NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI- Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử - hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội dù
Trang 1Lý luận hình thái kinh tế xã hội Ý nghĩa của học thuyết -
hình thái kinh tế xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội -
ở Việt Nam Liên hệ thực tiễn địa phương
Giảng viên gi ng d ả ạy: TS LƯƠNG THANH TÂN
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
1 Nguyễn Th H ng Ân ị ồ 8 Trương Văn Hiếu
2 Đoàn Thanh Bình 9.Lê Nh t Huy ự
3 Lê Th B o Châu ị ả 10.Phạm Duy Khương
4 Trương Văn Đặng 11.Hoàng Li u ệ
5 Nguyễn Thanh Danh 12.Nguy n Th Trúc Linh ễ ị
6.Trần Th ị Bích Đào 13.Lê Th Kim Loan ị
7.Lê Hùng Duy
ĐỒNG THÁP, NĂM 2024
Trang 2H c thuy t hình thái kinh t - xã h i còn cung c p nhọ ế ế ộ ấ ững phương pháp luận căn bản cho việc nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội, nhân văn Phương pháp tiếp cận theo cách nhìn duy vật biện chứng về xã hội và lịch sử,
nhờ đó có thể khắc phục được nh ng sai l m và h n ch cữ ầ ạ ế ủa các quan điểm duy tâm, tôn giáo, duy v t siêu hình và duy v t tậ ậ ầm thường trong nghiên cứu
về xã h i và l ch s nhân lo ộ ị ử ại
H c thuy t hình thái kinh t - xã h i c a Mác là sọ ế ế ộ ủ ự thống nh t biấ ện chứng gi a lý luận và th c tiễn, gi a tính khoa hữ ự ữ ọc và tính đảng Vì thế, đã có nhiều nước ch n h c thuy t hình thái kinh t - xã họ ọ ế ế ội là cơ sở lý luận để xây dựng Ch ủ nghĩa xã hội Ở Việt Nam trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng,
Đảng C ng s n Vi t Nam luôn luôn khộ ả ệ ẳng định: Độ ậc l p dân t c g n li n vộ ắ ề ới chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, là động lực, phản ánh quy luật phát triển của cách m ng Vi t nam, là s i chạ ệ ợ ỉ đỏ xuyên suốt đường l i cách m ng c a ố ạ ủ Đảng Kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu thế của thời đại và điều kiện cụ thể của Vi t Nam ệ
Trang 3NỘI DUNG
LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI- Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử - (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho
xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó Nó chính là các xã hội cụ thể được tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch
sử nhất định
1 Các phương pháp tiếp cận khác nhau về xã hội và sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại
1.1 Phương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm v xã h ề ội
Phương pháp duy vật và duy tâm là hai hệ thống tư tưởng đối lập nhau trong triết học, mỗi phương pháp có cách lý giải khác nhau về sự tồn tại và phát triển của xã hội
1.1.1 Phương pháp tiếp cận duy tâm về xã hội
Phương pháp duy tâm xem ý thức, tư tưởng hay tinh thần là yếu tố quyết định đến sự phát triển của xã hội Theo phương pháp luận này, việc luận chứng cho mọi vấn đề thuộc đời sống xã hội đều không bắt nguồn từ cơ sở vật chất của đời sống xã hội hiện thực mà là từ ý thức, tinh thần, tư duy của những cá nhân hay cộng đồng xã hội (duy tâm chủ quan) hoặc từ “Ý niệm tuyệt đối”, “Tinh thần tuyệt đối” (duy tâm khách quan)
Đặc điểm chính:
Ý thức quyết định vật chất: Các giá trị tinh thần, tôn giáo và văn hóa đóng vai trò định hình xã hội, từ đó tác động ngược lại đến các điều kiện kinh tế
Trang 4Sự thay đổ ắi b t ngu n tồ ừ tư tưởng: Các biến đổi xã hội được khởi xướng
từ sự thay đổi trong nh n thậ ức và tư tưởng của con người (ch ng h n, c i cách ẳ ạ ả
xã h i nh triộ ờ ết lý nhân văn, niềm tin tôn giáo ho c phong trào tinh th n) ặ ầ
Lý tưởng và đạo đức đóng vai trò lớn: Các phong trào xã hội có thể được thúc đẩy bởi những tư tưởng về công bằng, đạo đức hoặc niềm tin tôn giáo hơn là bởi lợi ích kinh t ế
M t s ộ ố quan điểm duy tâm tiêu biểu như:
Tri t h c Hegel: Ông cho r ng l ch s phát tri n c a xã h i là s vế ọ ằ ị ử ể ủ ộ ự ận động
và phát tri n c a ý th c, thông qua quá trình bi n ch ng (ý ni m, ph n ý niể ủ ứ ệ ứ ệ ả ệm
và t ng h p) ổ ợ
Thuy t duy tâm tôn giáo: Nhi u tôn giáo lý gi i s phát tri n c a xã hế ề ả ự ể ủ ội dựa trên các yếu tố th n linh ho c các giá trị tinh thần cao hơn.ầ ặ
1.1.2 Phương pháp tiếp cận duy vật về xã hội
Phương pháp duy vật cho rằng thế giới vật chất, bao gồm các điều kiện kinh tế và sản xuất, là yếu tố quyết định đến sự phát triển của xã hội và ý thức của con người Theo cách tiếp cận của Mác, cần phải xuất phát từ “con người hiện thực” để giải thích toàn bộ đời sống xã hội và lịch sử Từ góc độ tiếp cận khái niệm “con người hiện thực” như vậy, tất yếu đi tới những quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử
Theo chủ nghĩa Mác Lênin thì trong lịch sử loài người đã tuần tự xuất hiện năm hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:
Hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)-
- Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nô mang sứ - mệnh lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nô và nông nô
- Hình thái kinh tế xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm địa chủ -
và nông dân
Trang 5- Hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri - thức, tiểu tư sản
- Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân)
*Đặc điểm chính:
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng: Các quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất (cơ sở hạ tầng) đóng vai trò quyết định đến các yếu tố văn hóa, chính trị, pháp luật (thượng tầng)
Ý thức xã hội là sản phẩm của tồn tại xã hội: Con người nghĩ gì và cảm thấy thế nào phụ thuộc vào điều kiện vật chất và hoàn cảnh xã hội mà họ sống
Mâu thuẫn là động lực phát triển: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo ra những biến đổi, thúc đẩy sự phát triển xã hội (theo các giai đoạn như xã hội nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư bản và xã hội cộng sản)
Quan điểm tiêu biểu là Chủ nghĩa Mác - Lênin: Xã hội được hiểu dựa trên các mối quan hệ kinh tế Sự phát triển của xã hội là quá trình đấu tranh giữa các giai cấp nhằm thay đổi hệ thống kinh tế và chính trị
biến đổi xã hội
Mâu thuẫn kinh tế và giai cấp
Thay đổi tư tưởng, đạo đức, tôn giáo
Trang 61.1.4 Ứng dụng trong nghiên cứu xã hội
- Phương pháp duy vật: hường áp dụng trong các nghiên cứu về kinh tế tchính trị, xã hội học giai cấp và các lý thuyết phát triển
- Phương pháp duy tâm: phù hợp với các nghiên cứu về văn hóa, tôn giáo, tư tưởng và phong trào tinh thần
Cả hai phương pháp này đều có giá trị trong việc nghiên cứu xã hội Tuy nhiên, phương pháp duy vật thường được coi là có tính khoa học và hệ thống hơn vì nó nhấn mạnh vào các yếu tố khách quan và thực tế Ngược lại, phương pháp duy tâm giúp bổ sung góc nhìn về vai trò của tư tưởng và văn hóa trong đời sống xã hội
2 Nh ng nữ ội dung cơ bản của Học thuy t hình thái kinh t - ế ế xã h i ộ
2.1 S n xuả ất v t ch t là n n t ng c a s v ậ ấ ề ả ủ ự ận động, phát tri n xã h i: ể ộ
S n xu t là hoả ấ ạt động đặc trưng riêng có của con người và c a xã hủ ội loài người (trực tiếp và gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để ạ t o ra của c i xã h i, nh m thả ộ ằ ỏa mãn nhu c u t n t i và phát ầ ồ ạtriển - nhu c u phong phú và vô t n cầ ậ ủa con người Đó là quá trình hoạt động
có mục đích và không ngừng sáng tạo của con người
Khẳng định điều đó, Ph Ăngghen viết: "Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người v i xã h i loài v t là ớ ộ ậ ở chỗ: loài v t may l m chậ ắ ỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất"
S n xu t xã h i bao g m: s n xu t v t ch t, s n xu t tinh th n và sả ấ ộ ồ ả ấ ậ ấ ả ấ ầ ản xuất bản thân con người Xã hội loài người không th t n t i và phát triể ồ ạ ển được nếu không có quá trình thường xuyên s n xu t và tái sả ấ ản xu t xã hấ ội Trong s n xu t xã h i, s n xu t v t ch t gi vai trò n n t ng S n xuả ấ ộ ả ấ ậ ấ ữ ề ả ả ất vật chất là quá trình lao động của con người Trong quá trình đó, con ngườ ửi s dụng công cụ lao động tác động (tr c ti p ho c gián ti p) vào t nhiên nhự ế ặ ế ự ằm tạo ra c a c i v t chủ ả ậ ất để tho mãn nhu c u c a mình ả ầ ủ
Trang 7Vai trò c a s n xu t v t ch t th ủ ả ấ ậ ấ ể hiện ở những điểm cơ bản sau:
M t làộ , lao động sản xuất vật chất là một trong nh ng ngu n g c dữ ồ ố ẫn đến
sự xuất hi n cệ ủa loài người
Hai là, hoạt động sản xuất vật chất là nguồn gốc của mọi của cải nhằm thỏa mãn nhu c u phong phú cầ ủa con người Hoạt động s n xu t v t ch t tả ấ ậ ấ ạo
ra tư liệu sinh hoạt nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung, cũng như từng cá thể con người nói riêng
Ba là, con người thông qua việc sản xuất ra của cải vật chất đã gián tiếp sản xuất ra chính đời s ng v t ch t và tinh th n c a xã h i v i t t c tính ố ậ ấ ầ ủ ộ ớ ấ ảphong phú và ph c t p c a nó Nói cách khác, trong quá trình s n xu t vứ ạ ủ ả ấ ật chất, con người đã tạo ra và biến đổi các mối quan hệ xã hội cũng như bản thân con người
Như vậy, xã h i t n t i và phát triộ ồ ạ ển được trước h t là nh s n xu t vế ờ ả ấ ật chất Do vậy, l ch s c a xã hị ử ủ ội trước h t là l ch s phát tri n c a s n xu t vế ị ử ể ủ ả ấ ật chất M i quan hệ phức tạp cọ ủa đờ ối s ng xã h i dù trong b t kộ ấ ỳ lĩnh vực nào: chính tr hay pháp quy n, ngh thuị ề ệ ật hay đạo đức, tôn giáo hay khoa học, hết thẩy đều hình thành và biến đổi trên cơ sở ận độ v ng của đờ ối s ng s n xuả ất vật chất
Ý nghĩa phương pháp luận:
khoa hQuan điểm trên là cơ sở ọc để đánh giá trình độ phát triển nền sản xuất v t ch t c a các thậ ấ ủ ời đại
Căn cứ vào quan điểm trên cũng có thể nghiên cứu lịch sử xã hội loài người theo quan điểm, đó là lịch sử phát triển ỏtrình độ ngày càng cao hơn của các phương thức sản xuất: phương thức sản xuất châu Á, cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại, (cách nghiên c u c a C Mác) ứ ủ
Trang 8Để phát triển n n sản xuất v t chất c a xã h i (trên nền tề ậ ủ ộ ảng đó thực hiện
sự phát triển các lĩnh vực khác c a xã hủ ội) căn bản ph i là xây d ng, phát ả ựtriển phương thức sản xuất ở trình độ ngày càng cao hơn
Ví dụ: căn bản đố ới nưới v c ta hi n nay là c n ph i t p trung sệ ầ ả ậ ức đẩy
m nh quá trình th c hi n công nghiạ ự ệ ệp hoá theo hướng hiện đại hoá và xây dựng thành công cách th c tứ ổ chức kinh tế theo phương thức thị trường hiện
đại, có s quản lý cự ủa Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa như đã được xác định trong các Văn kiện của Đảng Cộng s n Vi t Nam ả ệ
2.2 Bi n ch ng c a s phát tri n lệ ứ ủ ự ể ực lượng s n xu t và quan h sả ấ ệ ản
Khái niệm Phương thức s n xuả ất: hương thứp c s n xu t là cách th c con ả ấ ứngườ ếi ti n hành quá trình s n xuất v t chất ở những giai đoạn lịch sử nhất ả ậ
định của loài người Phương thức sản xu t là s thốấ ự ng nh t gi a lấ ữ ực lượng sản
xuất v i mớ ột trình độnhất định và quan hệ sản xuất tương ứng Lực lượng sản xuất và quan h s n xu t ch mệ ả ấ ỉ ối quan h song trùng cệ ủa n n s n xu t v t chề ả ấ ậ ất
xã h i, là quan hộ ệ giữa con ngườ ớ ựi v i t nhiên và quan hệ giữa người với người trong quá trình s n xu t v t ch t Vì vậy có thể nói pả ấ ậ ấ hương thức sản xuất là cách thức con người th c hiự ện đồng th i sờ ự tác động giữa con người với t nhiên và sự ự tác động giữa ngườ ới người đểi v sáng t o ra c a c i vạ ủ ả ật chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định
Khái ni m Lệ ực lượng s n xuả ất: ực lượ l ng s n xu t là toàn b các y u t ả ấ ộ ế ốvật ch t và tinh th n cấ ầ ủa con ngườ ạo thành năng lựi, t c th c ti n c i bi n giự ễ ả ế ới
tự nhiên theo mục đích của quá trình s n xu t v t chả ấ ậ ất Lực lượng s n xuả ất phản ảnh mối quan hệ v t ch t giậ ấ ữa con ngườ ới gi i t nhiên, bii v ớ ự ểu hiện trình độ con người chinh phục, cải biến giới tự nhiên trong quá trình sản xuất
Trang 9vật ch t b ng s c m nh th c ti n Vì v y, vấ ằ ứ ạ ự ễ ậ ề thực chất, lực lượng s n xuả ất dùng để chỉ năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người, là sự kết hợp gi a sữ ức lao động (s c l c v t ch t và tinh th n - ứ ự ậ ấ ầ đặc bi t là y u t tri ệ ế ốthức) của con người và những tư liệu sản xuất trong quá trình lao động
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phụ thu c vào ba yếu tố ộ cơ bản như sau:
- Tư liệu sản xuất: trình độ phát triển của công cụ lao động thể hiện tập trung trình độ phát tri n cể ủa các tư liệu s n xuả ất
- Năng lực lao động th c t cự ế ủa con người hay sức lao động: toàn b sộ ức lực v t ch t và tinh thậ ấ ần (kĩ năng, kinh nghiệm ) của người lao động
- Phương thức k t h p các y u t trong quá trình s n xuế ợ ế ố ả ất: phương thức phân công h p tác ph i k t h p khác nhau giợ ố ế ợ ữa tư liệu s n xu t và s c lao ả ấ ứ
động của con ngườ ạo ra giá trị hiện th c khác nhau, thể hiện trình độ năng i, t ựlực th c ti n khác nhau trong quá trình s n xuự ễ ả ất
Trong các y u t ế ố tư liệu s n xuả ất và người lao động thì nhân t ố người lao
động là yếu t cơ bảố n nhất Trình độ phát triển của tư liệu sản xuất chỉ là kết tinh giá trị lao động của con người, là s n phả ẩm lao động của con người, phản ảnh trình độ lao động của con người Trong khi đó, trình độ lao động thực tế của người lao động khi họ sử dụng những tư liệu đó trong quá trình sản xuất
m i chính là gái tr ớ ị thự ế ạo nên năng lực thực tiễn c t t
Khái ni m Quan h s n xuệ ệ ả ất: quan h s n xu t là m i quan h kinh t ệ ả ấ ố ệ ếgiữa con người với con người nảy sinh trong quá trình sản xuất và tái sản xuất vật ch t c a xã h i ấ ủ ộ
Có th lí giể ải cho điều này như sau: Mỗi quá trình s n xu t và tái sả ấ ản
xuất ch có thỉ ể ễn ra được với sự kết hợp của tổng thể các mối quan hệ ữa di gicon ngườ ới con người v i Nhờ vào mối quan hệ về mặt kĩ thuật, công nghệ có
th trể ực ti p làm biế ến đổi các đối tượng v t ch t t nhiên thu c v lậ ấ ự ộ ề ực lượng
Trang 10sản xu t M i quan h v mấ ố ệ ề ặt xã h i c a con ộ ủ người với con người thuộc v ề
“quan hệ sản xuất” Trong đó mối quan hệ kinh tế là nội dung chính, là mối quan h liên k t giệ ế ữa con ngườ ới con người v i trong quá trình s n xu t và tái ả ấsản xu t nh m mấ ằ ục đích thực hiện l i ích v t ch t ợ ậ ấ
Quan h s n xu t bao g m: quan h s h u vệ ả ấ ồ ệ ở ữ ề tư liệu s n xu t, quan h ả ấ ệ
tổ chức - quản lý quá trình s n xu t và quan h phân ph i k t qu c a quá ả ấ ệ ố ế ả ủtrình s n xu t ả ấ
Ba m t này có m i quan hặ ố ệ biện ch ng vứ ới nhau, trong đó, quan hệ ở s hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
là quan hệ giữa con ngườ ới v i nhau trong việc xác định các tư liệu s n xuả ất thu c v ai v i nộ ề ớ ội dung cơ bản là t p h p c a các quy n: chi m h u, s ậ ợ ủ ề ế ữ ửdụng, mua bán, chuyển nhượng T p h p các quyậ ợ ền đó có thể mang m t hình ộthức pháp lí nhất định được bảo hộ b i quyền l c quản lí cở ự ủa nhà nước hoặc theo thông l t p t c truy n th ng trong các xã hệ ậ ụ ề ố ội chưa có sự ra đờ ủi c a b ộmáy nhà nước Trong l ch s nhân loị ử ại đã từng t n t i 2 lo i là s hồ ạ ạ ở ữu tư nhân
và sở hữu cộng đồng xã h i Trong n n kinh tộ ề ế hiện đại, nhi u lo i hình s ề ạ ởhữu đan xen nhau: sở ữu tư nhân tư bả h n, sở hữu tư nhân của những người sản xu t nh , s hấ ỏ ở ữu nhà nước, s h u t p th , s h u h n h p trong các tở ữ ậ ể ở ữ ỗ ợ ập đoàn kinh tế, công ty c ổ phầ n,
Quan h s h u vệ ở ữ ề tư liệu s n xuả ất là cơ sở hình thành 2 quan h còn lệ ại
đó chính là quan hệ tổ chức- quản lí và quan hệ phân phối kết quả Hai loại hình này tác động trở lại quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, theo nhiều chiều hướng khác nhau, t o nên ạ ảnh hưởng tiêu c c ho c tích cự ặ ực
- Biện ch ng gi a lứ ữ ực lượng s n xu t v i quan h s n xuả ấ ớ ệ ả ất:
Quan h s n xuệ ả ất được hình thành, biến đổi và phát triển đều do lực lượng sản xuất quyết định
Trang 11Trong quá trình s n xuả ất, để lao động b t n ng nhớ ặ ọc và đạt hi u qu cao, ệ ảcon người luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động và chế tạo ra những công cụ lao động mới nhằm đạt năng suất, hi u quệ ả cao hơn; kinh nghi m s n xuệ ả ất, thói quen lao động, tri th c khoa hứ ọc cũng tiến b và phát ộtriển hơn.
S vự ận động và phát tri n c a lể ủ ực lượng s n xuả ất đã quyết định, làm thay đổi các quan hệ s n xu t sao cho phù h p v i nó ả ấ ợ ớ
Quan h s n xuệ ả ất thường phát tri n chể ậm hơn nên sự phù hợp giữa quan
hệ s n xu t vả ấ ới trình độ phát tri n c a lể ủ ực lượng s n xuả ất không là vĩnh viễn trong s vự ận động, phát tri n c a xã hể ủ ội
Khi phát tri n tể ới trình độ m i, tình tr ng phù h p trên s b phá v , xuớ ạ ợ ẽ ị ỡ ất hiện mâu thu n gi a quan hệ sản xuẫ ữ ất cũ với trình độ mới của lực lượng sản xuất và khi đến trình độ nào đó, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích của lực lượng s n xu t, níu kéo s phát tri n tiả ấ ự ể ếp theo của lực lượng s n xuả ất Khi đó bắt đầu thời đại một cu c cách mộ ạng
Mâu thu n bi n ch ng gi a quan h s n xu t vẫ ệ ứ ữ ệ ả ấ ới trình độ phát tri n cể ủa lực lượng sản xuất có tính quy luật và thể hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người Vì vậy, vi c giệ ải quyết mâu thuẫn đó còn phụ thu c vào nhân ộ
tố chủ quan
Con người phát hiện những yếu tố không phù hợp của quan hệ sản xuất, phủ định chúng và thay th b ng nh ng y u tế ằ ữ ế ố phù h p, ợ đem lạ ựi s phù hợp giữa quan h s n xu t vệ ả ấ ới trình độ phát triển của lực lượng s n xuả ất
Nhưng rồi sự phù hợp đó không chống lại được sự phát triển khách quan của lực lượng s n xuả ất lên trình độ m i ti p theo dớ ế ẫn đến s phát tri n biự ể ện chứng của sản xu t v t ch t tuân theo chu i xích phù h p, không phù hấ ậ ấ ỗ ợ ợp
- Quan h s n xu t t n tệ ả ấ ồ ại độ ập tương đối và tác động trở ạ ực l l i s phát tri n c a lể ủ ực lượng s n xu t ả ấ
Trang 12Quan h s n xu t phù h p v i s phát tri n c a lệ ả ấ ợ ớ ự ể ủ ực lượng s n xu t s tả ấ ẽ ạo địa bàn, mở đường và trở thành động lực cơ bản thúc đẩy và ngược l i, sẽ tr ạ ởthành xi ng xích trói bu c, kìm hãm s phát tri n lề ộ ự ể ực lượng s n xu t, song s ả ấ ựtác dụng kìm hãm đó chỉ là t m th i, theo tính ch t t t y u khách quan thì nó ạ ờ ấ ấ ế
sẽ b thay th b ng ki u quan h s n xu t mị ế ằ ể ệ ả ấ ới phù hợp v i tính ch t và trình ớ ấ
2.3 Bi n ch ng cệ ứ ủa cơ sở ạ ầ h t ng và kiến trúc thượng t ng - quy luầ ật
hội.
- Cơ sở ạ ầ h t ng là t ng h p nhổ ợ ững quan h s n xuệ ả ất tạo thành cơ cấu kinh t c a m t xã h i nhế ủ ộ ộ ất định, là n n tề ảng cơ bản cho vi c phát tri n kinh ệ ể
tế, xã h i ộ Dùng để chỉ toàn b ộ những quan h s n xu t hệ ả ấ ợp thành cơ cấu kinh
tế c a xã h i Mủ ộ ặt khác, cơ sở ạ ầ h t ng là những điều ki n v t ch t, k thu t, ệ ậ ấ ỹ ậtồn t i trong xã hạ ội, môi trường được dùng để phục v m i hoụ ọ ạt động đời sống, s n xuả ất của con người
- Đặc điểm của cơ sở h t ng: ạ ầ
Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể như kiểu quan hệ sản xuất thống trị trong n n kinh tề ế Đồng th i, trong mờ ỗi cơ sở ạ ầng h t xã h i còn có nhộ ững
Trang 13quan h s n xuệ ả ất khác như: dấu vết; tàn dư quan h s n xuệ ả ất cũ; ầm mmống; tiền đề ủ c a quan h sệ ản xu t mấ ới
Cuộc s ng c a xã h i cố ủ ộ ụ thể được đặt trong trước hết bởi kiểu quan hệ sản xu t thấ ống trị tiêu bi u cho cu c sể ộ ống ấy và nh ng quan h s n xu t quá ữ ệ ả ấ
độ, hay những tàn dư cũ, mầm m ng m i có vai trò nhố ớ ất định gi a chúng tuy ữ
có khác nhau nhưng không tách rời nhau vừa đấu tranh với nhau, vừa liên hệ với nhau và hình thành cơ sở hạ tầng của mỗi xã h i cộ ụ thể ở mỗi giai đoạn phát tri n nhể ất định của lịch s ử
- Tính ch t cấ ủa cơ sở hạ tầng:
Đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan h s n xuệ ả ất thống trị quy định Quan hệ sản xuất thống trị quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội Quy định tính chất
cơ bản của toàn bộ cơ sở hạ tầng xã hội đương thời mặc dù quan hệ tàn
dư Mầm mống có vị trí không đáng kể trong xã hội có n n kinh t xã h i phát ề ế ộtriển đã trưởng thành Nó có v trí quan trị ọng trong cơ cấu kinh t nhi u thành ế ềphần của xã h i ộ
Cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội Nó dựa trên
cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng được b t ngu n tắ ồ ừ những mâu thu n n i t i không thẫ ộ ạ ể điều hoà được trong Cơ sở hạ tầng đó Do bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định Đó là sự biểu hiện đối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người trong xã hội
Cơ sở hạ tầng là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp Nó là quan hệ vật chấ ồt t n tại khách quan độc lập v i ý th c con người Nó hình thành trong quá ớ ứtrình s n xu t v t chả ấ ậ ất, trực tiếp biến đổi theo sự tác động và phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 14Kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn b hộ ệ thống k t c u các quan h ế ấ ệ
tư tường xã hội (chinh tr , pháp quy n, tôn giáo ) cùng v i các thi t ch ị ề ớ ế ếchính tr - xã hị ội tương ứng (chính đảng, nhà nước, giáo hội ) được hình thành trên một cơ sở hạ tầng kinh t ế nhất định
- Đặc điể m của ki ến trúc thượng t ng: ầ
Các b ộ phận khác nhau c a kiủ ến trúc thượng tầng đều ra đời và có vai trò nhất định Nhất là trong việc tạo nên bộ mặt tinh thần, tư tưởng của xã phát tri n trên mể ột cơ sở hạ tầng nhất định Nó là phản ánh cơ sở hạ tầng
Song không ph i t t c các y u t c a kiả ấ ả ế ố ủ ến trúc thượng tầng đều liên quan như nhau với cơ sở hạ tầng c a nó Mà trong xã h i có giai củ ộ ấp, tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quy n cùng nh ng tề ữ ổ chức tương ứng như chính đảng, nhà nước là những bộ phận quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất và là thành phần chính của kiến trúc thượng t ng, tiêu bi u cho chầ ể ế độ chính tr , xã hị ội
ấy
- Tính ch t c a kiấ ủ ến trúc thượng t ng: ầ
Kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp mang tính giai cấp sâu s c Tính giai c p c a kiắ ấ ủ ến trúc thượng t ng bi u hiầ ể ện ở ự đối sđịch Về quan điểm, tư tưởng và các cuộc đấu tranh v tư tưởng của các giai ềcấp đối kháng
Bộ phận có quy n l c m nh nh t c a kiề ự ạ ấ ủ ến trúc thượng t ng c a xã h i có ầ ủ ộtính chất đối kháng giai cấp là nhà nước Đây là công cụ ủ c a giai c p th ng tr ấ ố ịtiêu bi ểu cho xã h i v m t pháp lý - chính tr ộ ề ặ ị
Thời kỳ quá độ ừ t Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội Những tàn dư
tư tưởng của các giai cấp thống trị bóc lột vẫn còn tồn tại trong kiến trúc thượng t ng Vì v y, trong kiầ ậ ến trúc thượng t ng cầ ủa các nước xã h i ch ộ ủnghĩa ở thời kỳ này vẫn còn sự đấu tranh giữa tư tưởng xã hội chủ nghĩa với những tàn dư tư tưởng khác
Trang 15- M i quan hố ệ biện chứng giữa cơ sở ạ ầ h t ng và kiến trúc thượng t ng ầ của xã h i ộ
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai phương diện cơ bản của
đời sống xã hội - đó là phương diện kinh tế và phương diện chính trị - xã h i, ộgiữa chúng có mối quan hệ thống nhất bi n ch ng vệ ứ ới nhau, tác động lẫn nhau Trong đó, cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng và đồng th i kiờ ến trúc thượng tầng thường xuyên có sự tác động trở lại cơ sở ạ ầ h t ng
Vai trò quyết định của cơ sở ạ ầng đố ớ h t i v i kiến trúc thượng tầng được thể hiện trên nhiều phương diện: tương ứng v i mớ ột cơ sở ạ ầ h t ng s s n sẽ ả ỉnh
ra m t kiộ ến trúc thượng t ng phù h p, có tác d ng b o vầ ợ ụ ả ệ cơ sở ạ ầng đó h tNhững biến đổi trong cơ sở ạ tầng tạo ra nhu c u khách quan phải có s biến h ầ ựđổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng Tính chất mâu thuẫn trong cơ sở
hạ tầng được ph n ánh thành mâu thu n trong hả ẫ ệ thống kiến trúc thượng t ng ầ
Sự đấu tranh trong lĩnh vực ý th c h xã h i và nhứ ệ ộ ững xung độ ợt l i ích chính trị - xã h i có nguyên nhân sâu xa t mâu thu n và cuộ ừ ẫ ộc đấu tranh giành lợi ích trong cơ sở kinh tế của xã hội Giai cấp nằm giữ quyền s hở ữu tư liệu sản xuất c a xã hủ ội đồng thời cũng là giai cấp nằm được quy n lề ực nhà nước, còn các giai cấp và tăn ớg l p xã h i khác ộ ở vào địa vị phụ thuộc đố ới v i quy n lề ực nhà nước Các chính sách và pháp luật của nhà nước, suy đến cùng là sự phản ánh nhu c u th ng tr v kinh t c a giai c p n m giầ ố ị ề ế ủ ấ ắ ữ quyền s h u nhở ữ ững tư liệu sản xu t ch yấ ủ ếu của xã h i ộ
Tính ch t phấ ụ thuộc c a kiủ ến trúc thượng tầng vào cơ sở ạ ầ h t ng có nguyên nhân t tính t t y u kinh từ ấ ế ế đố ới v i toàn bộ các lĩnh vực sinh ho t cạ ủa
xã hội, dù đó là lĩnh vực th c ti n chính tr , pháp luự ễ ị ật hay lĩnh vực sinh hoạt tinh thần c a xã h i Tính t t yủ ộ ấ ếu kinh t l i phế ạ ụ thuộc vào tính t t y u cấ ế ủa nhu c u duy trì và phát tri n các lầ ể ực lượng s n xu t khách quan c a xã h i ả ấ ủ ộ