1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận hình thái kinh tế xã hội ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và con Đường Đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Ý Nghĩa Của Học Thuyết Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tác giả Trần Hoài Ân, Nguyễn Diễm Dương, Nguyễn Thị Kim Hân, Võ Đức Hòa, Đoàn Phương Lâm, Trần Thị Hương Lan
Người hướng dẫn TS. Lương Thanh Tân
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Chính vì vậy việc làm rõ thực chất lý luận hình thái kinh tế - xã hội,giá trị khoa học và tính thời đại của nó đang là một đòi hỏi cấp thiết.Vì vậy, Đảng ta đã khẳng định việc xây dựng đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

TRẦN HOÀI ÂN NGUYỄN DIỄM DƯƠNG NGUYỄN THỊ KIM HÂN

VÕ ĐỨC HÒA ĐOÀN PHƯƠNG LÂM TRẦN THỊ HƯƠNG LAN

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Ngành đào tạo: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học)

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

ĐỒNG THÁP, 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

TRẦN HOÀI ÂN NGUYỄN DIỄM DƯƠNG NGUYỄN THỊ KIM HÂN

VÕ ĐỨC HÒA ĐOÀN PHƯƠNG LÂM TRẦN THỊ HƯƠNG LAN

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Ngành đào tạo: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học)

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

Giảng viên hướng dẫn:

TS LƯƠNG THANH TÂNĐỒNG THÁP, 2023

i

Trang 3

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi, các số liệu và kết quả ng

ii

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đến với học phần Triết học, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Đồng Tháp, quý thầy cô trong nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho

em và các bạn học viên hoàn thành học phần trong điều kiện thuận lợi nhất.

Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy TS Lương Thanh Tân là người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn em hoàn thành học phần Triết học Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Triết học, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy Thầy

đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống Thông qua tiểu luận này, em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề

“Lý luận hình thái kinh tế - xã hội Ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam” gửi đến thầy.

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do

đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu xót Bản thân em rất mong nhận được những góp

ý đến từ thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp giáo dục và đào tạo

Trân trọng cảm ơn!

Cao Lãnh, ngày 20 tháng 02 năm 2023

Nhóm tác giả tiểu luận

iii

Trang 5

MỤC LỤC

Trang bìa phụ ……… ……… ………i

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ 4

1.1 Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội 4

1.2 Các thành phần của hình thái kinh tế - xã hội 4

1.3 Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên 4

CHƯƠNG 2 KIÊN ĐỊNH CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 7

2.1 Quan điểm về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng 7

2.1.1 Mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hô o i 7

2.1.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hô o i 9

2.1.3 Các msi quan hê o lớn cần giải quyết 13

2.2 Một ss yêu cầu về kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 14

CHƯƠNG 3 BÌNH ĐẠI TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .18

3.1 Tập trung phát triển kinh tế 18

3.2 Quan tâm văn hóa - xã hội 19

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 6

sự sụp đổ đó của các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, lý luận hình tháikinh tế - xã hội bị phê phán từ nhiều phía Sự phê phán đó không những từnhững nhà triết học có quan điểm trái ngược với chủ nghĩa Mác mà còn đếnngay từ những nhà triết học vốn có đồng quan điểm với chủ nghĩa Mác Họcho rằng với sự vận động, phát triển ngày một đổi thay của thế giới, lý luậnhình thái kinh tế - xã hội đã lỗi thời, lạc hậu Điều đó dẫn đến một nhu cầucấp thiết về việc cần tìm ra một lý luận mới, hiện đại hơn, mang tính thực tiễn

Trang 7

cao hơn Chính vì vậy việc làm rõ thực chất lý luận hình thái kinh tế - xã hội,giá trị khoa học và tính thời đại của nó đang là một đòi hỏi cấp thiết.

Vì vậy, Đảng ta đã khẳng định việc xây dựng đất nước theo định hướng

xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội: Dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triểncao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp,

có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 8

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ

1.1 Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệsản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lựclượng sản xuất, với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trênnhững quan hệ sản xuất ấy

1.2 Các thành phần của hình thái kinh tế - xã hội

Là hệ thống hoàn chỉnh và phức tạp, hình thái kinh tế - xã hội gồm cácmặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượngtầng

Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội vừa tồn tại độc lập, vừa tác độngqua lại, vừa thống nhất với nhau

1.3 Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội vừa tuân theo quy luậtkhách quan phổ biến, vừa chịu sự chi phối của các quy luật riêng, đặc thù.Nguồn gốc sâu xa của sự thay thế nhau theo khuynh hướng phát triểncủa các hình thái kinh tế - xã hội là do sự phát triển của lực lượng sản xuất.Quá trình thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội vừa diễn ratuần tự, vừa bao hàm cả sự bỏ qua một vài hình thái kinh tế - xã hội nào đó

Xã hội đã phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗigiai đoạn của sự phát triển là một hình thái kinh tế – xã hội nhất định Các

Trang 9

hình thái kinh tế – xã hội vận động và phát triển do tác động của các quy luật

khách quan, đó là quá trình tự nhiên của sự phát triển C Mác viết : “ Tôi coi

sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” , tức là muốn nói đến quy luật khách quan của lịch sử, quy luật đó

được coi là sự phát triển của quá trình sản xuất vật chất, xét đến cùng là domâu thuẫn bên trong giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, do tính tấtyếu kinh tế quy định Các quy luật xã hội chính là hiện thân của các quy luật

tự nhiên được con người sử dụng nó để kiến tạo nên xã hội loài người Tiến trình lịch sử là quá trình phát triển biện chứng vừa bao hàm sự pháttriển đứt đoạn và liên tục Trong quá trình sản xuất, con người có những quan

hệ với nhau, đó chính là quan hệ sản xuất Những quan hệ sản xuất đó dotrình độ của lực lượng sản xuất quy định Đến lượt nó quan hệ sản xuất lạiquy định các quan hệ xã hội khác như: chính trị, luật pháp, đạo đức… Khi lựclượng sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó thì những thay đổi về chấtmâu thuẫn gay gắt với những quan hệ sản xuất đó, dẫn đến đòi hỏi kháchquan là thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới thông quacuộc cách mạng xã hội Quan hệ sản xuất thay đổi thì toàn bộ các quan hệ sảnxuất khác cũng thay đổi Như vậy, phương thức sản xuất thay đổi, các quan hệ

xã hội, chính trị, tinh thần thay đổi dẫn đến sự thay đổi của hình thái kinh tế –

xã hội Chính vì thế, V.I.Lênin viết: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội

vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình

độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có thể có được những cơ sơ vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên.”

Quá trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử được chia ra thành những bậcthang lịch sử khác nhau, ứng với một trình độ kinh tế, kỹ thuật nhất địnhtrong từng phương thức sản xuất nhất định Thực tiễn đã cho thấy, loài người

Trang 10

đã, đang và sẽ trải qua 5 hình thái kinh tế – xã hội theo thứ tự từ thấp đến cao.

Đó chính là quá trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử, thể hiện tính liên tụccủa lịch sử Tuy nhiên, đối với mỗi nước cụ thể, do những điều kiện kháchquan và chủ quan riêng thì một nước nào đó, một dân tộc nào đó có thể “ bỏqua” những chế độ xã hội nhất định Sự khác nhau về trật tự phát triển ở phạm

vi toàn nhân loại vẫn là quá trình lịch sử – tự nhiên, còn đối với từng quốc

gia, dân tộc cụ thể bỏ qua những “nấc thang” nhất định V.I.Lênin viết: “…

tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển đó”.

Trang 11

CHƯƠNG 2 KIÊN ĐỊNH CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở

VIỆT NAM2.1 Quan điểm về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng

Con đường đi lên chủ nghĩa xã hô wi ở Viê wt Nam được Đảng xác định, bổsung và hoàn thiê wn qua các kỳ đại hô wi Tại Đại hô wi lần thứ XIII, Đảng tiếp tục

bổ sung, phát triển, cụ thể hóa hơn các mục tiêu của con đường đi lên chủnghĩa xã hô wi ở Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa -

xã hô wi, quốc phòng - an ninh, đối ngoại

2.1.1 Mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hô o i

Trước hết, phải khẳng định đây là vấn đề khó khăn, phức tạp Sau khi đấtnước thống nhất, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hô wi, chúng ta chưanhâ wn thức đầy đủ về thời kỳ quá đô w Những mục tiêu, kế hoạch được đề ra về

cơ bản không đạt, đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hô wi trầm trọng,buô wc Đảng phải nhâ wn thức lại và đề ra đường lối đổi mới

Sau 10 năm thực hiê wn đường lối đổi mới, đến Đại hô wi lần thứ VIII (năm1996), Đảng tổng kết và nhâ wn định: đất nước đã ra khỏi thời kỳ khủng hoảngkinh tế - xã hô wi, cho phép kết thúc chă wng đường đầu của thời kỳ quá đô w, bướcvào thời kỳ đ{y mạnh công nghiê wp hóa, hiê wn đại hóa đất nước, phấn đấu đếnnăm 2020 xây dựng nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiê wp theohướng hiê wn đại Mục tiêu này tiếp tục được khẳng định qua các kỳ Đại hô wi lầnthứ IX, X, XI của Đảng Tổng kết 30 năm đổi mới, mục tiêu đến năm 2020xây dựng nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiê wp theo hướng hiê wn đại

Trang 12

không đạt được, Đại hô wi lần thứ XII của Đảng (năm 2016) xác định lại: phấnđấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiê wp theo hướng hiê wn đại.

Cụ thể hóa mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá đô w đã được xác

định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) gọi tắt là Cương lĩnh năm 2011 và Văn ,

kiện Đại hô wi lần thứ XII của Đảng Tại Đại hô wi lần thứ XIII, Đảng xác định

phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, xây dựng nước ta trở thành nước phát triển,

theo định hướng xã hô b i chủ nghĩa, với lô w trình cụ thể: đến năm 2025, kỷ niê wm

100 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là nước đang phát triển,

có công nghiê wp theo hướng hiê wn đại, vượt qua mức thu nhâ wp trung bình thấp(GDP bình quân đầu người 4.700 đến 5.000 USD); đến năm 2030, kỷ niê wm

100 năm thành lâ wp Đảng là nước đang phát triển, có công nghiê wp hiê wn đại, thunhâ wp trung bình cao (GDP bình quân đầu người 7.500 USD); đến năm 2045,

kỷ niê wm 100 năm thành lâ wp nước Viê wt Nam Dân chủ Cô wng hòa, nay là nước

Cô wng hòa xã hô wi chủ nghĩa Viê wt Nam trở thành nước phát triển, thu nhâ wp cao(GDP bình quân đầu người khoảng 18.000 USD)

Đại hô wi lần thứ XIII của Đảng đã xác định mục tiêu theo cách tiếp câ wnmới về trình đô w phát triển, trình độ công nghiệp và thu nhập bình quân đầungười Đây là tổng hợp cách tiếp cận của Đảng trong hơn 35 năm đổi mới vàtrên cơ sở đánh giá, phân loại các nước theo thông lệ quốc tế, được các tổchức quốc tế, như Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế,

Tổ chức Thương mại thế giới, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế, cùnghầu hết các nước trên thế giới sử dụng Vì vâ wy, những mục tiêu cụ thể đượcxác định lần này có đầy đủ cơ sở khoa học và thực tiễn, phù hợp với điều kiê wnphát triển của đất nước

Trang 13

2.1.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hô o i

- Đcy mạnh công nghiê b p hóa, hiê b n đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vê b tài nguyên, môi trường Kể từ Đại hô wi lần thứ VIII,

Đảng xác định bước vào thời kỳ đ{y mạnh công nghiê wp hóa, hiê wn đại hóa đấtnước Quan điểm này tiếp tục được các kỳ Đại hô wi lần thứ IX, X, XI, XII củaĐảng bổ sung, phát triển Đại hô wi lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định

và có sự bổ sung, cụ thể hơn Đó là tiếp tục đ{y mạnh công nghiê wp hóa, hiê wnđại hóa trên nền tảng của tiến bô w khoa học, công nghê w và đổi mới sáng tạo

Điểm mới này là công nghiê wp hóa, hiê wn đại hóa phải dựa trên nền tảng khoa

học và công nghê b , đdi mới sáng tạo, tâ wn dụng tốt cơ hô wi của cuô wc Cách mạng

công nghiê wp 4.0 để phát triển bứt phá trong mô wt số ngành và lĩnh vực Trong

đó, chú trọng “Đ{y mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng, phát triển, làmchủ công nghê w hiê wn đại; phát triển mô wt số sản ph{m chủ lực có thương hiê wumạnh, có uy tín trong khu vực và thế giới Nâng cao tiềm lực khoa học vàcông nghê w, chất lượng nguồn nhân lực của đất nước, tạo cơ sở đ{y mạnhchuyển đổi số nền kinh tế quốc gia và phát triển kinh tế số” Đồng thời, ưutiên phát triển những ngành công nghiê wp công nghê w cao, thân thiê wn với môitrường, nhằm bảo đảm phát triển nhanh và bền vững

- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hô b i chủ nghĩa Nhâ wn

thức về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hô wi chủ nghĩa đượcbắt đầu từ khi đất nước bước vào đổi mới và tiếp tục được bổ sung qua các kỳđại hô wi, hô wi nghị của Đảng Đến nay, cơ bản đã có sự thống nhất chung trongnhâ wn thức Vì vâ wy, Đại hô wi lần thứ XIII của Đảng yêu cầu thống nhất và nângcao nhâ wn thức về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hô wi chủ nghĩa

Đó là “nền kinh tế thị trường hiê wn đại, hô wi nhâ wp quốc tế, vâ wn hành đầy đủ,đồng bô w theo quy luâ wt của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước

Trang 14

pháp quyền xã hô wi chủ nghĩa, do Đảng Cô wng sản Viê wt Nam lãnh đạo; bảo đảmđịnh hướng xã hô wi chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước”.Theo đó, viê wc hoàn thiê wn thể chế kinh tế thị trường là mô wt trong ba khâu đô wtphá chiến lược được Đảng ta xác định từ Đại hô wi lần thứ XI Điểm mới lần

này được xác định nô wi hàm rô wng và cụ thể hơn, đó là “hoàn thiê b n đồng bô b thể chế phát triển, trước hết là thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định

hướng xã hô wi chủ nghĩa”

- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đâ b m đà bản sắc dân tô b c; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiê b n tiến bô b và công bhng xã

hô b i Đại hô wi lần thứ XIII của Đảng tiếp tục nhất quán các phương hướng và có

bổ sung mới về phát triển văn hóa, con người, quản lý phát triển xã hô wi, thựchiê wn tiến bô w và công bằng xã hô wi Đó là “xây dựng hê w giá trị quốc gia, hê w giátrị văn hóa và chu{n mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hê w giá trị giađình Viê wt Nam trong thời kỳ mới” Trong bối cảnh đất nước ngày càng hô winhâ wp sâu rô wng vào tiến trình phát triển của thế giới, thì viê wc gắn bó chă wt chẽgiữa hê w giá trị quốc gia, hê w giá trị văn hóa và chu{n mực con người với hê w giátrị gia đình Viê wt Nam là nhâ wn thức mới, trong đó đă wt hê w giá trị gia đình vào vịthế vốn có của nó, với tư cách là tế bào của xã hô wi, là hạt nhân nuôi dư•ng,lưu giữ và phát huy các giá trị quốc gia, giá trị văn hóa, con người Viê wt Nam.Đối với các vấn đề xã hô wi, Đại hô wi lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Tăngcường quản lý phát triển xã hô wi, bảo đảm tiến bô w và công bằng xã hô wi, tínhbền vững trong các chính sách xã hô wi, nhất là phúc lợi xã hô wi, an sinh xã hô wi,

an ninh con người” Điều này bảo đảm sự phát triển bền vững của con người

và xã hô wi, thể hiê wn bản chất của chế đô w ta là lấy con người làm mục tiêu của

sự phát triển

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:19