưa hành khách từ điểm xuấtphát đến điểm đích một cách chuyên nghiệp có tổ chức, đảm bảo tính an toàn
và hiệu quả" [8]
Tóm lại, vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con ngườinhằm thay đổi vị trí của con người hay hàng hóa từ địa điểm này đến địa điểmkhác với nhiều hình thức, nhiều phương tiện chuyên chở khác nhau trên cácloại hình giao thông khác nhau
1.3.2 Vận tải đơn phương thức
Trang 20Vận tải đơn phương thức chính là vận tải với một phương thức duy nhất,
có thể chì là vận tải đường biển, vận tải đường sắt, vận tải đường hàng không,vận tải đường bộ, vận tải đường ống
Phần lớn, về vận tải đơn phương thức chỉ thích hợp và dành cho nhữngkhách hàng cá nhân, người tiêu dùng muốn vận chuyển các mặt hàng hóa trongnội địa, với số lượng nhỏ, ít cồng kềnh,
1.3.3 Vận tải đa phương thức
Kể từ khi ra đời từ năm 1930 đến nay, vận tải đa phương thức quốc tếngày càng thể hiện là một phương thức vận tải ưu việt Trong quá trình hìnhthành và phát triển, vận tải đa phương thức còn có thêm nhiều tên gọi như: vậntải đa phương thức (Multimodal Transport), vận tải liên hợp (CombinedTransport), vận tải toàn trình (through Transport) (Theo Tô Thanh Bình,2012)
Theo công ước quốc tế: vận tải đa phương thức quốc tế là vận tải hànghoá bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp đồng
Trang 21vận tải đa phương thức quốc tế từ một địa điểm ở một nước, hàng hoá đượctrao cho người điều hành vận trải đa phương thức quốc tế đưa đến một địađiểm chỉ định ở một nước khác.
Theo nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009:
“Vận tải đa phương thức” là việc vận chuyển hàng hoá bằng ít nhất haiphương thức thức vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp đồng vận vận tải đaphương thức
“Vận tải đa phương thức quốc tế” là vận tải đa phương thức tiếp nhậnhàng hoá ở Việt Nam đến một địa điểm được chỉ định giao trả hàng ở nướckhác và ngược lại
“Vận tải đa phương thức nội địa” là vận tải đa phương thức được thểhiện trong pham vi lãnh thổ Việt Nam [9]
1.3.4 Vai trò và tầm quan trọng của vận tải
Vận tải đóng vai trò quan trọng của mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nềnkinh tế quốc gia không thể tồn tại nếu thiếu hoạt động vận tải, chúng được ví
Trang 22như mạch máu mọi cơ thể sống của nền kinh tế Hoạt động vận tải luôn thôngsuốt thì nền kinh tế luôn khỏe mạnh và ngược lại
Đối với con người vận tải đóng vai trò rất quan trọng:
Lịch sử hình thành của vận tải gắn liền với đời sống con người Mọihoạt động của con người đều cần tới vận tải, vận tải phục vụ đắc lực đến nhucầu cuộc sống, nhu cầu làm việc của con người Vận tải thỏa mãn nhu cầu đilại của mọi người trên trái đất, thỏa mãn nhu cầu tình cảm
Vai trò của vận tải đối với nền kinh tế trong nước:
Ngành vận tải đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế được
ví như mạch máu của một quốc gia mang lại vai trò như cung cấp mạng lướiđường bộ, kết nối giao thương, hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm và thu nhập
Ngoại thương trao đổi buôn bán góp phần phát triển nền kinh tế trongnước hỗ trợ thương mại quốc tế vận tải đảm bảo sự liên kết với thị trường quốc
tế thông qua các cảng biển, sân bay và hệ thống vận chuyển quốc tế
Trang 23Việc tiếp cận và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu là thiết yếu chokinh doanh và thương mại hiện nay, cho phép doanh nghiệp xuất khẩu và nhậpkhẩu hàng hóa, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế và đóng góp vào tăngtrưởng kinh tế trong nước
Vai trò của vận tải trong ngành logistics hiện nay:
Nhờ có vận tải mà các nhà sản xuất và thương mại dịch vụ có thể cungứng được sản phẩm hàng hóa của mình đến tay khách hàng đáp ứng nhu cầu vềchất lượng, thời gian, địa 12 điểm và giá cả hợp lí Các hình thức vận chuyểnbao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không
Vận tải đóng góp vào việc tiết kiệm chi phí và tăng cường hiệu suấttrong các quá trình Logistics Quản lý vận tải hiệu quả có thể giảm thiểu thờigian, công sức và chi phí vận chuyển, tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầukhách hàng và cải thiện lợi nhuận
Vận tải là một thành phần quan trọng của chuỗi cung ứng, kết nối cácbước lấy hàng từ nhà cung cấp, sản xuất, vận chuyển, lưu trữ và phân phối
Trang 24Quản lý vận tải trong chuỗi cung ứng giúp tối ưu hóa hiệu suất, giảm thiểu thờigian và chi phí
Đảm bảo quy định và an toàn vận tải cần tuân thủ các quy định và tiêuchuẩn an toàn của ngành, đảm bảo rằng quy trình vận chuyển và xử lý hànghóa được thực hiện một cách an toàn và tuân thủ các yêu cầu pháp luật
Vai trò của vận tải đối với ngoại thương quốc tế:
Vận tải quốc tế và ngoại thương có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cótác dụng thúc đẩy nhau phát triển, cho phép hàng hóa và dịch vụ di chuyển quabiên giới và đến tay người tiêu dùng ở khắp nơi trên thế giới
Vận tải đồng thời giúp mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp và sảnphẩm Nó cho phép doanh nghiệp tiếp cận đến các thị trường mới và tiềmnăng, tăng cơ hội tiếp cận khách hàng và tăng doanh số bán hàng
Vận tải hàng không cũng rất quan trọng trong ngoại thương quốc tế, đặcbiệt khi cần vận chuyển hàng hóa nhanh chóng và trong thời gian ngắn, cung
Trang 25cấp sự linh hoạt và tốc độ vận chuyển cao, nhưng thường có chi phí cao hơn sovới các phương thức khác
Tạo ra phát triển kinh tế vận tải đóng góp vào tạo ra sự phát triển kinh tế
và tạo việc làm Qua việc vận chuyển hàng hóa và dịch vụ, nó tạo ra giá trị giatăng và đóng góp vào GDP của các quốc gia
1.3.5 Các loại hình vận tải
a) Vận tải đường bộ
Theo Nguyễn Thị Thu Huyền (2021) cho rằng: “Vận tải đường bộ được
là hình thức vận chuyển hàng hóa từ địa điểm này sang địa điểm khác bằngcách sử dụng những phương tiện di chuyển bằng đường bộ như là xe tải, xecontainer, xe ô tô, xe máy, xe kéo hoặc rơ moóc, " [10]
Ưu điểm
Chủ động về thời gian và phương tiện trong quá trình vận chuyển hàng
hóa
Trang 26 Đáp ứng được quá trình vận chuyển mà không bị ảnh hưởng bởi yếu tố
thời tiết
Có thể linh hoạt trong quá trình vận chuyển chuyển hàng thẳng từ nơi
sản xuất về các địa điểm lưu kho hoặc địa điểm kinh doanh buôn bán
Nhược điểm
Hạn chế bởi khối lượng, kích thước và tải trọng của hàng hóa
Không phù hợp với khối lượng hàng hóa quá lớn chi phí vận tải bằng
đường bộ được đánh giá là cao hơn so với những loại hình vận chuyểnkhác
b) Vận tải bằng đường sắt
Theo GS.TS Trần Quốc Tuấn (2010) cho rằng: “Vận tải đường sắt(đường sắt) là một hệ thống giao thông đặc biệt, bao gồm các yếu tố cơ sở vậtchất (đường ray, cầu, đường hầm, ga, nhà ga, các công trình liên quan) vàngành công nghệ (phương tiện đường sắt, thiết bị hoạt động) để vận chuyểnhàng hoá và hành khách trên cơ sở sự truyền động của phương tiện trên cặp
Trang 27đường ray và dựa trên nguyên tắc chuyển đổi năng lượng giữa các hệ thốngcông nghệ khác nhau” [11].
Ưu điểm
Chi phí tiết kiệm hơn so với các loại hình vận chuyển khác (thường nó cước
chỉ bằng một nửa so với các hình thức còn lại)
Cước phí ít biến động do không phụ thuộc vào sự biến động giá cả xuống
đầu
Đảm bảo an toàn và tính ổn định tương đối cao cho hàng hóa và con người
Ít bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài
Thân thiện với môi trường
Có lịch trình cụ thể rõ ràng
Vận chuyển được hàng hóa siêu trường,siêu trọng
Nhược điểm
Thời gian vận chuyển tương đối lâu
Đường sắt bị hạn chế về tuyến đường di chuyển nó chỉ hoạt động trên một
đường ray cố định
Trang 28 Không phù hợp vận chuyển những hàng hóa cần vận chuyển gấp và có hạn
sử dụng ngắn ngày như hoa quả, thực phẩm
Khó khăn trong việc bảo trì và sữa chữa
Tính kết nối chưa cao
Tính linh hoạt chưa cao
Mất thời gian khá lâu khi có sự cố xảy ra
c) Vận tải đường biển
Theo TS Nguyễn Hữu Hùng (2014) định nghĩa rằng: “Vận tải biển làmột ngành công nghiệp dịch vụ đáp ứng nhu cầu vận tải của xã hội thông quaviệc cung cấp dịch vụ vận chuyển từ cảng biển này đến cảng biển khác trongkhông gian và theo thời gian để nhận tiền công vận chuyển" [12]
Ưu điểm:
Tàu biển có khả năng chở hàng với dung lượng lớn hơn so với các phương
tiện vận tải khác như máy bay hoặc xe tải
Trang 29 Giá thành của vận tải đường biển thấp hơn so với các phương tiện khác như
máy bay
Kết nối các quốc gia tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế giữa các nước
khu vực trên thế giới - Vấn đề va chạm trong quá trình vận chuyển cũngđược hạn chế, an toàn hàng hóa do đường lưu thông trên biển rất rộng nênviệc va chạm ít xảy ra
Nhược điểm:
Có khả năng gặp nguy hiểm cao vì bốn bề là nước, khó có khả năng thoát
thân
Chịu ảnh hưởng nặng nề về yếu tố thời tiết, không thể di chuyển được khi
bão, sóng thần hay mưa to
Thời gian vận chuyển chậm, không thích hợp với những loại hàng hóa đang
cần được giao nhanh
d) Vận tải đường hàng không
Theo Nguyễn Hải Quang và cộng sự (2012) cho rằng: "Vận tải hàng
Trang 30phần thỏa mãn nhu cầu đi lại của con người và thực hiện chức năng phân phốicác nguồn lực, sản phẩm như hệ tuần hoàn trong nền kinh tế quốc dân Vận tảihàng không còn là cầu mối quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế thếgiới" [13]
Ưu điểm:
Thời gian vận chuyển nhanh chóng: Tốc độ là ưu điểm của đường hàng
không Việc vận chuyển hàng hóa trên đường hàng không giúp tiết kiệmthời gian và tăng năng suất sản xuất
Cho phép vận chuyển các mặt hàng dễ hư hỏng: Đường hàng không có thể
vận chuyển các mặt hàng dễ hư hỏng như hoa quả tươi, thực phẩm đônglạnh, thuốc y tế…với điều kiện được đóng gói đúng cách
Sức chứa lớn để vận chuyển khối lượng hàng hoá lớn: máy bay có thể chứa
một lượng lớn hàng hóa, cho phép doanh nghiệp vận chuyển các đơn hànglớn trong một lần vận chuyển
Nhược điểm:
Trang 31 Chi phí cao: khi lựa chọn vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không,
DN cần phải chịu các chi phí như phí hàng không, phí sân bay, phí thủ tụchải quan Do đó, chi phí thường sẽ cao hơn so với các phương tiện khác
Giới hạn sức chứa hàng hoá: mặc dù máy bay có sức chứa lớn nhưng hình
thức này lại có các hạn chế về trọng lượng tối đa của máy bay, kích thướcthùng hàng và vị trí lắp đặt trên máy bay Do đó, hàng hoá sẽ bị giới hạn vềkhối lượng và kích thước để đảm bảo an toàn cho quá trình vận chuyển
Phức tạp trong thủ tục và hải quan: sử dụng dịch vụ vận chuyển bằng
đường hàng không đòi hỏi phải đáp ứng các thủ tục hải quan quốc tế phứctạp tuỳ theo quốc gia như đăng ký hàng hoá, kiểm tra hàng hóa, đóng gói,đưa vào kho, Thời gian và chi phí để hoàn thành các thủ tục này cũng tốnkém
e) Vận tải đường ống
Theo TS Phạm Thị Nga “ Vận tải đường ống là quá trình vận chuyểnhàng hóa (chất lỏng liên tục đi qua nhiều địa hình Từ điểm xuất phát đến điểm
Trang 32khu vực khác.Từ đó ta có thể hiểu phương thức vận tải đường ống là cách thứcvận tải cố định Hàng hóa chất lỏng sẽ đi qua đường ống di chuyển đến nhữngkhông gian địa lí đến nơi cần nhận hàng, hình thức này đòi hỏi nhiều kĩ thuậtchặt chẻ trong việc cung cấp phân chia trước khi tiến hành xây dựng và vậnchuyển
Ưu điểm:
Có thể vận chuyển hàng hóa đặc biệt
Có thể kết hợp cùng lúc với những phương thức vận tải khác
Hệ thống đường ống được thiết kế đa dạng
Các hệ thống đường ống được thiết kế để xây dựng vĩnh viễn dưới lòng đất,
dưới đáy biển mà không cản trở các phương thức vận tải khác khi vậnchuyển
Giảm tác động tiếng ồn và ô nhiễm môi trường, vì không có khí thải từ các
phương tiện vận chuyển
Nhược điểm:
Trang 33 Hệ thống đường ống chỉ có thể sử dụng ở các vị trí có đường ống đã được
xây dựng Điều này có nghĩa là không phải tất cả các khu vực đều có sẵn hệthống đường ống vận chuyển Điều này có thể gây khó khăn khi muốn vậnchuyển hàng hóa từ những vùng không có mạng lưới đường ống phát triển
Để xây dựng một hệ thống giao thông đường ống trên toàn quốc, vốn đầu tư
lớn, khu vực trạm bơm thủy lực cũng cần một sự gia tăng chi phí nhỏ
Khó để kiểm soát an toàn,kiểm tra an ninh
Thường mất an toàn hơn so với những vận tải khác
Trang 34CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH NHẰM TÌM KIẾM NHÀ CUNG CẤP VẬN TẢI TỐI ƯU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KAHAN VÀ PHÂN
TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÔNG TY VẬN TẢI.
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần KAHAN.
Trang 35Hình 2 1: Giá trị cốt lõi của công ty KAHAN
(Nguồn: Trang web công ty kahan)
Trang 362.1.4 Sơ đồ tổ chức
Hình 2 2: Sơ đồ tổ chức tại công ty Cổ phần KAHAN
(Nguồn: Trang web công ty kahan)
2.2 Lựa chọn các nhà cung cấp vận tải tối ưu cho doanh nghiệp.
2.2.1 Phân tích các nhà cung cấp vận tải.
Trang 37* Công ty vận chuyển hàng hóa Trường Nam Logisitics: Với hơn 20
năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải,Trường Nam Logisitcs là một trongnhững Công ty vận chuyển hàng hóa hàng đầu, đi tiên phong trong lĩnh vựcvận tải Trường Nam Logistics cung cấp các dịch vụ vận chuyển hàng hóa BắcNam và mạng lưới vận chuyển liên tỉnh khắp 63 tỉnh thành Chúng tôi sửdụng: Xe cứu hộ; Xe tải nhỏ, xe trọng tải lớn; Xe đầu kéo container; Xe lồng,
xe faw chuyên dùng chở các loại xe ô tô,… cùng đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ.Chúng tôi cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa đa dạng, bao gồm các loạihàng điện tử, hàng may mặc, hàng thực phẩm, máy móc, sản phẩm côngnghiệp, hàng nông nghiệp, và các loại hàng phục vụ cho việc xây dựng.[15]
Vị trí địa lý: 686/8 TA 28, p Thới An, Quận 12, Thành phố Hồ Chí
Minh
Cơ sở vật chất: 162 đầu xe các loại làm phương tiện vận chuyển bao
gồm 20 xe tải, 12 xe đầu kéo Mỹ và gồm nhiều loại khác,
Quy mô công ty: Có quy mô lớn với 20 năm kinh nghiệm trong ngành
vận chuyển hàng hóa liên tỉnh và quốc tế