1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản chất và con Đường giáo dục Đạo Đức cho học sinh

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Chất Và Con Đường Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh
Tác giả Nguyễn Ngọc Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Thị Linh Phương, Phan Thị Thùy Trang, Đào Thái Ngọc Uyên, Lê Duy Anh, Đỗ Nguyễn Khánh Quỳnh, Võ Thị Hằng Ni
Người hướng dẫn TS. Phạm Thế Hưng
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Sư phạm KHTN
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tác động có ý thức, có mục đích của nhà trường, gia đình và xã hội nhằm hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, chuẩn mực đạo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

NHÓM 8

BẢN CHẤT VÀ CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

CHO HỌC SINH

Ngành đào tạo: Sư phạm KHTN

Trình độ đào tạo: Đại học

BÀI TẬP NHÓM

ĐỒNG THÁP, NĂM 2024

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦU

THÀNH VIÊN NHÓM

Nguyễn Ngọc Mỹ Duyên (TN)

Nguyễn Thị Huỳnh Như

Nguyễn Thị Linh Phương

Phan Thị Thùy Trang

Đào Thái Ngọc Uyên

Lê Duy Anh

Đỗ Nguyễn Khánh Quỳnh

Võ Thị Hằng Ni

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài này là do nhóm tôi độc lậpnghiên cứu xây dựng trên cơ sở tiếp thu ý tưởng khoa học củatác giả đi trước dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Thế Hưng.Các cứ liệu đưa ra trong đề tài là trung thực dựa trên sựtìm tòi nghiên cứu các tài liệu khoa học đã được công bố, bảođảm tính khác quan, khoa học và nghiêm túc

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em xin trân trọng cảm ơn giảng viên PhạmThế Hưng - người đã trục tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trongquá trình làm bài tiểu luận này Em cũng xin được gửi lời cảm

ơn đến quý thầy cô Trường Đại Học Đồng Tháp những người

đã truyền lửa và giảng dạy em suốt thời gian qua Mặc dù đã

có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài song cũngkhó tránh khỏi những sai sót, em kính mong nhận được sựđóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài tiểu luận được hoànthiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

CHỦ ĐỀ: BẢN CHẤT VÀ CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Thành viên nhóm 2

2 Lời cam đoan 3

3 Lời cảm ơn 4

4 Mục lục 5

B PHẦN NỘI DUNG 1 Ý thức đạo đức 7

1.1 Giáo dục đạo đức là gì? 7

1.2 Bản chất của quá trình 1.2.1 Mục tiêu 7

1.2.2 Mục đích 8

1.2.3 Đặc điểm 8

1.2.4 Vai trò 8

1.2.5 Các phương pháp 8

1.2.6 Các chủ đề giáo dục đạo đức 8

1.2.7 Một số lưu ý 9

1.3 Ý thức đạo đức 9

1.3.1 Đạo đức là gì? .9

1.3.2 Ý thức đạo đức 9

1.3.2.1 Nội dung 11

1.3.2.2 Cấu trúc 11

1.3.2.3 Vai trò 11

1.3.2.4 Biểu hiện 12

1.3.2.5 Cách rèn luyện 12

2 Thói quen đạo đức 2.1 Khái niệm 12

2.2 Đặc điểm 12

2.3 Vai trò 13

2.4 Ví dụ 13

2.5 Làm thế nào để hình thành thói quen đạo đức? 13

2.6 Một số lưu ý 13

3 Các con đường giáo dục đạo đức 3.1 Khái quát chung về con đường giáo dục đạo đức 13

Trang 6

3.2 Các con đường giáo dục đạo đức

3.2.1 Con đường dạy học 14

3.2.1.1 VD 3.2.2 Con đường hoạt động lao động 15

3.2.2.1 VD 3.2.3 Con đường hoạt động xã hội 16

3.2.3.1 VD 3.2.4 Con đường hoạt động tập thể 17

3.2.4.1 VD 3.2.5 Con đường hoạt động vui chơi 18

3.3 Liên hệ thực tế 19

3.4 Lưu ý 19

4 Vì sao học sinh ngày nay, những học sinh chưa ngoan: hung hăng, hơn thua, ghen tỵ, bắt nạt, bạo lực Phương pháp quản lí và cân bằng cảm xúc cho học sinh? 4.1 Nguyên nhân 4.1.1 Môi trường 19

4.1.2 Bản thân học sinh 20

4.1.3 Một số nguyên nhân khác 20

4.1.4 Giải pháp 20

4.2 Phương pháp quản lí và cân bằng cảm xúc cho học sinh 4.2.1 Một số phương pháp 4.2.1.1 Nhận thức cảm xúc 20

4.2.1.2 Kiểm soát cảm xúc 21

4.2.1.3 Biểu hiện cảm xúc tích cực 21

4.2.1.4 Tìm kiếm sự trợ giúp 21

4.3 Một số phương pháp cụ thể 4.3.1 Kỹ thuật STOP 21

4.3.2 Kỹ thuật 5 ngón tay 21

4.3.3 Lưu ý 21

4.3.4 Vậy chuẩn mực đạo đức của học sinh ngày nay là như thế nào? 22

4.3.5 Tình huống thực tế 22

5 Xây dựng văn hóa ứng xử học đường như thế nào giúp học sinh phát triển hành vi đạo đức 5.1 Khái niệm 23

5.2 Các cách xây dựng văn hóa ứng xử giúp phát triển hành vi đạo đức 24

Trang 7

5.2.1 Tạo môi trường học tập thân thiện, an toàn 24

5.2.2 Rèn luyện khả năng ứng xử cho học sinh 24

5.2.3 Nêu gương sáng về ứng xử 24

5.2.4 Phối hợp giữa nhà trường và gia đình 24

5.3 Ví dụ 25

6 Đánh giá chủ đề 25

7 Kiến nghị/ đề xuất 26

C PHẦN KẾT LUẬN 1 Liên hệ thực tế 26

2 Tài liệu tham khảo 28

B PHẦN NỘI DUNG

Chủ đề: Bản chất và con đường giáo dục đạo đức cho học

sinh.

1 Ý thức đạo đức

1.1 Giáo dục đạo đức là gì?

Giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tác động có ý thức, có mục đích của nhà trường, gia đình và xã hội

nhằm hình thành cho học sinh những phẩm chất

đạo đức tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức phù hợp

với chuẩn mực xã hội

Quá trình này bao gồm:

-Truyền thụ kiến thức đạo đức: Giúp học sinh

hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, các giá trị đạo đức, các quy tắc đạo đức trong xã hội

-Rèn luyện kĩ năng đạo đức: Giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức đạo đức vào thực tế cuộc sống, biết cách ứng xử phù hợp với các tình huống đạo đức khác nhau

-Hình thành thói quen đạo đức: Giúp học sinh hình thành những thói quen tốt đẹp, những hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội 1.2 Bản chất của quá trình

1.2.1 Mục tiêu

Giáo dục đạo đức cho học sinh là một quá trình tác động nhằm hình thành và phát triển nhân cách đạo đức cho các em

Quá trình này giúp học sinh:

-Nắm vững kiến thức về đạo đức: Bao gồm các chuẩn mực đạo đức, giá trị đạo đức, các quy tắc ứng xử trong xã hội

Trang 8

-Hình thành tình cảm đạo đức: Yêu thương con người, lòng yêu nước,tinh thần trách nhiệm,

-Rèn luyện ý thức đạo đức: Phân biệt đúng sai, biết tự giác thực hiệncác quy tắc đạo đức

-Hình thành thói quen hành vi đạo đức: Biết ứng xử phù hợp với chuẩnmực đạo đức trong mọi tình huống

 Đạo đức đối với bản thân: Tự trọng, trung thực, biết ơn,

 Đạo đức đối với gia đình: Hiếu thảo, yêu thương, kính trọng,

 Đạo đức đối với thầy cô giáo: Tôn trọng, biết ơn,

 Đạo đức đối với bạn bè: Tôn trọng, giúp đỡ,

Trang 9

 Đạo đức đối với cộng đồng: Trách nhiệm, lòng nhân ái,

 Đạo đức đối với xã hội: Yêu nước, chấp hành pháp luật,

1.2.7 Một số lưu ý

-Giáo dục đạo đức cần phù hợp với lứa tuổi và trình độ nhận thức củahọc sinh

-Giáo dục đạo đức cần gắn liền với thực tiễn đời sống

-Giáo dục đạo đức cần phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh -Giáo viên cần là tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh

→ Kết luận: Giáo dục đạo đức là một quá trình quan trọng và cần thiếttrong việc hình thành nhân cách cho học sinh Giáo dục đạo đức giúphọc sinh trở thành những người có đạo đức, có ích cho xã hội, góp phầnxây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ

1.3 Ý thức đạo đức

1.3.1 Đạo đức là gì?

Đạo đức là 1 hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan niệm vềcái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con người với con người Vềbản chất, đạo đức là những quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xãhội, được hình thành và phát triển trong cuộc sống, được xã hội thừanhận và tự giác thực hiện

1.3.2 Ý thức đạo đức

Ý thức đạo đức là sự nhận thức của con người về các chuẩn mựcđạo đức và sự tự giác thực hiện những chuẩn mực đó trong hành vi củamình Được thể hiện ở ba mặt : ý thức, thái độ, hành vi đạo đức

*Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin

về vai trò của ý thức đạo đức:

Ý thức đạo đức là toàn bộ những quanniệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm,trách nhiệm, nghĩa vụ, công băng, hạnhphúc, vv và về những quy tắc đánh giá,những chuẩn mực điều chỉnh hành vicùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xãhội

Lần đầu tiên chủ nghĩa Mác chỉ ra nguồn gốc hiện thực của sự rađời các tư tưởng và nguyên tắc, tỉnh lịch sử, tỉnh giai cấp, vị trí và vai tròcủa đạo đức và ý thức đạo đức trong sự phát triển xã hội Ph Angghenviết: "Con người dù tự giác hay không tự giác, rút cuộc đều rút ra nhữngquan niệm đạo đức của mình từ những quan hệ thực tiển đang làm cơ sở

Trang 10

cho vị trí giai cấp của mình, tức là từ những quan hệ kinh tế trong đóngười ta sản xuất và trao đổi” Khi xã hội xuất hiện giai cấp thì ý thứcđạo đức hình thành và phát triển như một hình thái ý thức xã hội riêng.

Sự phát triển của hình thái ý thức đạo đức không tách rời sự pháttriển của xã hội, phản ánh tổn tại xã hội dưới dạng các quy tắc điềuchỉnh hành vi của con người Sự tự ý thức của con người về lương tâm,trách nhiệm, nghĩa vụ, danh dự, vụ nói lên sức mạnh của đạo đức, đồngthời cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con người Với ý nghĩa đó, sựphát triển của ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện sự tiến bộ của xã hội

Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống những tri thức về giá trị và địnhhướng giá trị đạo đức: những tình cảm và lý tưởng đạo đức, trong đótình cảm đạo đức là yếu tố quan trọng nhất, bởi vì, nếu không có tìnhcảm đạo đức thì tất cả những khái niệm, những phạm trù và tri thức đạođức thu nhận được bằng con đường lý tính không thể chuyển hóa thànhhành vi đạo đức Trong các xã hội có giai cấp, những nội dung chủ yếucủa đạo đức mang tính giai cấp Ph Ăngghen viết: “Xét cho đến cùng,mọi học thuyết về đạo đức đã có từ trước đến nay đều là sản phẩm củatình hình kinh tế của xã hội lúc bấy giờ Và vì cho tới nay xã hội đã vậnđộng trong những sự đối lập giai cấp, cho nên đạo đức cũng luôn luôn làđạo đức của giai cấp: hoặc là nó biện hộ cho sự thống trị và lợi ích củagiai cấp thống trị, hoặc là, khi giai cấp bị trị trở nên khá mạnh thì nó tiêubiểu cho sự nổi dậy chống lại sự thống trị nói trên và tiêu biểu cho lợiích tương lai của những người bị áp bức" Giai cấp nào trong xã hộiđang đi lên thì giai cấp đó sẽ đại diện cho xu hướng đạo đức tiến bộtrong xã hội Ngược lại, giai cấp đang đi xuống, lụi tàn hoặc phản độngđại diện cho xu hướng đạo đức suy thoái

Tuy nhiên, từ xưa đến nay, trong tiến trình phát triển của lịch sửnhân loại, ở các hệ thông đạo đức khác nhau, vẫn có những yếu tố chungmang tính toàn nhân loại Đó là những quy tắc ứng xử nhằm điều chỉnhhành vi của con người, nhằm duy trì trật tự xã hội hiện hành và các sinhhoạt thường ngày của con người trong cộng đồng xã hội Những quy tắcchung mang tỉnh toàn nhân loại này đã từng tồn tại từ rất lâu, và chắcchắn sẽ còn tồn tại lâu dài cùng với sự tồn tại của con người suốt tronglịch sử nhân loại

→Hiện nay, chúng ta đang sống trong điều kiện kinh tế thị trường, hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn cầu hóa, cho nên con ngườichịu sự tác động và ảnh hưởng không nhỏ của nhiều loại đạo đức khácnhau Bên cạnh việc kế thừa và duy trì các giá trị tốt đẹp của đạo đức

Trang 11

truyền thông của dân tộc, chúng ta cũng đang phải đối mặt với không ítnhững yếu tố tiêu cực, đồi lập với các giá trị đạo đức truyền thống củadân tộc, đó là thói ích kỷ, tỉnh thực dụng, lòng tham lam, tất cả vì đồngtiền, không trung thực, thiểu lý tường, sống gắp Vì vậy, trong giaiđoạn hiện nay, nhiệm vụ giáo dục các giá trị đạo đức lành mạnh, tiền bộ

là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhất là đối với thế hệ trẻ

1.3.2.1 Nội dung

* Nội dung ý thức đạo đức bao gồm:

- Ý thức về mục đích cuộc sống, mỗi cá nhân phấn đấu cho một cuộcsống hạnh phúc không chỉ cho riêng mình, cho gia đình mình mà còncho cả xã hội Hạn phúc cá nhân nằm trong hạnh phúc gia đình cả cộngđồng xã hội

- Ý thức về các mối quan hệ trong gia đình, trong tập thể và ngoài xãhội Biểu hiện cụ thể nhất là văn hóa giao tiếp như : lễ phép, kính trênnhường dưới, thật thà, khiêm tốn

- Ý thức về lối sống cá nhân: tính tự chủ, năng động, sáng tạo, chốnglại lối sống lười biếng, ích kỷ, ăn bám, xa hoa mỗi người phấn đấu đểphục vụ nhiều nhất cho tập thể và cộng đồng, đất nước

- Ý thức về cuộc sống lao động sáng tạo: thể hiện ở sự cần cù, say mêhọc tập, yêu thích lao động sáng tạo

→ Kết luận: Giáo dục đạo đức là quá trình tác động hình thành cho họcsinh ý thức, tình cảm, niềm tin và thói quen hành vi đao đức, thể hiệntrong cuộc sống hằng ngày đối với gia đình; cộng đồng, làng xóm, vớibạn bè và tập thể

1.3.2.2 Cấu trúc

*Cấu trúc của ý thức đạo đức:

-Kiến thức đạo đức: Là những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, cácquy tắc đạo đức, các giá trị đạo đức

-Tình cảm đạo đức: Là những cảm xúc, thái độ đối với các chuẩn mựcđạo đức, như yêu thương, quý trọng, căm phẫn, khinh bỉ

-Niềm tin đạo đức: Là sự tin tưởng vào các giá trị đạo đức, vào sự đúngđắn của các chuẩn mực đạo đức

-Ý thức đạo đức: Là sự tự giác thực hiện các chuẩn mực đạo đức tronghành vi của mình

1.3.2.3 Vai trò

-Giúp con người phân biệt đúng sai, tốt xấu

Trang 12

-Giúp con người điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với chuẩn mựcđạo đức.

-Giúp con người sống có ích cho xã hội

1.3.2.4 Biểu hiện

-Lòng yêu nước, yêu thương con người: Biết quý trọng, gìn giữ nhữnggiá trị văn hóa truyền thống của dân tộc; yêu thương, giúp đỡ mọi người -Lòng trung thực, dũng cảm: Sống ngay thẳng, dám nghĩ, dám nói, dámlàm; dám đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác

-Lòng biết ơn: Biết ơn những người đã có công với mình, với gia đình,với xã hội

-Tinh thần trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,biết chịu trách nhiệm về hành vi của mình

-Lối sống giản dị, tiết kiệm: Sống phù hợp với hoàn cảnh, không ham

-Nêu gương sáng về đạo đức: Cha mẹ, thầy cô giáo và những người lớntuổi cần nêu gương sáng về đạo đức cho học sinh

→Kết luận: Ý thức đạo đức là một phẩm chất quan trọng cần thiết chomỗi con người Rèn luyện ý thức đạo đức giúp con người sống tốt đẹp,

cố và trở thành nhu cầu về mặt đạo

đức của mỗi người

2.2 Đặc điểm

-Ổn định: Thói quen đạo đức không

thay đổi theo thời gian hay hoàn cảnh

Trang 13

-Tự giác: Cá nhân thực hiện hành vi đạo đức một cách tự giác, khôngcần sự thúc ép hay ràng buộc bên ngoài.

-Trở thành nhu cầu: Cá nhân cảm thấy cần thiết phải thực hiện hành viđạo đức

2.3 Vai trò

Giúp con người sống tốt đẹp, có ích cho xã hội

Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ

Nâng cao giá trị đạo đức của bản thân

2.4 Ví dụ

 Luôn chào hỏi lễ phép với mọi người

 Giúp đỡ người già, trẻ em, người gặp khó khăn

 Tôn trọng tài sản của người khác

 Giữ gìn vệ sinh môi trường

 Tham gia các hoạt động thiện nguyện

2.5 Làm thế nào để hình thành thói quen đạo đức

-Rèn luyện ý thức đạo đức: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng củađạo đức

-Luyện tập hành vi đạo đức: Thực hiện hành vi đạo đức thường xuyên,lặp đi lặp lại

-Kiên trì: Không nản lòng khi gặp khó khăn hay thất bại

-Tạo môi trường sống tốt đẹp: Bao quanh bản thân bởi những người cóđạo đức tốt

2.6 Một số lưu ý

-Tránh hành động giả tạo: Phải xuất phát từ lòng tự giác và ý thức -Không nên so sánh bản thân với người khác: Mỗi người có tốc độ rènluyện khác nhau

-Kiên nhẫn: Hình thành thói quenđạo đức cần có thời gian

-Hình thành thói quen đạo đức cần

có thời gian và sự kiên trì

-Cần kết hợp giáo dục bằng lời nói

và giáo dục bằng hành động -Cần tạo môi trường thuận lợi đểhình thành thói quen đạo đức →Kết luận: Thói quen đạo đức là một phẩm chất quan trọng cần thiếtcho mỗi người Rèn luyện thói quen đạo đức giúp con người sống tốtđẹp, có ích cho xã hội

Trang 14

3 Các con đường giáo dục đạo đức

3.1 Khái quát chung về con đường giáo dục

Giáo dục là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, cóphương pháp của nhà giáo dục nhằm hình thành, phát triển nhân cáchcho thế hệ trẻ theo mục đích giáo dục được xác định Những nội dunggiáo dục cơ bản trong nhà trường được thực hiện thông qua các conđường giáo dục Con đường giáo dục là một khái niệm rộng bao gồmtrong đó sự tổ chức thực hiện các quá trình giáo dục, việc vận dụng tổnghợp các phương pháp cách thức tổ chức các quá trình giáo dục, trong đóhọc sinh được thực hiện hoạt động một cách chủ động, tích cực và sángtạo nhâm lĩnh hội có kết quả hệ thống giá trị xã hội, đồng thời góp phầnsáng tạo ra các giá trị mới cho xã hội

3.2 Các con đường giáo dục

Các con đường giáo dục có thể được hình thành ở mọi môi trường, mọi

hệ thông giáo dục, nhưng trước hết trong hệ thống giáo dục chính quy.Trong môi trường nhà trường, một số con đường giáo dục được quantâm tổ chức là:

3.2.1 Con đường dạy học

(Dạy học là một hoạt động mà trong đó học sinh tự giác, tích cực độclập hoàn thành nhiệm vụ học tập đã

được xác định dưới sự tổ chức của giáo

viên nhằm phát triển nhân cách theo

các mục tiêu đã đề ra Vì vậy, dạy học

được coi là một con đường giáo dục

mang lại hiệu quả cơ bản nhất.)

Theo quan điểm của các nhà khoa

học giáo dục hiện nay, dạy học là một

dạng hoạt động diễn ra theo một quá

trình, được gọi là quá trình dạy học Quá trình dạy học là quá trình tácđộng qua lại giữa người dạy và người học trong đó người dạy đóng vaitrò chủ đạo, người học đóng vai trò chủ động tích cực nhằm thực hiệntốt mục đích và nhiệm vụ dạy học Nhìn ở bình diễn tổng quát, dạy học

là con đường giáo dục có vị trí vai trò quan trọng nhất trong toàn bộ hoạtđộng giáo dục được tổ chức cho người học, giúp cho thế hệ trẻ khôngchỉ chiếm lĩnh hệ thống trị thức khoa học, cơ bản, hiện đại, phú hợp vớithực tiễn, rèn luyện hệ thống kỹ năng và kỹ xảo tương ứng, phát triểnnăng lực trí tuệ mà còn hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoahọc, các phẩm chất nhân cách tốt đẹp

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN