1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ

71 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

KẾT LUẬN: - QLNN về đất đai là một lĩnh vực của QLNN , là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền trong việc sử dụng phương pháp, công cụ quản lý thích

Trang 1

QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ

XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ

Trang 2

KẾT CẤU NỘI DUNG, TRỌNG TÂM:

I QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

II THẨM QUYỀN CỦA UBND CẤP XÃ TRONG QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH III QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (gọi chung là cấp xã)

Trang 3

I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

Trang 4

II THẨM QUYỀN CỦA UBND CẤP XÃ TRONG QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

mốc địa giới hành chính

hành chính các cấp

trong hồ sơ địa giới hành chính các cấp

hành chính các cấp.

* Trọng tâm: tiết 2, 4.

Trang 5

III QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN

ĐỊA BÀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

1 Trách nhiệm của chính quyền cấp xã trong

việc hướng dẫn, kiểm tra giấy phép xây dựng trên địa bàn

2 Nhiệm vụ kiểm tra, rà soát, thống kê, công

trình xây dựng trên địa bàn của UBND cấp xã

Trang 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Giáo trình Quản lý hành chính ở cơ sở, tập 2, Bộ quốc phòng,

Hà nội 2010.

2 Tài liệu bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã về quản lý nhà

nước, Nxb Khoa học xã hội, 2010.

3 Giáo trình Luật hành chính- ĐH Luật Hà Nội, 2012.

hoạt động xây dựng thay thế Nghị định 23/2009/NĐ-CP

11 Thông tư 02/2014/TT-BXD quy định chi tiết hướng dẫn thi hành

một số điều của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP

12 Các văn bản PL và tài liệu khác.

Trang 7

- Thông tư 24/2014/TT-BTNMT về hồ sơ địa chính (Có hiệu lực từ 05/07/2014).

- Thông tư 25/2014/TT-BTNMT về bản đồ địa chính (Có hiệu lực từ 05/07/2014)}

Văn bản bị thay thế:

Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004;Nghị định 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006

Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007;Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/ 2009.Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009

Trang 8

Một số văn bản hướng dẫn Luật ĐĐ 2013

Văn bản hướng dẫn:

Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất (Có hiệu lực từ

01/07/2014).{ Thông tư 76/2014/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 45 về thu tiền

Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước (Có

hiệu lực từ 01/07/2014).{ Thông tư 77/2014/TT- BTC hướng dẫn Nghị định 46

về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước (Có hiệu lực từ 01/08/2014).}

Văn bản bị thay thế:

Nghị định 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005; Nghị

định 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010

Văn bản hướng dẫn :Nghị định 47/2014/NĐ-CP  quy định về bồi thường, hỗ

trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất (Có hiệu lực từ 01/07/2014)

Văn bản bị thay thế: Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004.

Trang 9

I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

Trang 10

1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

* SỰ CẦN THIẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

- Từ sự đổi mới nền kinh tế (KTKHHTT sang KTTT có

sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN) – (do nhu cầu tăng trưởng kinh tế).

- Từ nhu cầu sử dụng tiết kiệm, hiệu quả vốn đất đai

(nhu cầu nội tại trong quản lý nhà nước về đất đai)

Quản lý đất đai trở thành một đòi hỏi khách quan, tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên quan trong này trong nền KTTT

Trang 11

Vai trò quan trọng của đất đai

Đất đai là cơ sở quan trọng để sản xuất ra của cải

vật chất cho xã hội loài người

Việt Nam: (k1 Đ54HP2013 )

Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước.

+ Tư liệu sản xuất đặc biệt;

+ Địa bàn phân bổ dân cư, đặc biệt nơi phát triển của các ngành kinh tế;

+ Bộ phận cơ bản của lãnh thổ quốc gia, thành phần quan trọng của môi trường sống;

+ Một trong ba nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế trong thời

kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước

1:Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên.

2: Dân số và nguồn lao động 3: Đường lối phát triển KT - XH

và cơ sở vật chất kỹ thuật.

Trang 12

Các nhân tố của tăng trưởng kinh

tế

Nguồn nhân lực: Chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến

thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế

Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Là một trong những yếu tố sản xuất cổ

điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng và nguồn nước.

Tư bản: Là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản mà

người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiều hay ít (tỷ lệ

tư bản trên mỗi lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp

Công nghệ: Tăng trưởng kinh tế là quá trình không ngừng thay đổi công

nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và

tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn (là quá trình sản xuất có hiệu quả hơn).

(Động lực của phát triển kinh tế phải được đi cùng trên bốn bánh xe,hay bốn nhân tố

của tăng trưởng kinh tế là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ)

Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng.

Trang 13

Nhu cầu tăng trưởng kinh tế

Các mô hình tăng trưởng kinh tế

Mô hình hai khu vực: Tăng trưởng kinh tế dựa vào sự

tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp và công nhiệp trong đó chú trọng yếu tố chính là lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế;

Mô hình Kaldor: Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển

kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ

nghệ

Mô hình Sung Sang Park: Nguồn gốc tăng trưởng là

tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư con người

Mô hình Tân cổ điển: Nguồn gốc của tăng trưởng tùy

thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn (K)

và lao động (L)

Mô hình truyền thống: Đất đai sản xuất nông

nghiệp,là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế

Trang 14

* Gia tăng dân số

Đạt mốc 90 triệu dân

(Mật độ d/s: 267 người/km2

Sự gia tăng dân số có 2 mặt:

*Thuận lợi: Lao động dồi dào; thị trường tiêu thụ lớn, là yếu tố tạo thu nhập, phát triển kinh tế

*Hạn chế: Quá tải dân số sẽ khó quản lý, tệ nạn XH tăng, đói nghèo; dịch bệnh, thất nghiệp,

thiếu đất ở đất canh tác, sản xuất, sinh hoạt, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt ô nhiễm môi trường; mất cân bằng sinh thái;thiếu nước sạch; gia tăng nguy cơ chiến tranh do xung đột về các nguồn tài nguyên cạn kiệt

Dân

số

Việt

Nam

Trang 15

Gia tăng dân số:

Trong những năm tới:

Kịch bản thứ nhất (mức sinh cao).

Trước đây là mỗi gia đình có 3 con nay chỉ cần mỗi gia đình có 2,3 đến 2,5 con thì

đến năm 2049 quy mô dân số VN sẽ là 140 triệu người Mật độ dân số sẽ tăng lên 400

người/1km2

Hiện nay VN đang là 273 người/1km2, đã là mật độ dân số đứng thứ 3 trong khu

vực và đứng thứ 16/51 quốc gia, vùng lãnh thổ ở châu Á

Nếu như từ 273 người mà tăng 400 người/km2 sẽ không đáp ứng được

tình hình kinh tế xã hội của đất nước

*Kịch bản thứ hai là mức sinh thấp.

Nếu như mức sinh xuống thấp thì cũng sẽ gặp phải những khó khăn như tốc độ già hóa tăng, nguy cơ thiếu nguồn nhân lực rất lớn

*Kịch bản thứ 3 kéo dài hơn nữa thời kỳ mức sinh thay thế

Duy trì mức sinh từ 1,9 đến 2,0 con/1 bà mẹ trong thời kỳ sinh đẻ đến năm 2020, sẽ đảm bảo được rất nhiều yếu tố như cơ cấu dân số, độ tuổi cân bằng, quy mô dân số và giảm được tốc độ già hóa dân số

Trang 16

Sự cần thiết phải QLNN về đất đai

Vấn đề quản lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vốn

đất đai trở thành một nhu cầu tất yếu hiện nay ở VN

Cơ sở pháp lý:

- Điều 18 Hiến pháp năm 1992(sđbs 2001) đã quy định: “Nhà nước

thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”.

- Hiến pháp năm 2013: “…nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống

nhất quản lý” và đất đai “được quản lý theo pháp luật”

- Điều 7 Luật Đất đai năm 2003: “Nhà nước thực hiện quyền đại

diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai”.

- Điều 4 Luật Đất đai năm 2013 :”Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do

Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” (Cụ thể hoá

tại Chương 2, mục 1 từ Điều 13-28 LĐĐ 2013).

Trang 17

KẾT LUẬN:

- Từ vai trò, tầm quan trọng của đất đai.

- Từ nhu cầu tăng trưởng kinh tế.

- Từ sự gia tăng dân số.

- Từ nhu cầu nội tại trong quản lý nhà nước về đất đai.

1:

Trang 18

KẾT LUẬN:

- QLNN về đất đai là một lĩnh vực của QLNN , là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền trong việc sử dụng phương pháp, công cụ quản lý thích hợp tác động đến hành vi, hoạt động của người sử dụng đất nhằm đạt mục tiêu sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi truờng trên phạm vi cả nước và ở từng địa phương.

* 2: K/N QLNN VỀ ĐẤT ĐAI

Trang 19

ĐẶC ĐIỂM CỦA QLNN VỀ ĐẤT ĐAI.

- QLNN về đất đai được thể hiện dưới hình thức VBQPPL (NĐ, TT, QĐ…).

- QLNN về đất đai do cơ quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền ban hành Do vậy, VBQLNN về đất đai mang tính quyền lực - pháp lý.

- QLNN về đất đai nhằm đưa ra những chủ trương, chính sách quản lý đất đai trong cả nước và các thủ tục hành chính về quản lý đất đai nhằm thực hiện các chính sách trên thực tế.

Trang 20

2 Nội dung QLNN về đất đai (Điều 22)

Luật Đất đai 2013 Luật Đất đai 2013

1 Ban hành văn bản quy phạm

đất; điều tra, đánh giá tài nguyên

đất; điều tra xây dựng giá đất.

4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất

5 Quản lý việc giao đất, cho thuê

đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử

dụng đất.

6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ,

tái định cư khi thu hồi đất.

7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất.

8 Thống kê, kiểm kê đất đai.

9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.

10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.

11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sdđ.

12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai

và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.

13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về ĐĐ.

14 Giải quyết tranh chấp về đất đai;

giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai.

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai

Trang 21

Điều 21 Thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai

1 Quốc hội ban hành luật, nghị quyết về đất đai; quyết định quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất cấp quốc gia; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý

và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước

2 Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương mình trước khi trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; thông qua bảng giá đất, việc thu hồi đất thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng của địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này; giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai tại địa phương

Điều 23 Trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai

1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thống nhất quản lý nhà nước về đất đai

Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình

có trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về đất đai

3 Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này

 Khoản 2, Điều 25: Công chức địa chính ở xã, phường, thị trấn

Công chức địa chính ở xã, phường, thị trấn có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý đất đai tại địa phương

LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013

Trang 22

4 CÔNG CỤ QUẢN LÝ:

(CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT)

Chính sách:

13/01/1981 về khoán sản phẩm đến tay người lao động trong nông nghiệp

Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp đã khẳng định: các hộ dân có thể được giao đất ổn định, lâu dài để sản xuất bảo đảm người nhận khoán canh tác trên diện tích đất có quy mô thích hợp trong khoảng 15 năm.

Pháp luật:

Luật đất đai năm 1987, 1993 sđ, bs năm 1998, 2001.

(hiệu lực 1/7/2014).

Trang 23

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI

SỬ DỤNG ĐẤT

Điều 5 Người sử dụng đất

 Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất,

nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này, bao gồm:

 1 Tổ chức trong nước gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị,

tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức sự nghiệp công lập và tổ chức khác theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi chung là tổ chức);

 2 Hộ gia đình, cá nhân trong nước (sau đây gọi chung là hộ gia đình, cá nhân);

 3 Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn,

làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ;

 4 Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật

đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và cơ sở khác của tôn giáo;

 5 Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan

lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ;

 6 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về quốc tịch;

 7 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài,

doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tư.

Trang 24

GiẢI THÍCH THUẬT NGỮ:

Tổ chức sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm

quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -

xã hội thành lập, có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công theo quy định của pháp luật

Tổ chức kinh tế bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ

chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật về dân sự, trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn

nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất

Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp là hộ

gia đình, cá nhân đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp; nhận chuyển quyền

sử dụng đất nông nghiệp và có nguồn thu nhập ổn định từ sản xuất nông nghiệp trên đất đó

Trang 25

QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT:

(Điều 166 Quyền chung của người sử dụng đất).

 1 Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

 2 Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất.

 3 Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp.

 4 Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi

Trang 26

Điều 170 Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất

1 Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất và tuân theo các quy định khác của pháp luật có liên quan

2 Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật

3 Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật

4 Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất

5 Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có liên quan

6 Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất

7 Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất, khi hết thời hạn sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn sử dụng

Trang 27

LUẬT ĐẤT ĐAI 2013

Điều 12 Những hành vi bị nghiêm cấm

 1 Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.

 2 Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố.

 3 Không sử dụng đất, sử dụng đất không đúng mục đích.

 4 Không thực hiện đúng quy định của pháp luật khi thực hiện quyền của

người sử dụng đất

 5 Nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức đối với hộ gia

đình, cá nhân theo quy định của Luật này

 6 Sử dụng đất, thực hiện giao dịch về quyền sử dụng đất mà không đăng ký

với cơ quan nhà nước có thẩm quyền

 7 Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với

Nhà nước

 8 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định về quản lý đất đai.

 9 Không cung cấp hoặc cung cấp thông tin về đất đai không chính xác theo

quy định của pháp luật

 10 Cản trở, gây khó khăn đối với việc thực hiện quyền của người sử dụng đất

theo quy định của pháp luật

Trang 28

5 THẩm quyền của UBND cấp xã trong

Trang 29

5 THẨM QUYỀN CỦA UBND CẤP XÃ TRONG

QLHCNN VỀ ĐÂT ĐAI

* Trong lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch SDĐ

** Trong thu hồi đất, bồi thường, tái định cư;

*** Trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

****Trong việc quản lý đất công ích của xã;

*****Trong việc quản lý quỹ đất chưa sử dụng;

******Trong việc kiểm kê, thống kê rà soát quỹ đất trên địa

bàn;

*******Trong việc lập và quản lý hồ sơ địa chính gốc;

********Trong việc lập danh sách những hộ gia đình tại xã

được giao đất giãn dân trình lên cấp huyện phê duyêt;

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.

khiếu nại, tố cáo về đất đai.

Trang 30

1) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

k/n:

- QHSDĐ là bố trí, sắp xếp toàn bộ diện tích đất đai theo một trình tự hợp lý về thời gian, không gian, là sự tính toán, phân bổ đất đai cụ thể về mặt số lượng, vị trí… làm

cơ sở khao học và thực tế cho việc lập KHSDĐ phục vụ cho mục tiêu phát triển KT – XH của cả nước và của từng địa phương ở mỗi giai đoạn phát triển của đất nước phù hợp với điều kiện về đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng và từng ngành sản xuất.

- KHSDĐ là việc xác định những biện pháp, thời gian để

sử dụng đất theo quy hoạch.

Trang 31

* Đối với nhà nước:

+ QH, KH SDĐ là sự bảo đảm cho việc sử dụng đất đai

hợp lý và tiết kiệm, đạt các mục tiêu nhất định phù hợp với quy đinh của Nhà nước.

+ Tạo điều kiện cho Nhà nước theo dõi, giám sát được quá trình SDĐ.

* Đối với người SDĐ:

+ QH, KH SDĐ bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của người SDĐ (nếu QH, KH SDĐ được xây dựng trên

cơ sở khoa học và nhu cầu thực tế sử dụng đất).

Ý nghĩa:

Trang 32

1) QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SDĐ

Trang 33

+ QH, KH SDĐ của cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dưới; sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả: khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.

+ QH, KH SDĐ phải được công bố công khai, dân chủ, QH, KH SDĐ của mỗi kỳ phải được quyết định, xét duyệt trong năm cuối của kỳ trước đó.

Trang 34

* CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH

SỬ DỤNG ĐẤT (Luật ĐĐ 2003)

* CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH SDĐ:

+ Chiến lược QH tổng thể phát triển KT – XH, quốc phòng, an ninh của cả nước;

+ QH phát triển của các ngành và các địa phương;

+ ĐKTN, KT – XH và nhu cầu thị trường;

+ Hiện trạng và nhu cầu sử dụng đất;

+ Định mức sử dụng đất;

+ Tiến bộ khoa học và công nghệ liên quan đến việc sử dụng đất;

+ Kết quả thực hiện QH SDĐ kỳ trước.

Trang 35

* CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH

SỬ DỤNG ĐẤT (Luật ĐĐ 2003)

* CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT:

+ Kế hoạch phát triển KT – XH 5 năm và hàng năm của Nhà nước;

+ Nhu cầu sử dụng đất của tổ chức, cá nhân,

hộ gia đình, cộng đồng dân cư;

+ Kết quả thực hiện kế hoạch SDĐ của kỳ trước;

+ Khả năng đầu tư thực hiện dự án, công trình

có sử dụng đất.

Ngày đăng: 25/12/2024, 19:34