Như vậy xuất khẩu không chỉ đóng vai tròxúc tác, hỗ trợ phát triển mà còn trở thành yếu tố bên trong của sự phát triển,trực tiếp tham gia vào việc giải quyết các vấn đề của nền kinh tế q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH NHẰM CẢI THIỆN QUY TRÌNH VẬN TẢI TẠI CÔNG TY
HARANAL
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU MỘT
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: THỰC HÀNH QUẢN TRỊ VẬN TẢI
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
Điểm đánh giá Cán bộ
chấm 1
Cán bộ chấm 2
Điểm thống nhất
Trang 3Chương 2: Phân tích và so sánh các
tiêu chí đánh giá 3 NCC từ đó lựa
chọn nhà NCC tốt nhất, xây dựng quy
trình vận tải hàng hóa cụ thể cho
doanh nghiệp, phân tích mô hình
SWOT cho doanh nghiệp vận tải
Chương 3: Giải pháp và kết luận
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Người viết cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do nhóm em trực tiếptheo dõi, thu thập từ các trang mạng internet với thái độ hoàn toàn khách quan
và trung thực, các tài liệu đã trích dẫn của tác giả đều được liệt kê một cách đầy
đủ, tuyệt đối không sao chép bất kì tài liệu nào mà không trích dẫn
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Xuyên suốt 4 năm đại học vừa qua, em vô cùng biết ơn và tự hào khi được làsinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Cảm ơn toàn thể Ban Lãnh Đạo nhàtrường cùng Thầy/Cô chuyên ngành Logistics đã tận tâm truyền đạt cho emnhưgx bài học quý báu để hôm nay em có đầy đủ kiến thức cơ bản có mặt tại đây
để hoàn thành bài tiểu luận môn Quản trị vận tải
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy -Người đã dầy công rèn luyện và góp
ý cho bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn, dù là những chi tiết nhỏnhất Cảm ơn lời hướng dẫn nhiệt tình và động viên của Thầy trong suốt thờigian qua
Nhóm chúng em xin cam đoan bài tiểu luận với đề tài “PHÂN TÍCH VÀ
SO SÁNH NHẰM CẢI THIỆN QUY TRÌNH VẬN TẢI TẠI CÔNG TY HARANAL” của nhóm em là một bài nghiên cứu, tìm hiểu dưới sự hướng dẫn
của thầy, và tìm hiểu những thông tin từ các trang mạng internet có trích nguồnđầy đủ, ghi chú một cách rõ ràng Nhóm chúng em xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm với khoa, ngành và bộ môn Quản trị vận tải và thực hành quản trị vận tải đang theo học nếu có xảy ra bất cứ vấn đề gì đối với lời cam đoan này
Trang 6Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn
!
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hinh 1 1 Phương tiện vận tải 6 Hinh 1 2 Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không 7
Hình 2 1 Logo của doanh nghiệp 12
Hình 2 2 Đội ngũ nhân viên 13 Hình 2 3 Logo của Công ty Trường Phát 15 Hình 2 4 Logo của Công ty TNB LOGISTICS 17 Hình 2 5 Sơ đồ mối liên hệ giữa các bên liên quan đến quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH TMDV XNK HARANAL 19 Hình 2 6 Hình Booking confirmation 26 Hình 2 7 Hình Shipping Instruction 29
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 2 1 So sánh 3 nhà cung cấp 18
Trang 9Mục lục
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH iii
DANH MỤC BẢNG iv
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu: 2
3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa đề tài 3
6 Bố cục bài báo cáo 3
A.Phần mở đầu 3
B.Phần nội dung 3
Trang 10PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 4
1.2 Khái niệm chuỗi giá trị 4
1.3 Khái niệm vận tải 5
1.3.2 Vai trò vận tải 6
1.4 Vận tải đường hàng không 7
1.4.1 Ưu điểm của việc vận chuyển đường hàng không 8
1.5 Khái niệm xuất khẩu 9
1.5.1 Vai trò xuất khẩu 10
1.5.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 10 1.5.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
10
Trang 111.5.2.2 Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác)
10 1.5.2.3 Gia công hàng xuất khẩu
10 1.5.2.4 Xuất khẩu tại chỗ
11 1.5.2.5 Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất
11
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH NHẰM TÌM
KIẾM NHÀ CUNG CẤP TÌM NĂNG CHO DOANH
NGHIỆP-XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN TẢI HÀNG HÓA CHO
DOANH NGHIỆP 12
2.1 Giới thiệu doanh nghiệp HARANAL 12 2.2 Giới thiệu nhà cung cấp vận tải cho doanh nghiệp 14
Trang 122.2.1 Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ Xuất nhập khẩu HARANAL
14 2.2.1.1 Lĩnh vực hoạt động
14 2.2.2 Công ty tnhh thương mại quốc tế Trường Phát 15 2.2.2.1 Lĩnh vực hoạt động
15 2.2.3 Công ty TNB LOGISTICS 16 2.2.3.1 Các lĩnh vực hoạt động
17 2.3 So sánh nhà cung cấp vận tải để tìm ra nhà vận tải tìm năng 18
2.4 Quy trình xuất khẩu tại doanh nghiệp 19 2.4.1 Sơ đồ mối liên hệ giữa các bên liên quan 19
Trang 132.4.2 Quy trình xuất khẩu 21 2.4.3 Phân tích quy trình xuất khẩu tại doanh nghiệp 22 2.4.3.1 Tìm kiếm khách hàng và ký kết hợp đồng
Trang 142.4.3.7 Thanh lý tờ khai
32 2.4.3.8 Quyết toán với khách hàng
33 2.4.3.9 .Hoàn thành bộ chứng từ, bàn giao lại chứng từ cho
khách hàng, lưu hồ sơ 33
2.5 Phân tích mô hình SWOT 35
2.5.1 Điểm mạnh 35
2.5.2 Điểm yếu 36
2.5.3 Cơ hội 36
2.5.4 Thách thức 37
2.6 Thuận lợi, khó khăn và giải pháp 40
2.6.1 Ưu điểm: 40
2.6.2 Nhược điểm 40
Trang 15CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 42
3.1 Giải pháp 42
3.1.1 Tăng cường đào tạo và quản lí nguồn nhân lực 42
3.1.2 Bổ sung thêm nhân viên phòng xuất nhập khẩu 42
3.1.3 Nguồn vốn 42
3.1.4 Định hướng cho doanh nghiệp 42
3.1.5 Nâng cao năng lực 43
3.2 Kêt luận 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 16PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong thời đại toàn cầu hóa các nền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực vàquốc tế, mối liên hệ giữa các quốc gia về phương diện kinh tế càng ngày cànggắn bó với nhau, đặc biệt trong đó hoạt động ngoại thương đóng vai trò hết sứcquan trọng Tham gia hội nhập và mở rộng quan hệ thương mại quốc tế đã vàđang là xu hướng tất yếu của các quốc gia Trong đó, vấn đề đẩy mạnh hoạtđộng xuất nhập khẩu là một trong số những ưu tiên hàng đầu đối với nhiều quốcgia
Nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO thì cơ hộigiao thương với các quốc gia lân cận ngày càng rộng rãi, nhưng cũng là tháchthức để Việt Nam phát huy hết tất cả các lợi thế của mình, nhằm thu hút nhiềunhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, chính điều này đã góp phần đưa hoạt độngngoại thương Việt Nam tăng lên rất nhiều
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì chính sách ngoại thươngnước ta hướng vào các mục tiêu chủ yếu là đẩy mạnh xuất nhập khẩu đáp ứngnhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, kiềm chế lạm phát, tăng tích lũy chongân sách nhà nước và cải thiện nâng cao đời sống nhân dân
Trang 17Như chúng ta đều biết hoạt động xuất nhập khẩu là một quá trình diễn ra đòihỏi các doanh nghiệp phải nắm vững các nghiệp vụ và trình độ chuyên môn vì
nó quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp Nhập khẩu đóng vai trò thúcđẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi
để hàng xuất khẩu Việt Nam vương ra thị trường nước ngoài Ngược lại xuấtkhẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu Như vậy xuất khẩu không chỉ đóng vai tròxúc tác, hỗ trợ phát triển mà còn trở thành yếu tố bên trong của sự phát triển,trực tiếp tham gia vào việc giải quyết các vấn đề của nền kinh tế quốc dân nhưvốn, kĩ thuật… Để thực hiện tốt quá trình xuất khẩu doanh nghiệp phụ thuộc khánhiều vào nhà cung cấp vận tải cụ thể là những công ty Logistics FWD
Hiện nay, vô vàng Công ty logitsic nổi lên với quy mô vừa và lớn Để cómột quy trình xuất khẩu hàng hóa hoàn thiện và tốt nhất thì doanh nghiệp cầnphải lựa chọn cho mình nhà cung cấp tìm năng Vì thế, nhóm tác giả quyết địnhlựa chọn đề tài “ PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH NHẰM CẢI THIỆN QUYTRÌNH VẬN TẢI TẠI CÔNG TY HARANAL” nhằm phân tích đánh giá 3 nhàcung cấp dựa trên các yếu tố giá cả, hậu mãi, chính sách, Từ đó, phân tích swotcủa doanh nghiệp, tìm ra những ưu điểm để phát huy, nhược điểm để đề ra giải
Trang 18pháp tối ưu phù hợp Cuối cùng là xây dựng quy trình xuất khẩu hàng hóa hoànthiện cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu, rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để hoàn thiện bài báo cáo của em hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở lý luận nhận định được ưu-nhược điểm thực trạng lựa
chọn nhà cung cấp của doanh nghiệp và quy trình vận chuyển hàng hóa xuấtkhẩu tại HARANAL
Từ đó đề xuất giải pháp nhằm xây dựng quy trình vận tải hàng hóa xuấtkhẩu tại HARANAL
3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: quy trình vận tải hàng hóa xuất khẩu tại
HARANAL
Phạm vi nghiên cứu: Công ty HARANAL thời gian từ 09/023-11/2023.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: tìm kiếm và tổng hợp thông tin, kiến thức,
lí thuyết từ các nguồn thông tin có sẵn liên quan đến đề tài và từ đó xây dựng lyluận, chứng minh và tổng hợp tạo thành các luận điểm
Trang 19 Phương pháp quan sát dùng giác quan quan sát: dùng giác quan nhữngthứ có trong thực tế nhiều ngày trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhaunhằm thu thập dữ liệu đặc trưng cho những vấn đề liên quan đến đề tải
Phương pháp xử lý thông tin đối chiếu, chọn lọc thông tin nhằm nâng caochất lượng và hiệu quả sử dụng thông tin, tránh sự quá tải, nhiễu thông tin
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thu thập các thông tin, cơ sở lý thuyết vềdịch vụ vận chuyển liên quan đến đề tài và các số liệu thống kê Phương phápthống kê, phân tích để làm rõ các tiêu chí đánh giá Nhà cung cấp, từ đó xây dựngquy trình vận tải hàng hóa tối ưu nhất cho doanh nghiệp
Phương pháp đối chiếu và so sánh nhằm phân tích so sánh, đôi chiếu nộidung nghiên cứu với các chuẩn đã được qui định, cũng như các kinh nghiệmthực tế để đánh giá tỉnh chính xác các nội dung phân tích của đề tài
5 Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu cung cấp thông tin về nhà cung cấp dịch
vụ vận tải cho doanh nghiệp từ đó phân tích & so sánh lựa chọn nhà cung cấp tốtnhất, xây dựng quy trình vận tải hàng hóa cụ thể tối ưu nhất cho doanh nghiệpHARANAL
Trang 20 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu đóng góp và củng cố lý thuyết về các yếu
tố tác động đến việc lựa chọn nhà cung cấp tối ưu và quy trình vận tải hàng hóatại Công ty HARANAL, giúp công ty biết được những ưu điểm song đó nhậnđịnh được một số những nhược điểm còn tồn động tại quy trình vận tải hàng hóaxuất khẩu tại Công ty, giúp công ty xác định được vấn đề, từ đó xây dựng cácgiải pháp phù hợp tương ứng sửa đổi nhằm hoàn thiện hơn quy trình vận chuyểnhàng hóa xuất khẩu tại công ty thúc đẩy nâng cao chất lượng vận chuyển hànghóa nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và lợi nhuận cho công ty trong tươnglai
6 Bố cục bài báo cáo
A.Phần mở đầu
B.Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý thuyết/ Nêu vấn đề
Chương 2: Phân tích và so sánh các tiêu chí đánh giá 3 NCC lựa chọn NCCtốt nhất và xây dưng quy trình vận tải hàng hóa Phân tích SWOT
Chương 3: Giải pháp & Kết luận
Trang 21PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1Khái niệm chuỗi cung ứng
Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về chuỗi cung ứng theonhiều hướng tiếp cận khác nhau và có nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ
“chuỗi cung ứng” Trong nghiên cứu của luận văn, tác giả trích lược một số địnhnghĩa chuỗi cung ứng nhằm củng cố cơ sở lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu củamình, bao gồm:
Theo Theo từ điển Supply chain & Logistics, “chuỗi cung ứng là chuỗi liên
kết các công đoạn từ khâu cung cấp các nguyên vật liệu thô chưa qua xử lý đếnkhâu sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng, chuỗi cung ứng cũng kết nốinhiều công ty lại với nhau (nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng)”
Theo Ganeshan và Harrison (1995), “chuỗi cung ứng là mạng lưới các lựa
chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu,chuyển những nguyên vật liệu này thành bán thành phẩm và thành phẩm, rồiphân phối chúng đến khách hàng"
Trang 22Theo Chopra Sunil và Peter Meindl (2001), “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi
công đoạn có liên quan, trực tiếp hoặc gián tiếp, đến việc đáp ứng yêu cầu củakhách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và người cungcấp, mà còn có cả các nhà vận chuyển, kho bãi, người bán lẻ và bản thân kháchhàng
1.2 Khái niệm chuỗi giá trị
Theo M.Porter đưa ra trong cuốn sách Competitive Advantage – lợi thế
cạnh tranh vào năm 1985 Mỗi doanh nghiệp là một tập hợp các hoạt động từthiết kế, sản xuất, bán hàng và hỗ trợ dịch vụ khách hàng và tất cả các hoạt độngnày được liên kết thành một chuỗi
Chuỗi giá trị được hiểu là một chuỗi các hoạt động có liên kết theo chiều dọcnhằm tạo lập và gia tăng giá trị cho khách hàng
Chuỗi các hoạt động cung cấp cho các sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơntổng giá trị gia tăng của tất cả các hoạt động cộng lại Trong đó "các hoạt độngchính" bao gồm: nhập liệu hoạt động (sản xuất), tiếp thị và bán hàng (nhu cầu),
và các dịch vụ (bảo trì) Những hoạt động được gọi là "hỗ trợ các hoạt động"
Trang 23bao gồm: quản lý hành chính, cơ sở hạ tầng, quản lý nguồn nhân lực, công nghệthông tin.
Kaplinsky 1999: Kaplinsky và Morris 2001 Chuỗi giá trị còn biểu thị một
loạt những hoạt động cần thiết để mang một sản phẩm từ lúc còn là khái niệm,thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau đến người tiêu dùng cuối cùng vàvứt bỏ sau khi đã sử dụng
Tổ chức GTZ (2007) đã định nghĩa chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động
kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau từ việc cung cấp các đầu vào
cụ thể cho một sản phẩm nào đó đến sơ chế, chuyển đổi, marketing đến việc bánsản phẩm đó cho người tiêu dùng
Theo lí thuyết được học tại trường chuỗi giá tri là tập hợp các hoạt động có
liên quan từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu tồn kho, phân phối, nhằm đápứng nhu cầu khách hàng và kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp với mục đíchtạo ra giá trị mới, lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.3 Khái niệm vận tải
TS Bảo Yến (2022) Vận tải là ngành sản xuất đặc biệt bởi nó không tạo ra
sản phẩm mới chỉ tạo là giá trị mới Vận tải hình thức chuyên chở người, hàng
Trang 24hóa, đồ vật từ nơi này sang nơi khác thông qua đường bộ, thủy, đường sắt, hàngkhông, xe sử dụng chở hàng hóa chủ yếu như xe máy, container, phục vụđiều kiện của khách hàng và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3.1 Phương tiện vận tải
1.3.2Vai trò vận tải
Vận tải chuyên chở hàng hóa , con người
Phục vụ đời sông hằng ngày của con người
Phục vụ đắc lực sản xuất kinh doanh
Hoạt động ngoại thương
Kết nối các ngành nghề trong nền kinh tế
Hinh 1 1 Phương tiện vận tải
Trang 25 Phát triển du lịch
Phát triển nền giáo dục của một quốc gia
1.4 Vận tải đường hàng không
Trang 26Đây là phương thức mà hàng được chuyển bằng máy bay chở hàng chuyêndụng (tiếng Anh là Cargo Aircraft, hay Freighter), hoặc chở trong phần bụng
của máy bay hành khách (Passenger Plane)
Nguồn internet
Tiến Sĩ Phạm Kim Anh (2016): Theo nghĩa rộng: Vận tải hàng hóa bằng
đường hàng không là sự tập hợp của các yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thácviệc chuyên chở bằng máy bay một cách có hiệu quả
Theo nghĩa hẹp: Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không là sự di chuyểncủa máy bay trong không trung hay cụ thể hơn là hình thức vận chuyển hành
Hinh 1 2 Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không
Trang 27khách, hành lí, bưu kiện từ một địa điểm này đến một địa điểm khác bằng máybay Như vậy, vận tải hàng hóa bằng đường hàng không là hình thức vận chuyểnhàng hóa bằng các phương tiện di chuyển trên không, mà chủ yếu là các loạimáy bay.
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 92/2016/NĐ-CP thì
kinh doanh vận tải hàng không bao gồm hai hình thức là: kinh doanh vậnchuyển hàng không và kinh doanh hàng không chung
Trong đó:
Kinh doanh vận chuyển hàng không là việc vận chuyển hành khách, hành
lý, hàng hóa, bưu gửi bằng đường hàng không và nhằm mục đích sinh lợi;Kinh doanh hàng không chung là hoạt động hàng không chung nhằm mụcđích sinh lợi bằng tàu bay trừ tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹtheo quy định tại Điều 21 Luật hàng không dân dụng Việt Nam
1.4.1 Ưu điểm của việc vận chuyển đường hàng không
Tuyến đường
Tuyến đường trong vận tải hàng hóa bằng đường hàng không là không trung
và hầu như là đường thẳng Tuyến đường của vận tải hàng hóa bằng đường hàng
Trang 28không được hình thành trong không gian căn cứ vào định hướng là chính.Tuyển đường trong vận tải hàng hóa bằng đường hàng không không phụ thuộcvào địa hình mặt đất, mặt nước, không phải đầu tư xây dựng, về cơ bản tuyênđường di chuyền của máy bay là đường thẳng nếu không tính đến sự thay đổi độcao trong quá trình di chuyển Thông thường tuyến đường hàng không bao giờcũng ngắn hơn tuyến đường sắt và tuyến đường ô tô khoảng 20%, ngắn hơntuyến đường sông khoảng 10%
Tốc độ
Tốc độ vận tải đường hàng không cao, nhanh gấp 27 lần so với đường biển,
10 lần so với ô tô và 8 lần so với tàu hoả Hiện nay, vận tải hàng hóa bằng đườnghàng không hoàn toàn chiếm ưu thế về tốc độ, cho phép rút ngắn thời gian vậnchuyển rất nhiều Do vậy vận tải hàng hóa bằng đường hàng không thích hợpvới những loại hàng hoá tươi sống, các loại hàng hoá có giá trị cao, hàng hoámang tính chất thời vụ hay những loại hàng hoá cần cung cấp khẩn cấp cho thịtrường hoặc hàng cứu hộ Do tốc độ vận tải đường hàng không cao, cùng vớituyến đường di chuyển dường như là đường thẳng nên thời gian vận chuyển của
vận tải hàng hóa bằng đường hàng không là rất ngắn.
Trang 29 Công nghệ cao
Vận tải đường hàng không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao, do phục
vụ chuyên chở hành khách, hàng hoá có giá trị cao, hàng cứu trợ khẩn cấp làchính nên đòi hỏi an toàn tuyệt đối trong quá trình chuyên chở Vận tải đườnghàng không không cho phép sai sót dù là nhỏ nhất, vì thế vận tải đường hàngkhông đòi hỏi những tiêu chuẩn rất khắt khe về công nghệ kỹ thuật
Chất lượng dịch vụ
Vận tải đường hàng không cung cấp các dịch vụ có tiêu chuẩn chất lượngcao hơn hẳn so với các phương tiện vận chuyển khác và đơn giản hóa về thủ tục,tiết kiệm thời gian do ít qua các trạm kiểm tra, kiểm soát
1.4.2 Đièu kiện kinh doanh vận tải hàng không
Căn cứ theo các quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Hàng không dân dụng Việt Nam 2006, Nghị định số 92/2016/NĐ-CP, Nghị định số 89/2019/NĐ-CP, Nghị định số 30/2013/NĐ-CP, hãng hàng không
muốn kinh doanh vận tải hàng không phải đáp ứng các điều kiện như sau:
Phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không
Trang 30 Đáp ứng các điều kiện về phương án bảo đảm có tàu bay khai thác, tổchức bộ máy, vốn, phương án kinh doanh và chiến lược phát triển sản phẩm quyđịnh tại Điều 6, 7, 8, 9 của Nghị định này.
Được Bộ Giao thông vận tải cấp giấy phép kinh doanh vận tải hàngkhông sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép
Các quy định tại Chương này không áp dụng đối với lĩnh vực đào tạo,huấn luyện nghiệp vụ thành viên tổ lái, giáo viên huấn luyện
1.5 Khái niệm xuất khẩu
Luật thương mại 2005 tại Điều 28, khoản 1, nêu rõ: “Xuất khẩu hàng hóa
là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặcbiệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quyđịnh của pháp luật.”
1.5.1Vai trò xuất khẩu
Vai trò trong kinh tế quốc gia: Mở rộng thị trường, đem lại nguồn ngoại tệ
và thúc đẩy hoạt động nhập khẩu Thúc đẩy quan hệ ngoại giao, giao lưu/hợp tác
Trang 31kinh tế với các nước Là tiền đề cho nhiều cuộc hợp tác giao thương lâu dài vớicác quốc gia trên thế giới.
Vai trò đối với cá nhân/tổ chức kinh doanh: Tăng doanh thu cho doanhnghiệp, tăng doanh số bán hàng, đa dạng và mở rộng thị trường đầu ra Tạo việclàm cho nhiều công nhân, nhân viên Tăng uy tín và sức ảnh hưởng lên các nơinhập khẩu
1.5.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
1.5.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Là hình thức xuất khẩu được bên bán, bên mua trực tiếp trao đổi và ký kếthợp đồng ngoại thương với nhau Hợp đồng này phải tuân thủ, phù hợp với phápluật của cả hai quốc gia, đồng thời đáp ứng đúng tiêu chuẩn của điều lệ mua bánquốc tế
Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể tư do tìm kiếm đối tácthương mại, quyết định giá bán, phương thức thanh toán… miễn đảm bảo chúngnằm trong khuôn khổ chính sách của Nhà nước Do đó, các doanh nghiệp xuấtkhẩu lớn, có uy tín và có đội ngũ chuyên môn thường lựa chọn hình thức này
1.5.2.2 Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác)
Trang 32Đúng như tên gọi của nó, ở hình thức này doanh nghiệp không trực tiếp traođổi với đối tác, mà thông qua đơn vị trung gian Đơn vị này sẽ nhận ủy thác từdoanh nghiệp bạn và đưa hàng ra nước ngoài.
Những doanh nghiệp nhỏ không có nhiều kinh nghiệm về thương mại quốc
tế hoặc chưa có đội ngũ chuyên trách, nên xuất khẩu theo hình thức này Họ chỉcần làm hợp đồng ủy thác cho đơn vị trung gian để thay họ lo các thủ tục xuấthàng
1.5.2.3 Gia công hàng xuất khẩu
Với hình thức này, doanh nghiệp trong nước sẽ nhận tư liệu như máy móc,thiết bị, vật liệu… từ công ty nước ngoài và sản xuất Hàng hóa sau khi hoànthiện sẽ xuất khẩu theo chỉ định của công ty đặt hàng
Hình thức xuất khẩu này khá phổ biến ở nước ta Sở hữu nguồn nhân lực trẻ,dồi dào, giá rẻ là một trong các lý do nhiều doanh nghiệp lớn ở các nước đến đặthàng
1.5.2.4 Xuất khẩu tại chỗ
Trang 33Tại chỗ ở đây có nghĩa là ngay tại Việt Nam Khi xuất khẩu theo hình thức này,doanh nghiệp không cần lo các thủ tục xuất khẩu, vì bên bán sẽ đến Việt Nam đểlấy hàng.
Điều này sẽ nằm trong thỏa thuận của hai bên, và bên bán sẵn sàng đến tận nơinhận hàng Có thể do họ muốn được tự tay kiểm tra hàng hóa trước khi nhậphàng về Đổi lại, doanh nghiệp trong nước cũng sẽ được giảm bớt nhiều chi phínhư thuê container giao hàng, mua bảo hiểm, thủ tục thuế xuất nhập khẩu…
1.5.2.5 Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất
Đối với tạm xuất tái nhập, hàng hóa được tạm thời xuất khẩu sang một nướckhác rồi lại nhập trở về
Tạm nhập tái xuất là hàng tạm thời nhập về Việt Nam sau đó lại xuất khẩu đinước khác
Trang 34CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH NHẰM TÌM KIẾM NHÀ CUNG CẤP TÌM NĂNG CHO DOANH NGHIỆP-XÂY DỰNG QUY
TRÌNH VẬN TẢI HÀNG HÓA CHO DOANH NGHIỆP
2.1 Giới thiệu doanh nghiệp HARANAL
Nguồn website doanh nghiệp
Trụ sở chính: 761 Phạm Viet Chanh Street, Ward 19, Bình Thạnh, Hồ ChíMinh, Việt Nam
Người đại diện: Ông Châu Phú Hùng
Số điện thoại: 08 38246738
Mã số thuế: 0313423973
Hình 2 1 Logo của doanh nghiệp
Trang 35Website: http://dreamcomesasia.com
Facebook: https://www.facebook.com/dreamcomesasia
Thành lập vào tháng 12/2015
Ngành nghề kinh doanh:
Kinh doanh-Buôn bán vật liệu & hàng hóa kiến trúc
Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác(không hoạtđộng tại trụ sở)
Thiết kế thi công nội thất
Tư vấn
Trang 362.2 Giới thiệu nhà cung cấp vận tải cho doanh nghiệp
2.2.1 Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ Xuất nhập khẩu HARANAL
Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ Xuất nhập khẩu HARANALlà công ty
có hoạt động hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân vàhoạt động theo quy định hiện hành của Nhà nước được chính thức thành lậpngày 09/05/2005 theo giấy phép kinh doanh số 0303772372 do Sở Kế hoạchĐầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp với số vốn điều lệ 800.000.000 đồng
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤXUẤT
NHẬP KHẨU HARANAL
Giám đốc: Ông NGUYỄN PHƯỚC QUÝ
Tên giao dịch quốc tế: THANH DANH CO.,LTD
Đại diện pháp luật: Nguyễn Phước Quý
Trang 372.2.1.1 Lĩnh vực hoạt động
Vận chuyển hàng không:
Đưa hàng từ kho đến sân bay (door to airport)
Giao hàng từ sân bay về kho (airport to door)
Nhận hàng từ kho đưa đến kho khác (door to door)
Dịch vụ khai thuê hải quan:
Lên tờ khai hải quan theo chứng từ chủ hàng gửi
Nộp hồ sơ, nộp thuế và làm thủ tục thông quan cho lô hàng
Thực hiện thông quan cho tất cả các loại hình như kinh doanh, đầu tư,tạm nhập tái xuất, tạm xuất - tái nhập, gia công, sản xuất xuất khẩu, hàng mẫu,hàng phi mậu dịch, hàng kho ngoại quan… Tư vấn cho khách hàng về loại hìnhkhai hải quan phù hợp, tính thuế, áp mã, hoàn thuế nhập khẩu và các chính sáchthuế khác có liên quan
Giúp khách hàng tránh các phát sinh sau thông quan.
Trang 382.2.2Công ty tnhh thương mại quốc tế Trường Phát
Quốc Tế Trường Phát tự hào là một trong những công ty vận tải Việt Namcung cấp dịch vụ vận chuyển quốc tế, hỗ trợ tối đa nhu cầu các doanh nghiệpxuất nhập khẩu trong và ngoài nước
Là đối tác của nhiều hãng hàng không trong nước và quốc tế như VietnamAirlines, Singapore Airlines, Thai Airways, Malaysia Airlines, Japan Airlines,China Airlines, Eva Air, Korean Airlines, Asiana Airlines, United Airlines,Lufthansa Airlines, Air France, Cargolux
Nguồn website doanh nghiêp
Mã số thuế: 0310864673
Hình 2 2 Logo của Công ty Trường Phát
Trang 39Địa chỉ: 149/2 Trần Huy Liệu, P08, Phường 08, Quận Phú Nhuận, TP
: Đưa hàng từ kho đến sân bay (door to airport)
Giao hàng từ sân bay về kho (airport to door)
Nhận hàng từ kho đưa đến kho khác (door to door)
2.2.3Công ty TNB LOGISTICS
Tên công ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ TIẾP VẬN TNB
Tên tiếng Anh: TNB LOGISTICS AND TRADING COMPANYLIMITED
Tên viết tắt: TNB LOGISTICS
Trang 40 Ngày thành lập: ngày 26 tháng 10 năm 2020.
Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 14, Tòa nhà HM Town, 412 Nguyễn Thị MinhKhai, Phường 05, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: 035 935 9699
Mã số doanh nghiệp: 0316556548
Đăng ký & quản lý bởi Chi cục Thuế Quận 3
Vốn điều lệ ban đầu: 5.000.000.000 VNĐ (năm tỷ Việt Nam đồng)
Đại diện công ty: bà Nguyễn Thị Hồng Trang – Chức vụ: Giám đốc