Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đườngthủy những năm qua cũng được chú trọng đầu tư phát triển.Vận tải đường thủy là hình thức vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện dichuyển trên b
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
THU HOẠCH CUỐI KÌ
Họ và tên sinh viên:
Bình Dương, tháng 11/2022
Trang 2KHOA KINH TẾ
CTĐT LOGISTICS & QLCCƯ
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Thực hành Quản trị Vận tải
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
đa Cán bộ Cán bộ Điểm
chấm 1 chấm 2 thống
nhất
1 Chương 1: Cơ sở lý thuyết 2.0
2 Chương 2: Xây dựng quy trình quản trị
vận tải cho một loại hình vận tải nhất
định, giải thích và phân tích cụ thể các
bước có liên quan trong quy trình, từ đó
đưa ra những giải pháp nhằm cải tiến
quy trình nói trên.
Xây dựng quy trình quản trị vận tải 2.0
Trang 3Giải thích và phân tích cụ thể các bước 2.0
có liên quan trong quy trình
Giải pháp nhằm cải tiến quy trình nói
1.0
trên.
3 Chương 3: Nêu cảm nghĩ và bài học 2.0
kinh nghiệm của bản thân sau khi
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1
1.1 Khái niệm về vận tải 1
1.2 Hoạt động vận tải 1
1.3 Ưu nhược điểm của các loại hình vận tải hiện nay 1
1.3.1 Đường thủy 1
1.3.2 Đường bộ 2
1.3.3 Đường sắt 3
1.3.4 Đường hàng không 4
1.3.5 Đường ống 5
1.4 Những sự cố thường gặp trong hoạt động vận tải 5
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VẬN TẢI 7
Trang 52.1 Thực trạng của vận tải đường bộ Việt Nam 7
2.1.1 Thuận lợi và cơ hội 7
2.1.2 Khó khăn còn tồn đọng 7
2.2 Quy trình vận tải 9
2.3 Các bước thực hiện 9
2.4 Đánh giá quy trình vận tải 10
2.4.1 Ưu điểm 10
2.4.2 Nhược điểm 10
2.5 Giải pháp 11
CHƯƠNG 3: CẢM NGHĨ CỦA BẢN THÂN 12
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm về vận tải.
Vận tải là hoạt động kinh tế nhằm mục đích di chuyển hàng hóa hoặc con người
từ vị trí này sang vị trí khác bằng các phương tiện vận tải Hoạt động này gắn liềnvới nhu cầu sinh hoạt, sản xuất hằng ngày của con người
1.2 Hoạt động vận tải
Vận tải là yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của hoạt động Logistics Tronghoạt động Logistics các chi phí dành cho vận tải chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.Chính vì thế nên vận tải đóng vai trò đặc biệt trong hoạt động Logistics, vận tải có
sự ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp và tính cạnhtranh trên thị trường
Hoạt động vận tải cũng góp phần phát triển dịch vụ Logistics tại Việt Nam Cácphương thức vận tải phổ biến bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đườnghàng không và đường ống Thống kê về năng lực đội tàu năm 2018, vận tải đườngthủy nội địa chiếm khoảng hơn 17% tỷ trọng vận tải hàng hóa trong nước, vận tảiđường bộ là khoảng 77% và vận tải biển ven bờ là 5%
Theo Báo cáo về Tăng cường ngành Vận tải đường bộ tại Việt Nam, vận tải hànghóa đường bộ là phương thức vận tải chủ yếu ở Việt Nam, chiếm 77% lưu lượnghàng hóa vận chuyển nội địa và chi phí logistics chiếm khoảng 21% GPD (cao sovới thế giới) có quan hệ mật thiết với chi phí logistics và phát thải khí nhà kính Do
Trang 7đó, để giảm chi phí logistics và phát thải khí nhà kính, Việt Nam cần phân tích kỹ
và quy hoạch lại khu vực vận tải hàng hóa đường bộ của mình (Bộ Giao thông vậntải, 2019) Thực tế cho thấy ngành GTVT đang phát triển chệch hướng bởi ViệtNam có nhiều thế mạnh về bờ biển, đường thủy nội địa, do đó giao thông đườngthủy phải là chủ lực
1.3 Ưu nhược điểm của các loại hình vận tải hiện nay
1.3.1 Đường thủy
Vận tải đường thủy ra đời khá sớm Việt Nam với đường bờ biển dài 3.200 kmcùng 19.000 km đường thủy nội địa và 45 tuyến chính được sử dụng để vận chuyểnhàng hóa, Việt Nam đang khai thác tốt mạng lưới đường thủy nội địa cho hoạt độngvận tải
1
Trang 8Đường thủy cũng là một lợi thế tạo thêm sự đa dạng và phong phú trong hệthống giao thông vận tải ở Việt Nam Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đườngthủy những năm qua cũng được chú trọng đầu tư phát triển.
Vận tải đường thủy là hình thức vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện dichuyển trên biển như tàu, thuyền, vận tải bằng xà lan,… trên các đường giao thôngbiển Mạng lưới gom hàng của phương thức này lớn, cho phép tiếp cận đến hàngngàn cảng nhỏ và bến thủy nội địa, nơi kích thước sà lan nhỏ hơn phù hợp với các lôhàng cỡ nhỏ hơn và tiêu chuẩn luồng tuyến thấp hơn Phù hợp để chuyên chở tất cảcác loại hàng hóa có trọng lượng lớn, các loại hàng chuyên chở trên cự ly dài Cácvấn đề va chạm trong quá trình vận chuyển đường thủy cũng bị hạn chế, giữ đảmbảo an toàn cho hàng hóa, khả năng va chạm làm vỡ hàng hóa là thấp Có thể vậnchuyển hàng hóa với tuyến đường dài, sang các nước khác
Tuy nhiên vận chuyển đường thủy thời gian sẽ chậm nên hạn chế đối với cáchàng hóa tươi sống cần giao hàng nhanh Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết Chiphí vận chuyển cũng cao hơn so với các loại hình vận chuyển khác
Phương tiện khai thác vận tải thủy phần lớn đã cũ và lạc hậu, công tác đầu tư hạtầng, duy tu, bảo trì chưa được quan tâm đúng mức, mô hình tổ chức kinh doanhvận tải còn manh mún, nhỏ lẻ, sự kết nối với các phương thức vận tải đường bộ,đường sắt, đường biển chưa phù hợp và chưa có quy hoạch hợp lý để tạo thành mộtmạng lưới liên thông
1.3.2 Đường bộ
Trang 9Khi xã hội ngày càng phát triển, kinh tế tăng trưởng nhanh chóng thì giao thôngđường bộ trở thành ngành vận tải hàng đầu, mang tính chất xã hội hóa rộng lớn và sâusắc Nhu cầu đi lại cũng như nhu cầu vận chuyển phân phối hàng hóa trong và ngoàinước cần rất nhiều đến một hệ thống đường bộ phát triển, thuận tiện Trong các loạihình vận chuyển hàng hóa thì vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ được đánh giá là cơđộng, nhanh chóng thuận tiện và chi phí rẻ Vận tải đường bộ tại Việt Nam hiện nay làhình thức vận chuyển phổ biến nhất Giao thông đường bộ phát triển chắc chắn sẽ làmột điểm hết sức thuận lợi để phát triển hoạt động logistics ở nước ta.
Hệ thống đường bộ chính tại Việt Nam bao gồm các con đường quốc lộ, nối liềncác vùng, các tình cũng như đi qua các cửa khẩu quốc tế với các nước láng giềng
2
Trang 10Trung Quốc, Lào, Campuchia Tổng chiều dài đường bộ (kể cả đường đất loại A) ởnước ta hiện nay có khoảng 85.000 km, trong đó có hơn phân nửa là đường trảinhựa và rải đá Đây là một điểm rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa tới mọi miềnđất nước, tận sâu trong các ngõ ngách và giúp cho việc giao thương buôn bán hànghóa với các nước có tuyến đường bộ chạy qua trở nên dễ dàng hơn rất nhiều Theothống kê cho đến hiện nay thì có đến 11 tuyến đường bộ đóng vai trò quan trọng bậcnhất trong lưu thông hàng hóa ở nước ta.
Hiện nay, tuyến đường Bắc – Nam đã được cải thiện rõ rệt, dự án mở rộng quốc
lộ 1A cơ bản đã được thông suốt Các doanh nghiệp vận chuyển đang ngày càngtăng nhanh về số lượng, chất lượng cũng được cải thiện đáng kể, gây dựng đượcnhiều uy tín cho khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa
Tuy chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ thường thấp hơn nhưng nếuvận chuyển hàng hóa đường dài sẽ làm tăng mức phí do chi phí phát sinh như: lệ phíđường bộ, chi phí bảo dưỡng bảo trì, sửa chữa, trông coi hàng hóa, trạm thu phí, phínhiên liệu, phí cầu đường… Việc vận chuyển đường bộ cũng ẩn chứa nhiều rủi ronhư tai nạn giao thông, kẹt xe… Không chở được các hàng hóa có khối lượng vàkích thước lớn hạn chế hơn so với vận chuyển bằng đường sắt và đường biển Phảiphụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết
1.3.3 Đường sắt
Giao thông vận tải bằng đường sắt luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối vớiviệc phát triển kinh tế của nước ta từ trước cho đến nay Do những đặc tính riêng biệt
Trang 11về cơ sở hạ tầng nền đường sắt thường được phân bố nhiều hơn ở những nơi có nhu cầuvận tải các loại hàng hóa có khối lượng lớn, vận chuyển quanh năm (quặng mỏ, kimloại vật tư xây dựng), cự ly vận chuyển tương đối xa, hướng vận chuyển không phùhợp với các tuyến đường thủy nội địa, địa hình không quá phức tạp.
Khi sử dụng vận chuyển đường sắt có giá cước ổn định trong thời gian dài, ít biếnđộng Khách hàng sẽ chủ động trong việc phân bổ chi phí hợp lý đối với công việc kinhdoanh Do chi phí vận tải đường sắt không phụ thuộc nhiều vào chi phí nhiên liệu, nêncước vận tải đường sắt không bị điều chỉnh khi giá xăng dầu biến động liên tục Có độ
an toàn cao, đảm bảo hàng hóa không bị mất mát, hư hỏng; Được đóng vào những toachuyên biệt (toa hàng thường, Container, toa siêu trường siêu trọng,
3
Trang 12toa lạnh) Chạy cố định và liên tục nên đảm bảo hàng hóa được an toàn và khả năngmất mát hao hụt là tối thiểu Ít bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu, các yếu
tố kẹt xe, hư hỏng đường xá,…
Tổng chiều dài đường sắt ở nước ta hiện nay là 3.218 km, nối liền các khu dân cư,trung tâm văn hóa nông nghiệp và công nghiệp trừ khu vực đồng bằng Sông Cửu Long,với mật độ trung bình đạt 9.4km/1000km2 diện tích lãnh thổ Hàng năm vận chuyểnđược khoảng hơn sáu triệu tấn hàng hóa Hơn 60 % tổng chiều dài đường sắt nằm trêncác tỉnh phía Bắc Riêng các tỉnh Bắc Bộ tập trung tới 32.2% tổng số chiều dài đườngsắt cả nước và cũng là nơi có mật độ đường sắt cao hơn cả Chúng ta đang chuẩn bị xâydựng lại các tuyến đường ở phía Nam: thành phố Hồ Chí Minh - Lộc Ninh, thành phố
Hồ Chí Minh đi Mỹ Thuận (Tiền Giang), Tháp Chàm - Đà Lạt
Mặc hạn chế của vận chuyển đường sắt là thời gian vận chuyển hàng hóa đượcquy định sẵn theo thời gian tàu chạy, không thay đổi được thời gian.Vận chuyểnhàng hóa bằng đường sắt chỉ vận chuyển trên một tuyến đường cố định, không thểđưa hàng hóa về tới đích cuối cùng và cần phải thêm một lần vận chuyển nữa Dokhông được linh hoạt trong quá trình vận chuyển nên đối với những đơn hàng gấp,cần giao nhanh, hàng hóa có hạn sử dụng ngắn hạn như rau củ quả thì đường sắtkhông có ưu thế bằng đường bộ và đường hàng không Chi phí cho loại hình vậnchuyển này cũng sẽ cao khi số lượng hàng hóa lớn do phải đóng các chi phí duy trìđường xá, khấu hao đường xá, khấu hao thiết bị nhà ga, chi phí quản lý
1.3.4 Đường hàng không
Trang 13Vận tải hàng không có tốc độ vẫn cao nhất, do đó thời gian vận chuyển rất nhanh và
có thể vận chuyển hàng hóa sang các nước bên ngoài Thời gian vận chuyển so vớiđường bộ cao gấp 40 lần Vấn đề va chạm cũng ít xảy ra, việc đảm bảo an toàn chohàng hóa tốt hơn các loại hình vận chuyển khác Vận tải hàng không là cầu nối của nềnvăn hoá giữa các dân tộc, có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc giao lưu giữa các nướcđồng thời cũng là phương tiện chính của du khách quốc tế
Hệ thống các cảng hàng không Việt Nam trong những năm vừa qua cũng đã cóđược sự phát triển đổi mới Nhưng cho đến nay Việt Nam vẫn chưa có một hệ thốngcảng hàng không đáp ứng đủ nhu cầu về vận chuyển hàng hóa trong cũng như ngoài
4
Trang 14nước Điều đó vẫn chưa tạo được điều kiện tốt nhất cho hoạt động logistics ở nước
ta phát triển theo đúng đòi hỏi của thực tiễn thị trường
Hệ thống cảng hàng không, sân bay ở Việt Nam đã được đầu tư xây dựng và có mặt
ở khắp các tỉnh từ Bắc đến Nam Tuy nhiên, vận chuyển bằng đường hàng không vốnchưa thật sự đóng góp vào sự phát triển của giao thông vận tải nói riêng cũng như cho
sự phát triển của ngành logistics ở Việt Nam nói chung Vận tải bằng đường hàngkhông với đặc điểm nổi trội hơn các loại hình vận tải khác là tốc độ nhanh nhưng lại rấttốn kém Nếu biết tập trung khai thác, chúng ta có thể đáp ứng được việc vận chuyểncác loại hàng hóa có giá trị lớn Vận tải hàng không thường có sự hạn chế về số lượng
và trọng lượng hàng hóa Phương thức vận tải này cũng không phù hợp với hàng hóacồng kềnh, hàng hóa có khối lượng lớn hoặc hàng hóa có giá trị thấp
1.3.5 Đường ống
Vận tải bằng đường ống phù hợp với vận chuyển chất lỏng, khí, thích hợp đối vớinhững mỏ nằm ở những vùng sâu, vùng xa, địa hình phức tạp Trong quá trình vậnchuyển, hàng hóa trong vận tải bằng đường ống ít khi bị tổn thất mất mát dọcđường Nó không làm cản trở các phương thức giao thông khác vì hệ thống đườngống thường được xây ngầm dưới đất, dưới biển… Đặc biệt, việc vận chuyển bằngđường ống không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển và khôngchiếm quá nhiều diện tích đất
Vận tải bằng đường ống hiện vẫn còn đang rất mới mẻ và chiếm tỷ trọng rất nhỏtrong toàn bộ ngành giao thông vận tải của nước ta Trên thế giới đây vốn được coi
Trang 15là một ngành công nghiệp trẻ, còn nhiều tiềm năng chưa được khai phá Ở nước tahiện nay, hệ điếng đường ống mới chỉ ở giai đoạn sơ khai ban đầu Đặc điểm và yêucầu xây dựng được cơ sở hạ tầng đường ống đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao,
sự quản lý hiệu quả và nguồn vốn đầu tư lớn
1.4 Những sự cố thường gặp trong hoạt động vận tải
Giao hàng chậm trễ
Hàng hóa bị hư hỏng trước khi xếp lên phương tiện vận tải
Xếp hàng không đúng cách: Xếp hàng không đúng cách đầu tiên phải kể đến là việcxếp hàng không đảm bảo an toàn kỹ thuật làm cho hàng bị va chạm với phương tiệnvận tải dẫn tới móp méo, xếp chồng lên nhau quá nhiều dẫn tới những kiện hàng
5
Trang 16dưới cùng bị đè bẹp hoặc rách vỡ, hư hỏng do tác động của hàng bên cạnh điều nàythường xẩy ra đối với các hàng xếp chung với nhau trong container, hầm tàu hoặcthùng xe tải kín (bị nhiễm ẩm do hàng bên cạnh tỏa ẩm nhiều, rỉ sét do hàng lỏng rò
rỉ, bị bẫn do lẫn hàng hay nhiễm bụi do cách li không tốt) Chèn lót, chằng buộc(lashing) không tốt cũng là nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa
Bảo quản kém trong quá trình vận chuyển: Không đảm bảo được chế độ ẩm,nhiệt, thông thoáng thích hợp làm cho hàng bị ẩm mốc, hay rỉ sét, cong vênh Một
số loại hàng có thể bị cháy, nổ, hóa lỏng hay giảm phẩm chất khi không được bảoquản đúng kỹ thuật (ví dụ: vận chuyển gỗ, gỗ bị nứt nẻ, cong vênh là do độ ẩmkhông đúng cánh)
Ảnh hưởng thời tiết xấu: Trong vận tải bộ cũng như vận tải biển thì thời tiết gópphần rất lớn vào việc hư hỏng hàng hóa nếu không có những phương án khắc phụcthì việc hư hỏng là không thể tránh khỏi Hoặc các thảm họa siêu nhiên như độngđất, sóng thần …
Do hậu quả của các tại nạn, đâm va gây lật xe, chìm tàu, cháy nổ: Nguyên nhân nàykhông thường xuyên xẩy ra trong quá trình vận chuyển nhưng một khi đã xẩy ra thì hẩuquả vô cùng nghê gớm có thể dẫn tới hư hỏng 100% lượng hàng vận chuyển
Do những khuyết tật ẩn tì bên trong hàng hóa: Có những khuyết tật bên tronghàng hóa dẫn đến việc hư hỏng hàng hóa (ví dụ: lỗ khí trong kết cấu – vì các mặthàng được đúc như sắt, thép, gang, bê tông luôn tiềm ẩn những lỗ khí bên trong làmcho khả năng chịu lực của hàng kém dẫn tới hàng bị gãy vỡ)
Trang 17Do côn trùng, nấm mốc, dịch bệnh: Đối với các mặt hàng có nguồn gốc từ tựnhiên (gỗ hoặc sản phẩm của gỗ, nông sản, động vật sống) thì rất dễ bị hư hải bởicác yếu tố này.
6
Trang 18CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VẬN TẢI
2.1 Thực trạng của vận tải đường bộ Việt Nam
2.1.1 Thuận lợi và cơ hội
Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta được phân bố tương đối hợp lý khắp cảnước, có tổng chiều dài trên 258.106 km, trong đó có 93 tuyến quốc lộ với tổng chiềudài 18.650 km, chiếm 7.23% trên tổng số mạng lưới đường bộ toàn quốc Trên toànmạng quốc lộ có 4.239 cây cầu đường bộ với tổng chều dài 144.539m; hệ thốngđường quốc lộ được hình thành theo các trục dọc, trục ngang và các hệ thống đườngvành đai, trục hướng tâm Tính đến hết năm 2015 cả nước hiện có khoảng 2.1 triệu ô
tô các loại, trong đó có 853 nghìn xe tải Số lượng các doanh nghiệp vận tải ô tô theoniên giám thống kê năm 2015 có khoảng 13.5 nghìn doanh nghiệp, trong đó vận tảihàng hóa có khoảng 9.6 nghìn doanh nghiệp
Hiện nay, vận tải bộ đang đặc biệt được nhà nước chú trọng và bằng việc soạnthảo, ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ để tạo điềukiện phát triển tốt nhất
Ngoài ra, các chiến lược phát triển giao thông vận tải toàn ngành, quy hoạch cácchuyên ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,… đã được xây dựng, phêduyệt và tổ chức triển khai thực hiện Đó chính là cơ sở và hành lang pháp lý tốt đểngành phát triển mạnh