1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương - chăm sóc người bệnh nội khoa ( full đáp án 99 câu ngành điều dưỡng )

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 282 KB

Nội dung

Câu 8: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh viêm gan siêu vi cấp thời kỳ toàn phát?Câu 9: trình bày chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi trong chăm sóc bệnh viêm gan siêu vi cấp?. Câu 84:trình

Trang 1

CSNB NỘI KHOA

Câu hỏi

Câu 1: trình bày một số tính chất của bênh truyền nhiễm

Câu 2: trình bày bệnh truyền nhiễm lây theo đường tiêu hóa (ví dụ, đường lây, cách phòng bệnh)?

Câu 3:trình bày bệnh truyền nhiễm lây theo đường hô hấp (ví dụ, đường lây, cách phòng bệnh)?

Câu 4: trình bày chế độ phòng bệnh , phòng dịch, báo dịch ở khoa truyền nhiễm?Câu 5: trình bày chế độ khử trùng ở khoa truyền nhiễm?

Câu 6: trình bày cách lây và cách phòng bệnh viêm gan siêu vi A?

Câu 7: trình bày cách lây và cách phòng bệnh viêm gan siêu vi B?

Câu 8: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh viêm gan siêu vi cấp thời kỳ toàn phát?Câu 9: trình bày chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi trong chăm sóc bệnh viêm gan siêu

vi cấp?

Câu 10: trình bày nguyên nhân cách lây, cách phòng bệnh tả?

Câu 11: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh tả thời kỳ toàn phat?

Câu 12: trình bày cách đảm bảo tuần hoàn trong chăm sóc theo dõi bệnh tả?

câu 13: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh lỵ trực khuẩn thời kỳ toàn phát?

Câu 14: trình báy cách nuôi dưỡng , chăm sóc chung bệnh lỵ trực khuẩn?

Câu 15: trình bày nguyên nhân , cách lây , cách phòng bện ho gà?

Câu 16: trình bày cách đảm bảo hô hấp trong chăm sóc bệnh ho gà?

Câu 17: trình bày nguyên nhân ,cách lây, cách phòng bệnh bại liêt?

Câu 18:trình bày triệu chứng bại liệt thời kỳ toàn phát?

Câu 19:trình bày chế đọi dinh dưỡng, nghỉ ngơi , vận động trong chăm sóc bệnh bại liệt?

Câu 20: đặc điểm phát ban trong bệnh thủy đậu?

Câu 21:trình bày biến chứng của bệnh cúm?

Câu 22: trình bày chế độ dinh dưỡng và chăm sóc chung của bệnh cúm?

Câu 23: trình bày nguyên nhân, cách lây, cách phòng bệnh sởi?

Câu 24: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh sởi thời kỳ toàn phát?

Câu 25: trình bày biến chứng của bệnh sởi?

Câu 26: trình bày phân loại trẻ bị bệnh sởi theo chương trình IMCI?

Câu 27:trình bày cách xử trí trẻ bị bệnh sởi theo chương trình IMCI?

Câu 28:trình bày nguyên nhân, cách lây, cách phòng bệnh viêm não nhât bản?

Câu 29: trình bày những vấn đề chính khi chăm sóc bệnh viêm não nhật bản?

câu 30: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh viêm màng não mủ thời kỳ toàn phát?câu 31 Trình bày những việc làm của người điều dưỡng khi trợ giúp bác sĩ chọc dò dịch não tũy trong bệnh viêm màng não mủ:

câu 32 Trình bày chế dộ dinh dưỡng và chăm sóc chung trong chăm sóc bệnh viêm màng não mủ:

câu 33 Trình bày các biến chứng của bệnh quai bị:

câu 34 Trình bày chế độ dinh dưỡng, giảm đau (viêm tuyến mang tai, sưng tinh hoàn ) trong chăm sóc bệnh nhân quai bị:

câu 35 Trình bày nguyên nhân, cách lây, cách phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue:câu 36 Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Denque thời kỳ toàn phát?câu 37 Trình bày các biến chứng của bệnh sốt xuất huyết Denque?

câu 38 Trình bày cách đảm bảo tuần hoàn trong chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết Denque?

Trang 2

câu 39 Trình bày cách phân loại sốt xuất huyết Denque ở trẻ em theo chương trình IMCI ?

câu 40 Trình bày cách xử trí sốt xuất huyết Denque ở trẻ em theo chương trình IMCI ?

câu 41 Trình bày nguyên nhân, cách lây và cách phòng bệnh uốn ván ?

câu 42 Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh uốn ván?

câu 43 Trình bày cách đảm bảo hô hấp trong chăm sóc bệnh uốn ván?

câu 44 Trình bày cách lây và cách phòng nhiễm HIV/AIDS?

câu 45 Trình bày nguyên nhân, cách lây bệnh sốt rét?

Câu 46: trình bày GDSK cho người cao tuổi bị THA?

Câu 47: TB nguyên nhân và yếu tố thuận lợi của nhiểm trùng đường tiểu ở người cao tuổi?

Câu 48: Trình bày biện pháp cải thiện trao đổi khí cho người bị bệnh phổi tắc ngẽn mản tính?

Câu 49: TB triệu chứng lâm sang của bệnh phổi tắc nghẽ mãn tính?(BPTNMT)Câu 50: TB biến chứng của THA:

Câu 51: TB đặc điểm của cơn đau quặn thận

câu 52: TB định ngĩa và phân laoij khó thở trong bệnh lý hô hấp?

câu 53: TB cách khám thận lớn?

Câu 55:TB cách khám hậu môn trực tràng?

Câu 56: TB triệu chứng đau ngực trong bệnh lý tim mạch?

Câu 57:TB cách hỏi bệnh sử và tiền sử bn có bệnh lý về máu?

Câu 58: tb nhận định bn đau thắt ngực

CÂU 59:tb giáo dục thay đổi lối sống cho bn đau thắt ngực?

Câu 60: mô tả cơn đau thắt ngực điển hình?

Câu 61: tb biện pháp làm giảm đau ngực cho bn lên cơn đau thắt ngực?

Câu 62: tb hướng dẫn cách phòng ngừa cơn đau ngực ở bn bị đau thắt ngực?

Câu 63: tb triệu chứng lâm sang và cận lâm sang của apxe amip?

Câu 64: tb biến chứng của apxe gan?

Câu 65: tb cách giảm nguy cơ biến chứng cho bn áp xe gan?

Câu 66: tb các biến chứng của loét dạ dày tá tràng?

Câu 67 : tb chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bn loét dạ dày tá tràng?

Câu 68: trình bày nguyên nhân của loét dạ dày tá tràng?

câu 69; trình bày triệu chứng lâm sàng của bạch cầu cấp?

Câu 70;trình bày biện pháp cải tạo oxy và dinh dưỡng tổ chức cho bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu cấp?

Câu 71: trình bày triệu chứng lâm sàng của mất máu cấp?

Câu 72: triệu chứng lâm sàng của thiếu máu mạn?

câu 73: trình bày triệu chứng lâm sàng của cơn tan máu cấp?

câu 74: trình bày thực hiện chăm sóc bệnh nhân thiếu máu?

Câu 75: trình bày chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bệnh nhân thiếu máu?

Câu 76: trình bày giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân thiếu máu?

Câu 77: trình bày triệu chứng lâm sàng của viêm khớp dạng thấp?

Câu 78: trình bày biện pháp làm giảm đau khớp cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp?Câu 79: trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp của hội thấp học mỹ năm 1987?

Câu 80: trình bày nguyên nhân của hen phế quản?

Câu 81 Trình bày triệu chứng lâm sang của hen phế quản?

Câu 82.Trình bày triệu chứng của hen phế quản cấp nặng?

Câu 83:trình bày giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân hen phế quản?

Trang 3

Câu 84:trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phế quản cấp?Câu 85:trình bày biện pháp giúp bệnh nhân viêm phế quản hô hấp có hiệu quả?Câu 86:thực hiện biện pháp phòng tránh sự lan tràn các tác nhân gây bệnh trong bệnh viêm phế quản?

Câu 87:trình bày biện pháp điều tri viêm phế quản?

Câu 88: trình bày các biến chứng mãn tính cảu bệnh đái tháo đường?

Câu 89: trình bày biện pháp điều trị đái tháo đường typ 1?

Câu 90: trình bày chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bệnh nhân đái tháo đường?

Câu 91: tb biện pháp để hạn chế các biến chứng ở bn đái tháo đường?

Câu 92: trình bày triệu chứng trầm cảm ở người cao tuổi?

Câu 93: trình bày triệu chứng lâm sàng của sa sút trí tuệ tuổi già?

câu 94:trình bày thực hiện chăm sóc bệnh thoái hóa khớp ở người cao tuổi?

câu 95: trình bày triệu chứng lâm sàng của bệnh thoái hóa khớp ở người cao tuổi?Câu 96: trình bày các biện pháp làm sạch đường thở cho bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn?

Câu 97: trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của viêm thận bể thận cấpCâu 98: trình bày chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận cấp?

Câu 99: trình bày nguyên nân cà yếu tố thuận lợi của viêm thận bể thận?

Câu 100:tb tiến triển và biến chứng của viêm thận bể thận cấp?

Trang 4

-tính chu kỳ: bình thường bệnh truyên nhiễm nào cúng đều diễn tiến theo chu kỳ : thời

kỳ ủ bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát, thời kỳ lui bệnh

-tính phat sinh miễn dịch đặc hiệu: khi vsv xâm nhập vào cơ thể thì chúng kích thích

cơ thể tạo ra miễn dịch đặc hiệu để chóng lại mầm bệnh đó, thời gian và mức đọ miễndịch khác nhau ở từng cơ thể và tùy theo bệnh truyền nhiễm

Câu 2: trình bày bệnh truyền nhiễm lây theo đường tiêu hóa (ví dụ, đường lây, cách phòng bệnh)?

-ví dụ: bệnh bại liệt, thương hàn, lỵ, viêm gan A

-mầm bệnh được bài xuất qua phân và chất nôn làm ô nhiễm đất, nước, thực phẩm Lây theo đường tiêu hóa qua ăn uống không hợp vệ sinh, tay bẩn, ruồi nhặng, bát đuẫ bẩn

-bệnh thường gặp vào mùa hè

-Biện pháp phòng chống là: tiêm phòng vaccin nếu có, vệ sinh cá nhân(ăn chín uốn sôi, rửa tay trước khi ăn), vệ sinh môi trường(quản lý và xử lý phân tốt, rác, nước), vệ sinh thực phẩm, diệt ruồi…

Câu 3:trình bày bệnh truyền nhiễm lây theo đường

hô hấp (ví dụ, đường lây, cách phòng bệnh)?

-ví dụ; bệnh ho gà, lao, sởi, cúm

-mầm bệnh có trong niêm mạc của đường hô hấp của bênh nhân khi ho, hắt hơi, nói lớn…bắn ra những giọt nước bọt nhỏ có mang mầm bệnh bay lơ lửng trong không khísau đó xâm nhập vào đường hô hấp của người khác để lây bệnh

-bệnh này thường gặp vào mùa đông

-biện pháp phòng là: tiêm vaccin nếu có, cách ly bệnh nhân, mang khẩu trang

Câu 4: trình bày chế độ phòng bệnh , phòng dịch, báo dịch ở khoa truyền nhiễm?

a.chế độ phòng bệnh phòng dịch đảm bảo:

-cách ly bệnh nhân theo nguyên nhân bệnh

-ngăn ngừa được sự lây lan ra ngoài

-ngăn ngừa được sự lây lan qu acans bộ nhân viên( có phương pháp bảo hộ, không ăn uống trong khu cách ly, tiêm phòng cho nhân viên, khám sức khỏe định kỳ)

b chế độ báo dịch: báo dịch kịp thời lên cơ quan phòng dịch khi đã có kêt quả xêt nghiệm, có sổ báo dịch

Thủ tục báo dịch: báo cáo kịp thời lên cơ quan truyền dịch khi đã có kết quả xét nghiệm, có sổ báo dịch

Khoa -> Y vụ -> Trạm vệ sinh phòng bệnh

Trang 5

Câu 5: trình bày chế độ khử trùng ở khoa truyền nhiễm?

-khử trùng đồ dùng bệnh nhân: luộc sôi , dùng hóa chất, phơi nắng 6-12 giờ/ ngày-xử lý tẩy uế chất thải bệnh nhân hàng ngày

-sau khi khám bệnh nhân viên y tế phải rửa sạch tay bằng xà phòng ngâm với dung dịch sát trùng ( chloramin B)

-sàn nhà lau chùi 2 lần/ngày với dung dịch sát trùng

-tường tủ lau chùi 1 lần/ tuần

-diệt ruồi , muỗi , gián theo định kỳ

-khử trùng phòn điều trị bằng tia cực tím nếu có

-khử trùng các phương tiện chuyên chở bệnh nhân đến

-nếu bệnh nhân tử vong cần khử trùng giường , phòng thông thoáng , để trống ít nhất 24-48 giờ trước khi cho bệnh nhân mới vào

Câu 6: trình bày cách lây và cách phòng bệnh viêm gan siêu vi A?

a Cách lây: vi khuẩn được thải trong thời kỳ một tuần trước khi vàng da và biến mất vài ngày sau khi vàng da , lây truyền theo đường tiêu hóa chủ yếu xảy ra

do uông nước hay thức ăn bị nhiễm HAV

b Cách phòng bệnh :

- Tiêm vaccin viêm gan A bbaats hoạt 3 lần vào lúc o tháng , 3 tháng, 6 tháng

- Vệ sinh ăn uống; ăn chín uống sôi

- Vệ sinh thực phẩm

- Quản ly, xử lý phân, nước rác, diệt ruồi

- Tiêm Globulin MD không đặc hiệu có chứa kháng thể kháng HAV phòn được

- Chuyển máu và các sản phẩm có máu chứa nhiễm virut

- Dụng cụ y tế: kim tiêm , cham cứu, xăm da không đảm bảo vô trùng

- Tiếp xúc với vật liệu nhiemx virut: gặp ở nhân viên y tế

- Lây qua đương tình dục

- Truyền dọc từ mẹ sang con : trong lúc sinh hay sau đó

b Cách phòng:

- Miễn dịch chủ động: tiêm vaccin phòng viêm gan B 3 lần, lần này cách lần kia

1 tháng, nhắc lại sau 1-5 năm

- Miễn dịch thụ động:

+ khử khuản dụng cụ y tế tốt

+không lấy máu người có tiền sử viêm gan, vàng da, ngườ có HbsAg (+)

+Mang găng tay khi tiếp xúc với ccas dụng cụ có nhiễm virut

+tiêm Globulin đặc hiệu kháng HBs bảo vệ tức thì trong 6 tuần

Câu 8: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh viêm gan siêu vi cấp thời kỳ toàn phát?

Trang 6

Kéo dài 10-40 ngày với các hội chứng sau:

- Hội chứng vàng da: vàng da xuất hiện từ sau 5-10 ngày đạt tối đa , khi vàng dathì sốt giảm, kèm vàng mắt, nước tiểu vàng đậm

- Hội chứng toàn thân: người mệt mỏi rả rời , nhức đầu mất ngủ

- Hội chứng tiêu hóa: chán ăn, sợ mỡ, tức vùng gan Khám gan lớn , mềm , ấn tức, lách có thể lớn trong các trường hợp

Câu 9: trình bày chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi trong chăm sóc bệnh viêm gan siêu vi cấp?

a Chế độ dinh dưỡng:

- Giai đoạn viêm gan cấp: kiêng hem không cần lắm, tăng cường chế độ ăn nhiều glucose , hạn chế đạm nhất là viêm gan nặng, tránh ăn thức ăn có mỡ, cho ăn dễ tiêu , ăn nhiều lần trong ngày , cấm sử dụng rượu ( tránh các thuốc

có hại cho gan như Tetra, thuốc an thần ) trong trường hợp hôn mê nên kiêng đạm , sử dụng nhiều hoa quả tươi, truyền Glucose nuôi dưỡng, truyền

Morihepamin Cho ăn nhiều thức ăn có chứa K+ như chuối, nhât là khi dùng thuốc lợi tiểu vì dễ dẫn đến rối loạn nước điện giải

- Giai đoạn lui bệnh:

+ chế độ ăn nhiều đạm , ít mỡ

+kiêng rượu 6 tháng

b Chế độ nghỉ nghơi: bệnh nhân cần được nghỉ ngơi tuyệt đối về thể xác lẫn tinhthần, giai đoạn cấp không làm việc, không thức khuya, không quan hệ tình dục ngoài giai đoạn cấp có thể làm việc nhẹ không gắng sức

Câu 10: trình bày nguyên nhân cách lây, cách

phòng bệnh tả?

a Nguyên nhân: do vi khuẩn ta V ibrio cholera gay ra

- Vi khuẩn tiết ra nội độc tố gây tiêu chảy dẫn đến mất nước đẳng trương

- Vi khuẩn có sức đề kháng yếu nhưng sống lâu ở trong môi trường giàu dinh dưỡng, sống lâu trong nước có ga

b Cách lây: lây theo đường tiêu hóa, chủ yếu do nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn ngoài ra còn qua thực phẩm, ruồi nhặng, tay bẩn

- Khi có dịch xảy ra:

+vệ sinh ăn uống tuyệt đối, nhất là ăn uống nơi công cộng

+cách ly, điều trị người bệnh

+khai báo ngay , tấy uế sớm kh dịch

+dự phòng người tiếp xúc bằng thuốc Tetracylin 1,5-2g trong 2-4 ngày

+uống nhắc lại vaccin tả

Câu 11: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh tả thời kỳ toàn phat?

Đây là thời kỳ điển hình của bệnh tả:

Trang 7

- Tính chất phân : đi nhiều lần, phân toàn nước, mỗi lần số lượng nước đục như nước vo gạ, tanh trong đó có nhiều hạt lổn nhổn

- Nôn: có thể có trước , cùng lúc hay sau khi ỉa chảy

- Chuột rút:co các cơ gây đau do nhiễm toan chuyển hóa

- Mất nước và điện giải: biểu hiện bằng mắt trũng ,da nhăn, bụng lõm, mạch nhanh, huyết áp hạ , mất nước nặng dẫn đến choáng

- Choáng: do giảm thể tích máu, mạch nhỏ, khó bắt, huyết áp không đo được ,

vô niệu , gầy sút nhanh, nói thuề thào, vã mồ hôi lạnh nhưng bệnh nhân thường tỉnh táo

- Không đau bụng quặn , không mót rặn , không sốt

Câu 12: trình bày cách đảm bảo tuần hoàn trong chăm sóc theo dõi bệnh tả?

- lây mạch, nhiệt, huyết áp ngay khi tiếp nhận bệnh nhân và báo ngay bác sĩ, tình trạng chuột rút do nhiễm toan để báo bác sĩ

- nhanh chong chuẩn bị dịch truyền qua đường tĩnh mạch ngay, dùng kim to và truyền nhiều dây, chọn tĩnh mạch lớn gần trung tâm cho chảy với vận tốc nhanh chậm theo y lện bác sĩ

- cần nhớ công thức tính dịch truyền để bù dịch (số ml/giờ = số giọt/phút *3)

- theo dõi mạch, huyêt áp 15p/l sau đó 1 giờ/lần

- kiểm tra vận tốc truyền thường xuyên theo y lệnh bác sĩ và theo dõi thở để phòng phù phổi cấp

câu 13: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh lỵ trực khuẩn thời kỳ toàn phát?

- Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc: sốt cao từ 39-40oC , mệt mỏi, nhức đầu, chán ăn, tiểu sẫm

- Hội chứng lỵ:

+đau bụng âm ỉ suốt ngày, thường dọc theo khung đại tràng , có những cơn đau bụng trội lên bắt phải đi cầu

+ đi ngoài mót rặn

+tính chất phân: phân lúc đầu lỏng có màu hồng như nước máu cá, về sau chỉ

có nhầy máu mủ , đi cầu >20 lần ngày

- Có thể kèm dấu hiệu mất nước

- Trẻ em có sốt cao co giật

Câu 14: trình báy cách nuôi dưỡng , chăm sóc chung bệnh

lỵ trực khuẩn?

- Cho nằm giường lỗ để dàng đại tiện

- Tắm rửa thay áo quần thường xuyên

Câu 15: trình bày nguyên nhân , cách lây , cách phòng bện ho gà?

Trang 8

- Nguyên nhân: do trực khuẩn ho gà Bordetella pertussic gây nên , là vi khuẩn Gram(-), vi khuẩn có sức đề kháng kém, dễ chết dưới ánh nắng mặt trời khoảng 5% bệnh có thể do Parapertussic gây ra;

- Cách lây : lây theo đường hô hấp

- Cách phòng :

+phòng bệnh đặc hiệu: tiêm vaccin bạch hầu, ho gà, uốn ván 3 lần trong năm đầu khi đẻ được 2-3-4 tháng tuổi , mỗi lần tiêm 0,5 ml tiêm bắp, tiêm nhắc lạikhi trẻ 2-3 tuổi

+phòng bệnh không đặc hiệu:

-cách ly điều trị trẻ mắc bệnh

- trẻ tiếp xúc do uống eryrthomicine trong 14 ngày

Câu 16: trình bày cách đảm bảo hô hấp trong chăm sóc bệnh ho gà?

Đảm bảo thông khí rât quan trọng nhất là trong trường hợp trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ:

- Đặt bệnh nhân nằm ngữa trên giường

- Cố định bệnh nhân nếu có co giật

- Theo dõi kĩ nhịp thở, tăng tiết, đờm, tím tái

- Sau mỗi cơn ho giúp trẻ khạc đờm hay hút đờm giải

- Nếu có cơn ngạt thở cần hô hấp nhân tạo ngay, bóp bóng Ambu, thở oxy

Câu 17: trình bày nguyên nhân ,cách lây, cách phòng bệnh bại liêt?

- Nguyên nhân : do virut bại liệt (poliovirut) gây nên, virut có sức đề kháng cao

ở ngoại cảnh nhưng chết nhanh khi đun sôi, virut xâm nhập qua miệng, nhân lên ở hầu họng và niêm mạc ruột, vào máu dến các tổ chức khác gây tổn thương thần kinh tế bào chât xám sừng trước tủy sống

- Cách lây: lây qua đường tiêu hóa( thường qua nước, thực phẩm bị nhiễm viruts)

- Cách phòng:

+phòng bệnh đặc hiệu: vaccin bại liệt (sabin, OPV) uông s khi trẻ được 2,3,4 tháng tuổi, mỗi lần uông 2 giọt, nhắc lại khi trẻ được 1-2 tuổi

+ phòng bệnh không đặc hiệu:

-ăn chín, uống sôi

-rửa tay trước khi ăn

-quản lý, xử lý phân, nước , rác tốt

- đặc điểm của liêt:

+ liệt mềm ( trương lực cơ và phản xạ cơ giảm)

+ teo cơ nhanh

+không rối loạn cảm giác

Trang 9

+không đối xứng , không toàn bộ

- Trong thời kỳ liệt còn có thể: đau cơ, có hội chứng màng não

Câu 19:trình bày chế đọi dinh dưỡng, nghỉ ngơi , vận động trong chăm sóc bệnh bại liệt?

a.nghỉ ngơi, vận động:

- giai đoạn khởi phát: tránh vận động

-giai đoạn toàn phát: để chi theo tư thế cơ năng

- giai đoạn lui bệnh : bắt đầu vận động khi bệnh nhân hết sốt 3-4 ngày, hay sau khingừng liệt, mặc dù một số trường hợp còn đau cơ kéo dài

-thời gian tập thường là 2 năm , sau 2 năm còn di chứng mới phẩu thuật chỉnh hình

b dinh dưỡng: ăn đủ chất dinh dưỡng

-giai đoạn còn sốt, cho ăn lỏng dễ tiêu

-nếu có liệt hầu họng thì cho ăn sệt hay cho ăn qua sonde dạ dày

Câu 20: đặc điểm phát ban trong bệnh thủy đậu?

- Ban mọc không có thứ tự, thường mọc nhiều ở thân mình, mặt, da đầu có tóc,

ít mọc ở gan bàn tay, gan bàn chân

- Nốt ban lúc đầu là một nốt đỏ hơi phồng lên sau đó vài giờ biến thành mụn nước nhưng cũng có nhiều nốt mất đi mà không biến thành mụn nước

- Mụn nước có kích thước khác nhau bằng đầu đinh gim đến bằng đầu hạt đậu,mụn nước mọc rất nông thành mỏng, xung quanh mụn nước có vành hẹp xung huyết, các mụn nước đi nhanh sau 1-2 ngày đã đóng vảy màu nâu , sau 2-3 tuần vảy rụng, không để lại sẹo

- Sau đó có cơn ban mới mọc lên nên trên da có nhiều lứa ban khác nhau

- Thời kỳ mọc ban kéo dài khoảng 6-8 ngày với vài đợt ban mọc

- Có kèm theo ngứa ở vị trí ban

Câu 21:trình bày biến chứng của bệnh cúm?

a.bội nhiễm: hay gặp ở người suy dinh dưỡng, người già, trẻ em:

- viêm phế quản,viêm phổi

-viêm thanh quản, viêm xoang, viêm tai giữa

-nhiễm trùng máu

b biến chứng hiếm gặp hơn:( thể cúm ác tính)

-viêm phổi tiến triển nhanh gây suy hô hấp

-viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim

-viêm não, viêm tủy căt quang

Câu 22: trình bày chế độ dinh dưỡng và chăm sóc chung của bệnh cúm?

- Cho nghĩ ngơi đến khi hết sốt

- Giữ ấm, tránh gió lùa để tránh bội nhiễm

- Sốt cao thì chườm mát

- Vệ sinh da, răng miệng sạch sẽ

- Nuôi dưỡng:

+ sốt cao cho ăn lỏng, dễ tiêu,ăn hoa quả tươi

+thức ăn nhiều vitamin C để nâng cao thể trạng

+hôn mê cho ăn qua sonde dạ dày Truyền dịch

-tây uế, bài tiết đàm

Trang 10

Câu 23: trình bày nguyên nhân, cách lây, cách phòng bệnh sởi?

- Nguyên nhân : do virut sởi gây nên thuộc họ Paramyxoviruts Virut có nhiều trong cổ họng bệnh nhân ở thời kỳ khởi phát và vài ngày sau phát ban, có thể sống 34 giờ trong không khí, dễ chết ở điều kiện khô ráo

- Đường lây: lây theo đường hô hấp

- Phòng bệnh:

+ phòng bệnh đặc hiệu: tiêm phòng vaccin sởi một lần duy nhất cho trẻ em ở tuổi 9-11 tháng tuổi, tiêm 0,5 ml dưới da , có tác dụng phòng bệnh lâu dài+phòng bệnh không đặc hiệu

- Trẻ sốt cao, mệt hơn, ho nhiều hơn

- Sau đó ban mọc với các đặc điểm sau:

+đó là những nốt màu hồng hay tia bằng lá bèo tấm đến bằng hạt đậu mọc rải rác hay thành đám , sờ vào mịn như nhung

+lúc đầu mọc ở sau tai, sau đó lan dần đến trán, mặt xuống cổ, ngực,hai tay, đến bụng lưng rồi xuông hai chân, sau 2-3 ngày thì mọc khắp toàn thân

+ban tồn tạn 2-3 ngày rồi lặn dần theo thứ tự như trên, sau khi lặn để lại trên

da những vết thâm gọi là dấu hiệu vằn da hồ, sau 1 tuần đến 10 ngày dấu hiệu này mất đi không để lại sẹo

- Khi ban mọc nhiều thì các dấu hiệu như sốt , ho giảm đi, bệnh nhân khỏe hơn

Câu 25: trình bày biến chứng của bệnh sởi?

- Viêm phổi, viêm phế quản, viêm thanh quản: bệnh nhân tiếp tục sốt ho, khó thở, nghe phổi có rale

- Lỵ trực khuẩn: sốt cao, ỉa chảy phân có nhầy máu

- Viêm thanh giữa : sốt , chảy mũi tai hôi thối

- Bất kỳ có dấu hiệu nguyhiểm toàn thân nào

- Đau loét miệng

Sởi biến chứng mắt hoặc miệng

Trang 11

- Ban toàn thân và một trong các

dấu hiệu như ho, chảy nước mũi, mắt đỏ

Đang mắc sởi

- Sởi trong vòng ba tháng gần

đây

Đã mắc sởi

Câu 27:trình bày cách xử trí trẻ bị bệnh sởi theo chương trình IMCI?

- Cho liều dầu kháng sinh thích hợp

- Nếu mờ giác mạc hay chảy mủ mắt thì tra thuốc mở kháng sinh

- Chuyển gấp đi bệnh việnSởi biến chứng mắt hoặc miệng - Cho vitamin A

- Nếu có mủ mắt tra thuốc mỡ Tetracylin

- Nếu có đau, loét miệng điều trị bôi thuốc tím Gentina 0.25%, xanh Methylen 1% hay glycerin borat 3%

- Khám lại sau 2 ngày

- Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khán ngay

- Khám lại sau 2 ngày

Đã mắc sởi Cho vitamin A nếu trẻ chưa uống hay

sau khi mắc sởi

Câu 28:trình bày nguyên nhân, cách lây, cách phòng bệnh viêm não nhât bản?

- Nguyên nhân: do virut viêm não B gây ra thuộc nhóm B của Arbo virut

- Cách lây: lây theo đường máu do muỗi Culex truyền

- Cách phòng:

+phòng bệnh đặc hiệu: tiêm vắc xin viêm não cho trẻ từ 12-6 tháng tuổi, tiêm miễn dịch cơ bản bằng 2 liều cách nhau 1-2 tuần, tiêm nhắc lại sau 1 năm Mỗilần tiêm 0.5ml dưới da

- Theo dõi nhịp thở, tăng tiết đờm giải, tím tái

- Nếu có suy hô hấp cần:

Trang 12

+thở oxy

+hút đờm giải

+chuẩn bị dụng cụ đặt nội khí quản hay mở khí quản để thở máy hay bóp bóng

 Đảm bảo tuần hoàn:

- Lấy mạch, nhiệt độ , huyết áp ngay từ khi mới vào và sau đó theo dõi liên tục

 Chăm sóc hệ thống cơ quan dinh dưỡng:

- vệ sinh da răng miệng: làm hằng ngaỳ , chú ý phòng tránh loét vì hôn mê kéo dài

- nuôi dưỡng:

+ bệnh nhân hôn mê kéo dài và thường hôn mê sâu không nuốt được , nên phải đặt sone dạ dày cho bệnh nhân ăn sớm, cho ăn lỏng dễ tiêu, đảm bảo đủ năng lượng

+ có thể kết hợp dịch nuôi dưỡng đường tĩnh mạch như Plasma

- sốt cao : chườm mát

- co giật: cố định bệnh nhân, chèn lưỡi, hút đờm giải

câu 30: trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh viêm màng não mủ thời kỳ toàn phát?

- Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc: sốt cao liên tục, môi khô lưỡi bẩn, mệt mỏi, đau cơ khớp

- Hội chứng màng não: có tam chứng màng não : nhức đầu nhiều, nôn mửa, táo bón

- Khám các dấu màng não mủ: cứng cổ(+), kerning(+), bruzinsky(+), vạch não(+)

- Có thể có những chấm xuất huyế dưới da là dấu chứng đặc hiệu của viêm màng não do cầu khuẩn màng não

- Dấu Herpes ở môi miệng thường do phế cầu

31 Trình bày những việc làm của người điều dưỡng khi trợ giúp bác sĩ chọc dò dịch não tũy trong bệnh viêm màng não mủ:

Trang 13

- Vệ sinh da, răng miệng: làm hằng ngày, tránh loét nhất là đối với những bệnh nhân

nặng, hôn mê

- Nuôi dưỡng:

+ Những ngày đầu nên nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch vì bệnh nhân nôn

nhiều(Glucose ưu trương, plasma…)

+ Bệnh nhân đỡ nôn có thể ăn lỏng dễ tiêu hay ăn qua sonde, đảm bảo đủ năng lượng

- Sốt cao: chườm mát

- Co giật: Cố định bệnh nhân, chèn lưỡi, hút đờm giải

33 Trình bày các biến chứng của bệnh quai bị:

- Viêm tinh hoàn: thường gặp ở tuổi thanh thiếu niên, thường xuất hiện sau viêm tuyến mang tai 7-10 ngày Tinh hoàn sưng to, đau thường một bên, khám thấy tinh hoàn chắc, đau, bệnh nhân sốt cao

Sau 8- 10 ngày, bệnh giảm dần, 30-40% teo tinh hoàn(thường một bên)

- Viêm màng não: hay gặp ở trẻ em, xuất hiện vào ngày thứ 3 – 10 sau viêm tuyến mang tai

Bệnh nhân sốt cao, có hội chứng màng não: cứng cổ(+),Kernig(+), dịch não tủy như viêm màng não do virus

- Các biến chứng khác ít gặp:

+ Viêm buồng trứng

+ Viêm tụy: đau bụng, nôn mữa dữ dội, Amylaza niệu tăng cao

+ Viêm cơ tim, viêm tuyến giáp…

34 Trình bày chế độ dinh dưỡng, giảm đau (viêm tuyến mang tai, sưng tinh hoàn ) trong chăm sóc bệnh nhân quai bị:

- Nghĩ ngơi

- Sốt cao: chườm mát

- Đau tuyến: chườm nóng để giảm đau

- Vệ sinh da, răng miệng sạch sẽ

- Nuôi dưỡng: cho trẻ ăn dễ tiêu, đủ năng lượng Tránh ăn nóng, lạnh,chua quá làm bệnh nhân đau khó chịu vùng tuyến sưng

- Nếu sưng tinh hoàn: mặc quần xilip để nâng cao tinh hoàn

35 Trình bày nguyên nhân, cách lây, cách phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue:

- Nguyên nhân: do virus dengue gây nên do muỗi truyền, có 4 loại từ 1- 4 (thuộc

nhóm B của Arbovirus ) virus có sức đề kháng cao

- Cách lây: lây đường máu do muỗi vằn truyền( chủ yếu là Aedes Aegypti ở thành

phố ) muỗi có khả năng duy trì sự nhiêm trùng cho cả đời sống của nó,muỗi Aedes thường hoạt động vào ban ngày nhất là lúc chập choạng tối

- Cách phòng bệnh:

+ Phòng bệnh đặc hiệu: chưa có vacccin phòng bệnh đặc hiệu

+ Phòng bệnh không đặc hiệu: Dự phòng sốt xuất huyết bùng nổ, chủ yếu là giảm vectơ truyền bệnh mà chủ yếu là diệt muỗi Aedes aegypti

 Tích cực diệt muỗi bằng phun thuốc nhất là khi có dịch

 Diệt bọ gậy: làm thường xuyên

 Tránh muỗi đốt: mang tất mặc quần áo dài, nằm màn, dùng hương xua muỗi

Trang 14

36 Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Denque thời kỳ toàn phát?

- Có 2 hội chứng chính:

+ Hội chứng nhiễm trùng: bệnh nhân sốt cao lien tục trong 3 – 7 ngày, da mắt xung huyết, môi khô đỏ, lưỡi bẩn, kèm nhức đầu nhiều, đau cơ khớp Từ ngày thứ 3 trở đi nhiệt độ có thể giảm từ từ hay đột ngột

+ Hội chứng xuất huyết: biểu hiện ở nhiều mức độ:

 Nhẹ: dấu dây thắt (lacet) (+)

 Vừa: chảy máu lợi, chảy máu cam, chảy máu dưới da tự nhiên, xuất huyết âm đạo…

 Nặng: nôn hay đi tiểu ra máu số lượng nhiều

- Triệu chứng khác: gan có thể lớn, đau (thường không có dấu viêm long dường hô hấp trên)

37 Trình bày các biến chứng của bệnh sốt xuất huyết Denque?

Thường xảy ra ở giai đoạn hạ nhiệt từ ngày thứ 3 trở đi

- Choáng do thoát huyết tương ở thành mạch(Sốt xuất huyết độ III, IV) đây là biến chứng thường gặp và dễ bỏ sót, vì vậy phải xử trí kịp thời vì dễ tử vong nhất là trẻ em

- Choáng do xuất huyết nặng

- Xuất huyết não dẫn đến hôn mê

38 Trình bày cách đảm bảo tuần hoàn trong chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết Denque?

- Cần lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ, lượng nước tiểu ngay từ khi tiếp nhận bệnh nhân

và theo dõi liên tuc để phát hiện choáng và báo cáo bác sĩ kịp thời

- Cần đề phòng choáng bằng cách cho uống dịch ORS, nước chanh

- Khi có dấu hiệu tiền choáng, choáng thì:

+ Chuẩn bị ngay dịch chuyền, các loại dịch cao phân tử, thuốc nâng huyết áp để thực hiên theo y lệnh của bác sĩ

+ Bệnh nhân tỉnh táo cho uống dung dịch ORS càng nhiều càng tốt

+ Theo dõi sát mạch, nhiệt độ, huyết áp 15 phút/ 1 lần cho đến khi ổn định

39 Trình bày cách phân loại sốt xuất huyết Denque ở trẻ em theo chương trình IMCI ?

DẤU HIỆU PHÂN LOẠI

 Chân tay nhớp lạnh và

 Mạch nhanh và yếu Hội chứng sốc sốt xuất huyết Denque

 Li bì hoặc vật vã hoặc

 Chảy máu mũi hoặc chảy máu lợi hoặc

 Nôn ra máu hoặc ỉa phân đen hoặc

 Chấm, nốt, hoặc mảng xuất huyết dưới

da

Có khả năng sốt xuất huyết Denque nặng

 Sốt cao lien tục 2- 7 ngày và

 Không có các dấu hiệu trên và

 Không có các nguyên nhân gây sốt

khác

Nghi ngờ sốt Denque

- Các nguyên nhân gây sốt khác gồm : Viêm phổi nặng hay bệnh rất nặng, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, sốt rét, sởi, viêm tai giữa, thương hàn

Trang 15

40 Trình bày cách xử trí sốt xuất huyết Denque ở trẻ em theo chương trình IMCI   ?

Hội chứng sốc sốt xuất huyết Denque  Bù dịch đối với hội chứng sốt xuất

huyết Denque

 Chuyển Gấp đi bệnh viện

Có khả năng sốt xuất huyết Denque nặng  Chuyển Gấp đi bệnh viện

 Trên đường đi cho trẻ uống ORS càng nhiều càng tốt theo khả năng của trẻ.Nghi ngờ sốt Denque  Cho Paracetamol nếu nhiệt độ>38độ C

 Tiếp tục cho trẻ ăn, uống nhiều nước

 Dặn bà mẹ khi nào đưa trẻ đến khám ngay

 Khám lại hằng ngày cho đến khi trẻ hết sốt 2 ngày liên tục ( khi không còn dùng paracetamol nữa )

 Nếu trẻ sốt trên 7 ngày, chuyển đi bệnh viện

41 Trình bày nguyên nhân, cách lây và cách phòng bệnh uốn ván   ?

 Nguyên nhân :

- Do trực khuẩn uốn ván Clostridium Tetani gây nên

- Trực khuẩn gram(+), phát triển tốt trong điều kiện kỵ khí

- Ở ngoại cảnh tạo nha bào có sức đề kháng cao

- VK tiết ra ngoại độc tố có tính độc cao gây triệu chứng lâm sàng của bệnh

 Cách lây :

- Vết thương sấu, kín bẩn, có nhiều ngõ ngách, nhiễm trùng…

- Dụng cụ y tế, tiêm chủng, phẫu thuật không đảm bảo vô trùng

- Có thể do xỉa răng, ngoáy tai

 Phòng bệnh :

1 Phòng bệnh đặc hiệu :

- Đối với trẻ em : Tiêm vaccin BH- HG- UV 3 lần vào tháng thứ 2, 3, 4 tháng tuổi, lần này cách lần kia ít nhất 4 tuần tuổi, nhắc lại sau 2, 3 tuổi mỗi lần tiêm bắp 0,5 ml

- Phòng UV sơ sinh và bà mẹ : Tiêm 2-5 lần cho bà mẹ, vaccin UV tiêm bắp 0,5ml mỗi lần

2 Phòng bệnh không đặc hiệu :

- Khi có vết thương sâu, kín, bẩn :

+ Cắt lọc, lấy dị vật, rửa sạch, nếu không có điều kiện tiêm phòng thì không băng kín, khâu kín

+ Tiêm Serum anti teanos, có thể tiêm vaccine UV

- Khử khuẩn dụng cụ y tế: tiêm chích, dụng cụ phẫu thuật, cắt rốn…tốt

42 Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh uốn ván?

 Thời kỳ ủ bệnh: Từ 3- 30 ngày,ủ bệnh càng ngắn bệnh càng nặng Thường không

có triệu chứng, có thể có cảm giác căng ở vết thương, giật thớ cơ xung quanh vết thương…

Trang 16

 Thời kỳ khởi phát: 1- 4 ngày Triệu chứng chính ở thời kỳ này là cứng hàm, khó nhai, khó nuốt, khó nói, há miệng nhỏ, về sau hàm khít chặt.

 Thời kỳ toàn phát: bắt đầu từ khi xuất hiện co cứng cơ toàn than và co giật

- Co cứng cơ toàn thân: cứng gáy, cứng lưng làm thân uốn cong ra sau, chân duỗi thẳng, cẳng tay gấp, cánh tay ép vào thân

- Cơn co giật: trong tình trạng co cứng cơ liên tục như trên, thỉnh thoảng có những cơn co cứng trội lên trong vài giây, vài phút tạo nên những cơn co giật cứng Co giật có thể xuất hiện tự nhiên hoặc do kích thích

Nguy hiểm là những cơn co thắt thanh quản làm ngạt thở rồi chết

- Ngoài ra có thể rối loạn thần kinh thực vật như sốt cao, mạch nhanh, vã mồ hôi, tăng tiết đờm giải… nếu có thường rất nặng

- Bệnh nhân đau đớn,lo sợ nhưng tỉnh táo

43 Trình bày cách đảm bảo hô hấp trong chăm sóc bệnh uốn ván?

- Theo dõi tình trạng khó thở, môi, móng tay chân, cánh mũi, đờm giải và báo cáo bác

sĩ kịp thời

- Cho bệnh nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang một bên nếu có thể

- Thở oxy qua mũi

- Hút đờm giải nếu có (qua đường mũi vì miệng khít chặt cần chú ý tổn thương mũi)phải chuẩn bị máy hút

- Chuẩn bị dụng cụ, thuốc tê để bác sĩ mở khí quản

- Chuẩn bị bóp bóng ambu hay máy thở Nếu ngưng thở thì bóp bóng Ambu trong khichuẩn bị thở máy

44 Trình bày cách lây và cách phòng nhiễm

HIV/AIDS ?

 Đường lây: qua các đường sau:

- Đường da, niêm mạc: tiếp xúc qua đường tình dục(âm đạo, hậu môn), qua da xây xát tiếp xúc với vật liệu có nhiễm HIV

- Đường máu: qua các dụng cụ y tế không đảm bảo vô trùng bị nhiễm HIV, nhất

là tiêm chích ma túy, hoặc qua chuyền máu

- Truyền HIV từ mẹ sang con

- Đường khác: qua nước mắt nước bọt nhưng rất hiếm

 Sử dụng nồi hấp tiệt trùng dụng cụ y tế, tiêm chủng hay đun sôi >20 phút

- Mang găng tay: Khi tiếp xúc với da, niêm mạc, chất tahir bệnh nhân trong lúc chăm sóc hay tiếp xúc vật liệu có HIV

- An toàn tình dục: sử dụng bao cao su

- Phát hiện thong báo bệnh: tuyên truyền, giáo dục

45 Trình bày nguyên nhân, cách lây bệnh sốt rét?

 Nguyên nhân: do ký sinh trùng sốt rét( Plasmodium) gây ra.có 4 loại:

- Plasmodium Falcifarum:70-80%

Trang 17

 Đường lây: Lây theo đường máu:

- Do muỗi Anophen truyền là chủ yếu Ở Việt Nam hay gặp các loài A.Vagus, A.Dirus, A.Minimus, A.Sinensis

- Do truyền máu bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét

- Truyền từ mẹ sang con trong giai đoạn có thai hay chuyển dạ

Câu 46: trình bày GDSK cho người cao tuổi bị THA?

- Mục tiêu của việc GDSK cho bn THA là giải thích rõ về bệnh THA Trên cơ sở đó thuyết phục bn thay đổi lối sống và chấp nhận điều trị suốt đời

1.giải thích rõ về bênh THA

- đây là 1 bệnh nguy hiểm, gây rất nhiều biến chứng, là “kẻ giết người thầm lặng” muốn phát hiện bệnh THA sớm chỉ có cách đo HA nhất là với người >50tuoi

-Tuy vậy, bệnh điều trị có hiệu quả, điều trị làm giảm nguy cơ gây biến chứng, giảm tỷ lệ tử vong, kéo dài tuổi thọ

- điều trị thường xuyên, lien thục và suốt đời

2: thuyết phục bệnh nhân điều tri suốt đời

- Đây là bênh điều trị chủ yếu tại nhà nhưng pai theo dỏi HA thường xuyên tại 1 cơ sở y tế gần nhất cho thuận tiện

- Uống thuốc liên tục theo đơn thày thuốc

- Khi thấy 1 trong các biểu hiện sau, cần đến ngay cơ sở y tế:

- +đau đầu dữ dội

+khó thở khi gắng sức

+phù 2 chân

+đau ngực trái

3: thuyết phục bn thay đổi lối sống phù hợp với bệnh THA

- Không lao động trí óc quá mức, phải chương trình hóa ngày làm việc hợp lý

- Thể dục liệu pháp, tập thở, khí công, đi bộ….vì có lợi cho bn THA

B: yếu tố thuận lợi:

- U xơ, ung thư tiền liệt tuyến, viêm mào tinh hoàn

Trang 18

- Sỏi thận tiết niệu, viêm niệu đạo, hẹp niệu đạo, trào ngược bang quang niệu đạo.

- Nằm lâu do liệt hoặc bất động bởi cố định xương bị gãy (gãy xương đùi

or x.chậu hay gặp ở người cao tuổi)

- Các thủ thuật: thông tiểu, sỏi bang quang ko triệt để vô khuẩn

- Nhiểm trùng ngược dòng từ niệu đạo và sinh dục: đay là nguyên nhân thường gặp của viêm bang quang ở phụ nữ

- Nhiểm trùng đường tiểu có thể ở bất kỳ vị trí nào trên đường tiết niệu, nhưng 2 vị trí thường gặp nhất là:

- +viêm bang quang niệu đạo còn gọi là nhiểm trùng đường thấp

- +viêm thận, bể thận gọ là nhiểm trùng đường tiểu cao

Câu 48: Trình bày biện pháp cải thiện trao đổi khí cho người bị bệnh phổi tắc ngẽn mản tính?

Để cải thiện trao đổi khí cần chống co thắt phế quản, giảm ứ đọng đàm giải, thở oxy để tăng oxy hóa máu

- Nếu các thuốc giản phế quản được chỉ định, dd cần pai cho đúng thuốc, theo dỏi các tác dụng phụ của thuốc đánh giá hiệu quả làm giãn phế quản của thuốc = cách đo chức năng hô hấp và đnhá giá tình trạng khó thở của bn

- Thở khí dung các chất giãn phế quản làm cải thiện trao đổi khí Điều trị khí dung cần làm trước bữa ăn để cải thiện thông khí và làm giảm mệt

do ăn uống Sauk hi hít khí dung thuốc giản phế quản, cần khuyên bn thở hơi ấm và ẩm để đàm lỏng ra

- Theo dỏi hiệu quả của trị liệu oxy khi bn dk chỉ định thở oxy trường hợp bn dk cấp oxy về nhà, cần hướng dẫn cho bn cách sử dụng và chốngcháy( ko hút thuốc cạnh bình oxy)

- Có thể tiến hành dẫn lưu tư thế, vỗ rung lồng ngực và ho có hiệu quả để tống đàm ra ngoài Cần giúp bn làm việc này để tránh mệt cho bn

Câu 49: TB triệu chứng lâm sang của bệnh phổi tắc nghẽ mãn tính? (BPTNMT)

A: triệu chứng chức năng:

- Ho; ho mạn tính, thường là triệu chứng đầu tiên của BPTNMT Lúc đầu

ho cách khoảng, nhưng sau đó ho xảy ra hàng ngày, thường suốt cả ngày, ít khi vào ban đêm, 1 số trường hợp sự giới hạn lưu lượng khí có thể xảy ra mà không ho

- Khạc đàm: Với số lượng nhỏ đàm dính sau nhiều đợt ho

- Khó thở: là triệu chứng quan trọng của BPTNMT và là lý do hầu hết bn pai đi khám bệnh, khó thở dai dẳng và xãy ra từ từ, lúc đầu chỉ xảy ra khi gắng sức, khi chức năng phổi bị giảm thì khó thở trở nên nặng hơn

B: triệu chứng thực thể.

- Khám thực thể ít có giá trị trong chẩn đoán BPTNMT Những triệu chứng thường gặp:

- + tím trung tâm

- + các khoảng gian sườn nằm ngang, lồng ngực binh thường

- + dấu hiệu Hoover

- + tần số thở lúc nghỉ > 20l/ phút, nhịp thở nông

Ngày đăng: 25/12/2024, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w